RIP (Routing Information Protocol)
Trang 1(Routing Information Protocol)
GVHD: TS.Võ Trường Sơn
Nhóm 1: Hoàng Nguyễn Hoài Nam
Đặng Thành Long Nhật
Trang 2RIP(Routing Information Protocol).
Nội dung tìm hiểu:
1 RIP là gì?
2 RIP version-1 (RIPv1)
3 RIP version-2 (RIPv2)
4 So sánh RIPv1 và RIPv2
Trang 31 RIP là gì?
- Routing Information Protocol.
- Là giao thức định tuyến theo
vectơ khoảng cách.
- Sử dụng số lượng hop để làm
thông số chọn đường đi.
- Nếu số lượng hop tới đích lớn hơn 15 thì gói tin sẻ bị hủy bỏ.
Trang 4RIP(Routing Information Protocol).
- Nếu gói dữ liệu đến mạng đích có số lượng hop lớn hơn 15 thì gói dữ liệu đó
sẽ bị hủy bỏ.
- RIP không sử dụng cho hệ thống
mạng lớn và phức tạp.
- Chu kỳ cập nhật mặc định là 30s
- RIP có hai phiên bản là RIP version-1 (RIPv1) và RIP version-2 (RIPv2).
Trang 5RIP trao đổi thông tin theo cách sau:
+ Trao đổi bảng chọn đường.
+ Định kỳ.
- Các vector khoảng cách được trao đổi định kỳ mỗi 30s.
- Mỗi thông điệp chứa tối đa 25 mục
- Trong thực tế nhiều thông điệp được sử dụng của nó.
+ Sự kiện.
- Gửi thông điệp cho nút hàng xóm mỗi khi có thay đổi
- Nút hàng xóm sẽ cập nhật bảng chọn đường của nó.
Trang 6RIP(Routing Information Protocol).
Các bộ đếm thời gian của RIP:
+ Update timer:
- Dùng để trao đổi thông tin cứ 30s 1 lần
+ Invalid thimer:
- Khởi tạo lại mỗi khi nhận được thông tin chọn đường
- Nếu sau 180s mà không nhận được thông tin thì
chuyển sang trạng thái Hold Down
Trang 7+ Hold down timer:
- Giữ lại trạng thái Hold Down trong 180s
- Chuyển sang trạng thái Down
+ Flush timer:
- Khởi tạo lại mỗi khi nhận được thông tin chọn đường
- Sau 120s xóa mục tương ứng trong bảng chọn đường
Trang 8RIP(Routing Information Protocol).
Vài Cơ Chế Của RIP :
+ Split Horizon: Cơ chế này dùng để chống loop
bằng cách, giả sử router A nhận thông tin định tuyến
từ router B về mạng X, thì sau khi đưa vào bảng routing table, router A sẽ không broadcast thông tin định tuyến của mạng X về lại cho router B nữa
Trang 9Vài Cơ Chế Của RIP :
+ Route Poisoning: Giả sử mạng X kết nối trực
tiếp với router B và thông tin định tuyến về mạng
X đã được router B gửi cho router A Nếu như mạng X
bị disconect thì ngay lập tức router B sẽ gửi ngay thông tin định tuyến cho router A về mạng X với metric là 16
Trang 10RIP(Routing Information Protocol).
Vài Cơ Chế Của RIP :
+ Poison Reverse: cơ chế này sẽ gắn liền với cơ chế
Route Poisoning, khi router A đã nhận được thông tin định
tuyến từ router B về mạng X với metric là 16 thì router A sẽ gửi lại thông tin định tuyến về mạng X cho router B với metric là 16
để chắc chắn rằng mạng X đã bị disconect (lưu ý là khi cơ chế Route Poisoning và Poison Reverse hoạt động thì cơ chế Split
Horizon sẽ được tạm dừng, đây là trường hợp đặc biệt vì metric = 16).
Trang 112 RIP Version-1(RIPv1)
a Đặc điểm:
- Quảng bá toàn bộ bảng định tuyến của nó cho các Router láng giềng theo định kỳ
- Chu kỳ cập nhật của RIP là 30 giây
- Thông số định tuyến của RIP là số lượng hop, giá trị tối đa là 15 hop
Trang 12
RIP(Routing Information Protocol).
2 RIP Version-1(RIPv1)
- RIPv1 là giao thức định tuyến theo lớp địa chỉ
- RIPv1 là giao thức định tuyến được sử dụng phổ biến vì mọi router IP đều hỗ trợ giao thức này
- RIPv1 được phổ biến vì tính đơn giản và tính tương thích toàn cầu của nó (RIP là chuẩn mở, không phải của riêng Cisco)
Trang 13b Các bước cấu hình Router.
- Cấu hình giao thức định tuyến RIP:
Router(config)# router rip
- Chỉ định mạng sử dụng giao thức định tuyến RIP:
Router(config-router)# network { network}
- Thay đổi các giá trị timer để làm tăng hiệu quả các tiến trình xử lý của RIP:
Router(config-router)# timers basic update invalid holddown flush
Ví dụ: router(config-router)# timers basic 20 60 60 120
Trang 14RIP(Routing Information Protocol).
3 RIP Version-2(RIPv2)
a Đặc điểm:
- Sử dụng UPD port 520 (cả source port và
destination port)
- Gói tin Update gửi theo chu kỳ 30s tới địa chỉ multicast 224.0.0.9
- Hỗ trợ VLSM (Variable Length Subnet Mask)
- Flush timer: 240s
- Hold-down timer: 180s
- Được sử dụng trong những mạng nhỏ
Trang 153 RIP Version-2(RIPv2)
- Hỗ trợ cơ chế xác thực (authentication)
- Hỗ trợ tính năng split horizon kết hợp poison
reverse
- Hỗ trợ tính năng triggered update
- Subnet mask được gửi kèm trong gói tin updates
- Hoạt động theo cơ chế Auto-Summarization trên các border router
- Giao thức định tuyến dạng Classless (hỗ trợ VLSM)
- Có thể tắt tính năng Auto-Summariztion và thực
Trang 16RIP(Routing Information Protocol).
b Các bước cấu hình Router.
- Cấu hình giao thức định tuyến RIP:
Router(config)