TÌM HIỂU VỀ NITRAT, NITRIT, NITROSAMIN, BORAX VÀ FORMALDEHYDE
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
Trang 3TÌM HIỂU VỀ NITRAT, NITRIT, NITROSAMIN, BORAX VÀ FORMALDEHYDE
Mở đầu :
Thực phẩm là nguồn cung cấp năng lượng, các chất dinh dưỡng cần thiết để con người sống và phát triển Thế nhưng thực phẩm cũng là nguồn truyền bệnh nguy hiểm, nếu như không bảo đảm được vệ sinh và an toàn Vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) đang là vấn đề bức xúc của mọi người, bởi lẽ VSATTP tác động trực tiếp đến sức khỏe cũng như chất lượng cuộc sống con người và do đó ảnh hưởng đến chất lượng phát triển của xã hội và nòi giống Công tác quản lý chất lượng VSATTP vừa là yêu cầu cấp bách, vừa có tính chiến lược lâu dài, đồng thời đây cũng là mảng công tác rất rộng lớn và phức tạp, đan xen với nhau bởi rất nhiều hoạt động.
Trong xã hội hiện nay, việc sử dụng các hoá chất và phụ gia trong xử lý, chế biến thực phẩm đã và đang trở thành một vấn đề đáng chú ý Một mặt chúng làm tăng thêm hương vị, màu sắc, tính hấp dẫn và thời hạn bảo quản Mặt khác việc đưa các chất lạ vào cơ thể có thể gây nên các căn bệnh hiểm nghèo.
Trong đó nitrit, nitrat, nitrosamin, borax và formandehyd đã được nhiều người quan tâm bởi sự xâm lấn của chúng trong môi trường sống cũng như những tác hại không lường do chúng gây ra đối với sức khoẻ cộng đồng.
Trong vài thập kỷ trở lại đây, các nghiên cứu về những hoá chất trên tăng lên rất nhiều và cho thấy chúng có liên quan tới nhiều khía cạnh khoa học như là các tác nhân gây ung thư, gây bệnh máu xanh, dị ứng,…
Trang 42 Nitrit, nitrat:
Có lẽ do thói quen trong cách nói, chúng ta thường có xu hướng ghép liền hai từ
“nitrat, nitrit” Sự mập mờ này cần phải được loại bỏ bởi lẽ ion nitrat NO 3 - và ion nitrit NO 2 - chỉ có các nguyên tố hoá học giống nhau, thực tế trong môi trường sinh học chúng lại có những tính chất rất khác nhau.
Trên thị trường có 4 dạng muối nitrit, nitrat dùng trong bảo quản thực phẩm như s au: KNO2, NaNO2 ,KNO3 ,NaNO3
Tiếng Pháp gọi hỗn hợp là Saltpetre, tiếng Anh là Saltpeter,Trong dân gian gọi là Muối diêm Thường trên thị trường thế giới, ký hiệu của muối nitrit potassium KNO2 là E249, nitrat potassium KNO3 là E252 Chúng cũng có các tính chất
tương tự với nitrit sodium NaNO2 có ký hiệu là E250, nitrat sodium NaNO3
E251 Đa số chất potassium nitrat hiện nay được lấy ra từ những khu quặng mỏ nitrat sodium (NaNO3, nitratin) ở sa mạc Chilê nên người ta còn gọi chúng là Saltpetre Chilê
Trong lĩnh vực thực phẩm, muối diêm được dùng để bảo quản và chế biến thịt Theo Quy định Danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm của Bộ Y tế Việt Nam, nitrat natri và nitrat potassium được xếp vào nhóm chất bảo quản có chức năng ổn định màu, được dùng trong phó mát, nước giải khát, các loại thịt, thịt gia cầm, thủy sản chế biến
Trong chức năng làm phụ gia thực phẩm, các muối saltpetre có hai công dụng: tạo màu cho cá và thịt, đồng thời ngăn chặn sự phát triển của Clostridium
botulinum, loại vi khuẩn gây ngộ độc thịt
Ngoài ra trong nước,rau củ cũng có một hàm lượng các muối này
2.1.1 Nitrit (NO2 - ) :
Trang 52.1.1.1 Tính chất vật lý :
− Hầu hết muối nitrit dễ tan trong nước, muối ít tan là AgNO2.
− Đa số muối nitrit không có màu.
− Nitrit kim loại kiềm bền với nhiệt, chúng không phân huỷ khi nóng chảy mà chỉ phân huỷ trên 500 độC Nitrit của các kim loại khác kém bền hơn, bị phân huỷ khi đun nóng, chẳng hạn như AgNO2 phân huỷ ở 140 o C, Hg(NO2) ở 75
• Muối natri nitrit (NaNO 2 ): nó có dạng bột tinh thể màu trắng hơi ngả vàng.
Nó tan rất tốt trong nước và là chất hút ẩm Nó bị oxi chậm trong không khí thành natri nitrat NaNO 3
2.1.1.2 Tính chất hoá học:
− Nhờ có cặp electron tự do ở nitơ, ion NO2- có khả năng tạo liên kết cho nhận với ion kim loại Một phức chất thường gặp là natri cobantinitrit Na3[Co(NO2)6] Đây là thuốc thử dùng để phát hiện ion K+ nhờ tạo thành kết tủa K3[Co(NO2)6] màu vàng.
− Trong môi trường axit, muối nitrit có tính oxi hoá và tính khử như axit nitrơ Axit nitrơ cũng như muối NaNO2 được dùng rộng rãi trong công nghiệp hoá học, nhất là công nghiệp phẩm nhuộm azô.
2.1.2 Nitrat (NO3 - ):
2.1.2.1 Tính chất vật lý:
Ion NO3- không có màu nên các muối nitrat của những cation không màu đều không có màu Hầu hết các muối nitrat đều dễ tan trong nước Một vài muối hút ẩm trong không khí như NaNO3 và NH4NO3 Muối nitrat của những kim loại hoá trị
Trang 6hai và hoá trị ba thường ở dạng hydrat.
Muối nitrat khan của kim loại kiềm khá bền với nhiệt ( chúng có thể thăng hoa trong chân không ở 380- 500độC ) Còn các nitrat của kim loại khác dễ phân huỷ khi đun nóng Độ bền nhiệt của muối nitrat phụ thuộc vào bản chất cation kim loại.
Trong môi trường nước, nitrite là sản phẩm trung gian trong phản ứng oxy hóa từ amoniac đến nitrite và cuối cùng là nitrate Thời gian tồn tại trong nước của nitrite rất ngắn vì khi gặp oxy không khí sẽ chuyển thành nitrate.
Trang 7Dưới tác dụng của vi khuẩn, nitrite chuyển hóa theo sơ đồ sau:
Protein → amoni → nitrite → nitrate
Vi khuẩn tham gia quá trình này gồm có 2 nhóm:
- Vi khuẩn nitrosomonas: oxy hóa ammoniac thành nitrite.
- Vi khuẩn nitrospira: oxi hóa nitrite thành nitrate.
Ngược lại khi gặp môi trường thích hợp lại thêm vi khuẩn khác, sẽ có sự chuyển hóa: nitrate → nitrite → amoni Quá trình chuyển hóa qua lại của nitơ trong các dạng hữu cơ, amoni, nitrite, nitrate được thể hiện qua hình 2.2.
Trang 8Nitơ trong nước tồn tại ở các dạng NH 3 , NO 3 - , NO 2 - Khi nồng độ NO 3 - trong nước uống vượt giới hạn 45 mg/l sẽ gây độc với người vì khi vào cơ thể trong điều kiện thích hợp, ở hệ tiêu hóa chúng sẽ chuyển hóa thành nitrite, nitrite kết hợp với hồng cầu tạo thành chất không vận chuyển oxi Mặt khác, trong quá trình khử trùng nước, clo dư phản ứng với NH 3 tạo thành NH 2 Cl (cloramin) là hợp chất gây ung thư Quá trình chuyển hóa của ammoni thành nitrate và nitrite làm giảm hàm lượng oxi hòa tan trong nước Điều này ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của các loài thủy sinh Ngoài ra lượng nitơ còn lại trong bùn thải là một trong những yếu tố quyết định hiệu quả làm phân bón của bùn thải sau xử lý.
2.2.2 Nitrite trong rau củ quả
Một số loại quả, rau cải xanh … thường chứa nhiều nitrite Các loại rau này khi nấu chín và để trong một thời gian dài thì mặc dù dưới tác dụng của vi khuẩn, nitrite trong rau vẫn giữ nguyên nên gây ra ngộ độc khi ăn nhiều.
Ngoài ra, một lượng lớn nitrate chứa trong rau củ quả có thể chuyển hóa thành nitrite trong quá trình chế biến thức ăn không đúng cách.
Hàm lượng trung bình của ion nitrat và nitrit trong một vài loại rau.
Loại rau Số lượng mẫu NO 3 - (mg/kg) NO 2 - (mg/kg)
2134 2028 183 330 156 1321 442 153 2600
3,3 1,7 1,5 2,3 8,0 0,7 3,3 5,3 7,3
Trang 9Rau xà lách
Rau diếp xoăn
Rau diếp
53 48 173
1453 795 1361
5,3 8,8 8,7
u đó là đường để làm dịu đi vị mặn của muối và nitrit
Các muối nitrit sodium hay potassium, hay nitrat sodium, potassium thường đưo
sử dụng để xử lý, ướp thịt làm jambon, xúc xích Trong quá trình ướp, một chuỗi ph
ản ứng xảy ra biến nitrat thành nitrit, rồi thành oxid nitric Oxid nitric kết hợp với myoglobin (chất màu làm cho thịt không ướp có màu đỏ tự nhiên) làm thành nitric oxid myoglobin, có màu đỏ sậm (như màu lạp xưởng) Màu đỏ sậm này sẽ biến thàn
h màu hồng nhạt đặc trưng khi gia nhiệt trong quá trình chế biến hay xông khói thị
t
Cơ chế tạo màu đỏ của thịt khi có mặt của nitrite, nitrate:
KNO 3 → KNO 2
KNO 2 → HNO 2
HNO 2 → NO ( oxyt nitric )
NO + myoglobin → NOmyoglobin (có màu đỏ sậm )
Trang 102.3 Khả năng gây độc:
2.3.1 Nitrat:
Chúng ta đã biết nitrat không gây độc Chỉ có hai điều kiện có thể làm cho nitrat gây độc, một là nếu cơ thể sử dụng một lượng khá lớn nitrat (từ 1-4g/ngày) và hai là chúng bị chuyển hoá thành nitrit bởi hệ sinh vật đường tiêu hoá.
Phản ứng chuyển từ ion NO 3 - thành ion NO 2 - không thể tự xảy ra được vì đây là một phản ứng khử cần năng lượng, trong các môi trường sinh học, phản ứng này chỉ có thể xảy ra dưới sự tác dụng của enzym nitrat reductase Enzym này thường có ở thực vật hoặc vi khuẩn và hoàn toàn không thấy ở các mô động vật Nitrat reductase của vi khuẩn hoạt động tối thích ở pH 6 – 6,4 Do vậy trong phần còn lại của ống tiêu hoá, phản ứng khử tạo thành nitrit chỉ có thể xảy ra trong những điều kiện bệnh lý như viêm ruột non cấp tính sẽ tạo điều kiện cho hệ vi khuẩn nitrit hoạt động rất mạnh.
2.3.2 Nitrit:
Trong cơ thể, nitrite (hoặc nitrate dưới tác động của một số vi khuẩn đường ruột chuyển thành nitrite) kết hợp với hồng cầu (hemoglobin) trong máu sau đó chuyển thành methemoglobin, cuối cùng chuyển thành methemoglobinamin.
Methemoglobinamin là chất ngăn cản việc liên kết và vận chuyển oxy, gây bệnh thiếu oxy trong máu và sinh ra bệnh máu trắng:
4HbFe 2 + O 2 + 4NO 2 - + 2H 2 O → 4HbFe 3 + OH - + 4NO 3 - + O 2
Bệnh nhân khi bị ngộ độc nitrite sẽ có những triệu chứng như nhức đầu, hồi hộp, hoa mắt, nôn mửa… sau đó dẫn đến hôn mê và có thể gây tử vong Hiện tượng này đặc biệt thấy rõ ở trẻ em Trẻ em mắc chứng bệnh này thường xanh xao và dễ bị đe doạ đến cuộc sống đặc biệt là trẻ dưới 6 tháng tuổi.
Ở một khía cạnh khác, nitrite kết hợp với các acid amin trong thực phẩm làm thành một họ chất nitrosamin Nitrosamin có thể gây tổn thương di truyền tế bào –
Trang 11nguyên nhân gây ra bệnh ung thư, quái thai Những thí nghiệm cho nitrite vào thức
ăn, nước uống của chuột, thỏ với hàm lượng vượt ngưỡng cho phép thì sau một thời gian thấy những khối u sinh ra trong gan, phổi, vòm họng của chúng Các hợp chất nitroso được tạo thành từ amin bậc hai và acid nitrơ (HNO2) có thể trở nên bền vững hơn nhờ tách loại proton để trở thành nitrosamin:
R 2 ─ NH + HNO 2 → H 2 O + R 2 N ─ NO
Các amin bậc ba trong môi trường axit yếu ở pH = 3- 6 với sự có mặt của ion nitrite chúng dễ dàng phân huỷ thành aldehyd và amin bậc hai Sau đó amin bậc hai tiếp tục chuyển thành nitrosamin.
Do nitrat và nitrit có độc tính cao như vậy nên tổ chức y tế thế giới và các quốc gia đều có những quy định về hàm lượng nitrat và nitrit trong các rau quả, trong nước uống Quy định về hàm lượng nitrat và nitrit trong trong nước uống của một số quốc gia, tổ chức như sau
Phương pháp thể tích:
Người ta có thể xác định nitrat theo phương pháp này dựa trên phản ứng khử NO 3
Trang 12-về các trạng thái oxi hoá thấp hơn bằng các chất khử thích hợp Sau đó tiến hành phép chuẩn độ ( có thể sử dụng chuẩn độ trực tiếp hay chuẩn độ ngược).
Với phép chuẩn độ ngược thì một lượng chính xác dung dịch chuẩn Fe 2+ được cho
dư so với lượng cần thiết vào dung dịch mẫu Sau đó lượng dư Fe 2+ được chuẩn độ bằng dung dịch Cr 2 O 7 2+ với chất chỉ thị là ferroin Các phản ứng xảy ra như sau:
NO 3 - + 3Fe 2 + 4H + → NO + 3Fe 3 + 2H 2 O
2Fe 2 + + Cr 2 O 7 2+ + 14H+ → 6Fe 3 + + 2Cr 3 + + 7H 2 O
Phản ứng giữa Fe 2+ và NO 3 - xảy ra nhanh hơn khi đung nóng dung dịch và có mặt của lượng dư axit H 2 SO 4 65% Do NO sinh ra phản ứng với oxi không khí tạo thành các chất có khả năng bị khử hay bị oxi hoá bởi Fe 2+ nên trong quá trình phản ứng
và chuẩn độ phải được tiến hành trong môi trường khí CO 2 Điều này được thực hiện bằng cách thêm một lượng nhỏ NaHCO 3 trước khi đun nóng và chuẩn độ Phương pháp so màu:
Các phương pháp so màu cũng được dùng để xác định NO 3 - dựa trên ba loại phản ứng sau:
+ Nitrat hoá các hợp chất phenolic.
+ Oxi hoá các hợp chất hữu cơ có nhóm mang màu đặc trưng.
+ Khử NO 3 - thành NO 2 - hoặc NH 3 rồi xác định chúng theo phương pháp thích hợp Trong đó phương pháp nitrat hoá chủ yếu được sử dụng để xác định NO 3 - với thuốc thử thường dùng là axit phenol đisunfonic.
Khi sử dụng thuốc thử axit phenol 2,4 đisunfonic, ion NO 3 - phản ứng với axit này tạo thành axit nitro phenol đisunfonic Trong môi trường kiềm, axit nitro phenol
đisunfonic tạo thành một muối có màu vàng cho độ hấp thụ quang cực đại ở bước sóng 410nm
Trang 13Phương pháp này đơn giản và cho độ nhạy khá cao (0,05ppm) Nhưng khi có mặt các chất hữu cơ, clorua, NO 2 - , các ion có màu sẽ gây ảnh hưởng đến kết quả phân tích Do đú cần phải loại bỏ chúng trước khi phân tích Sử dụng axit Sunfamin, urê, hay thiurê để tách loại NO 2 - Cl - được loại bỏ bằng cỏch phản ứng kết tủa với Ag 2 SO 4 Loại trừ ảnh hưởng của cỏc hợp chất hữu cơ bằng cỏch oxi hoá bằng H 2 O 2 hay sử dụng than hoạt tính.
Hiện nay, ở châu Âu người ta chú ý nhiều đến thuốc thử natri salixylat Với sự cú mặt của natri salixylat, nitrat tạo thành hợp chất có màu vàng dạng p -
nitrosalixylat cho độ hấp thụ quang cực đại ở bước sóng 410nm
Ưu điểm của phương pháp này là sử dụng đơn giản và có độ nhạy cao.
Tuy nhiên, nếu trong mẫu có mặt các hợp chất hữu cơ thì làm thay đổi màu của sản
Trang 14phẩm màu Do đó, cần phải loại bỏ chất hữu cơ trước khi phân tích Hơn nữa, khi có mặt Clorua sẽ tạo thành nitrosylclorua ảnh hưởng đến kết quả phân tích Vì vậy, trước khi phân tích cũng phải loại trừ ảnh hưởng của clorua
Phương pháp dòng chảy:
FIA là một phương pháp kĩ thuật phân tích động, trong đó mẫu phân tích ở dạng lỏng được bơm trực tiếp vào dòng chất mang chuyển động liên tục Sau đó mẫu đi đến vòng phản ứng, rồi trong vòng phản ứng chất phân tích sẽ phản ứng với thuốc thử có trong chất mang để tạo ra sản phẩm có thể phát hiện được theo một tính chất hoá lí nào đó của nó nhờ một Dertector thích hợp Các tính chất hóa lí có thể phát hiện như:
+ Sự hấp thụ quang phân tử UV-VIS.
+ Sự hấp thụ quang nguyên tử.
+ Tính chất huỳnh quang.
+ Sự thay đổi chiết suất trong pha động.
+ Sự thay đổi điện thế.
Kolthoff và các cộng sự là những người đầu tiên nghiên cứu xác định NO3- bằng dòng cực phổ xúc tác Các tác giả cho rằng trong nền HCl (0,1M) chứa một lượng nhỏ urani axetat sự khử U(VI) xảy ra theo hai bước:
U(VI) + e → U(V)
U(V) + e → U(III)
Tạo nên hai sóng cực phổ:
Sóng thứ nhất ứng với sự khử U(VI) xuống U(V) có thế bán sóng E(1/2)=-0,18V Sóng thứ hai ứng với sự khử U(V) xuống U(III) có thế bán sóng E(1/2)=-0,94V Khi có mặt của ion NO 3 - thì chiều cao của sóng thứ hai tăng lên tỉ lệ tuyến tính với nồng độ NO 3 - trong khoảng 5.10e-5- 4.10e-4 M.
Trang 152KNO 2 + CO(NH 2 ) + 2HCl → 2N 2 + CO 2 + 3H 2 O + 2KCl
KNO 2 + HSO 3 → N 2 + KHSO 4 + H 2 O
Sau đó, đun nóng dung dịch và tạo môi trường axit mạnh thì nitrat sẽ phản ứng tạo thành khí N 2 O:
Nguyên tắc của phương pháp như sau:
Ion NO 3 - bị khử thành ion NO 2 - với sự có mặt của Cd Các hạt Cd được xử lý với dung dịch CuSO 4 , sau đó được nạp vào cột thuỷ tinh Phản ứng khử tiến hành tốt nhất ở
pH = 6-8 Hiệu suất khử đạt 88-90%.
Ion NO 2 - được xác định nhờ phản ứng tạo màu azô hoá bằng axit sunfanilic và naphtylamin Phức tạo thành có cường độ màu lớn Cực đại hấp thụ ở bước sóng 520nm
α-Phương pháp này được dùng để phân tích NO 3 - với nồng độ nhở hơn 1ppm mà các phương pháp khác không đủ nhạy để phát hiện
1.6 Các phương pháp xác định nitrit:
Phương pháp thể tích:
Phương pháp này có thể xác định được nitrit dựa trên cơ sở oxi hoá nitrit thành nitrat khi dùng thuốc thử KMnO 4 Điểm cuối của quá trình chuẩn độ được nhận biết khi xuất hiện màu hồng nhạt của KMnO 4 ( có thể áp dụng phương pháp chuẩn độ trực tiếp hay chuẩn độ ngược).
Phương trình chuẩn độ:
2MnO 4 - + 5NO 2 - + 6H + -> 2Mn 2 + 5NO 3 - + 3H 2 O
Tuy nhiên, trong môi trường axit ion NO 2 - bị phân huỷ thành NO và NO 2 theo
Trang 16Ví dụ: Nếu chuẩn độ chậm dung dịch nitrit đã được axit hoá bằng dung dịch KMnO 4
thì sẽ thu được kết quả thấp do axit nitrơ không bền dễ bay hơi Ngoài ra oxi không khí cũng oxi hoá nitrit thành nitrat Do đó, nên thêm chính xác dung dịch nitrit từ buret vào dung dịch KMnO 4 đã được axit hoá cho đến khi mất màu dung dịch Nhưng ion NO 2 - phản ứng chậm với MnO 4 - , do đó có thể xảy ra sự phân huỷ NO 2 -
trước khi phản ứng với MnO 4 -
Phương pháp phân tích khối lượng:
Nitrit có thể tạo thành muối khó tan với 2,4-điamino 6-oxypyriđin là 2,4 điamino 5 nitrozo 6 -oxypyriđin Sấy khô muối ở nhiệt độ 120-1400C rồi xác định trọng lượng của muối Phương pháp phân tích này hầu như ít được nghiên cứu vì thời gian phân tích quá dài, không thích hợp khi cần phân tích nhanh.
Ngoài ra, người ta còn xác định nitrit bằng phương pháp gián tiếp dựa trên phản ứng:
3HNO 2 + AgBrO 3 -> AgBr + HNO 3
Lọc lấy kết tủa AgBr, đem rửa bằng dung dịch H 2 SO 4 (1:4) và sấy ở nhiệt độ
85-900 o C rồi đem cân Từ lượng AgBr kết tủa ta tính được NO 2 - có trong dung dịch Phương pháp này chỉ áp dụng với những mẫu có chứa lượng lớn NO 2 -
Phương pháp cực phổ:
Nitrit là anion có hoạt tính cực phổ Khi xác định nitrit bằng phương pháp cực phổ dùng nền LaCl 3 2% và BaCl 2 2% thì nitrit cho sóng cực phổ ở 1,2V so với anot thuỷ ngân.
Nếu dùng nền là hỗn hợp đệm xitrat 2M có pH = 2,5 thì giới hạn phát hiện là 0,225 ppm NO 2 -
Trang 17Nếu dùng nền là hỗn hợp KCl 0,2M + SCN - 0,04M + Co 2 + 2.10 -4 M ở pH = 1-2 thì sẽ cho một pic cực phổ xung vi phân rất rõ khi có mặt ion NO 2 - Pic xuất hiện ở thế - 0,5V ( so với điện cực calomen bão hoà) và chiều cao pic tỉ lệ với nồng độ của ion NO 2 -
Có thể xác định NO 2 - bằng cách chuyển nó thành điphenyl nitrosamin Phản ứng được tiến hành trong môi trường axit.
Khi xác định NO 2 - trong mẫu người ta thêm 5ml dung dịch nền (gồm 4,86g KSCN và 17,2ml HClO 4 70% trong một lít nước cất), 1,25ml điphenylamin ( hoà tan 0,44g điphenylamin trong 400 ml rượu metylic thành một lít ) và 20ml mẫu Điều chỉnh
pH từ 1- 2 bằng axit HClO 4 nếu cần Đuổi không khí bằng dòng khí nitơ, sau đó ghi phổ xung vi phân từ - 0,2 đến - 0,8 V Thế đỉnh pic xuất hiện ở - 0,52V.
Phương pháp sắc kí:
Ion nitrit phân tích bằng phương pháp sắc kí lỏng cao áp với pha động là axit p - hyđrobenroic 8mM và Bis - Tris 3,2mM Hàm lượng nitrit có thể xác định được đến 10e-8M
Ion nitrit cũng có thể xác định được cùng với các ion khác bằng phương pháp sắc kí ion Tuy nhiên giới hạn phương pháp này chỉ xác định được 0,1 mg NO2-/ lit Mẫu được bơm vào cột tách bằng van bơm mẫu, nhờ pha động thích hợp để qua cột tách Tại đây các cấu tử trong hỗn hợp được tách ra khỏi nhau và xác định nhờ bộ Detector thích hợp.
Phương pháp phân tích dòng chảy:
Trong môi trường axit yếu, ion NO 2 - phản ứng định lượng với thuốc thử
sunfanylamit và N ( 1- naphtyletylen điamin) tạo ra hợp chất màu azôic hấp thụ quang mạnh tại bước sóng 540 nm Nếu bơm mẫu và hệ FIA có dòng chất mang chứa thuốc thử nói trên thì có thể xác định được nồng độ của NO 2 - trong mẫu nhờ Detector hấp thụ quang UV-VIS tại bước song 540 nm.
Phương pháp trắc quang:
Nitrit xác định bằng phương pháp trắc quang dựa trên cơ sở hình thành hợp chất màu azo Nitrit phản ứng với amin thơm bậc một trong môi trường axit tạo thành muối điazo ở giai đoạn trung gian, muối này khi tác dụng với hợp chất amin hay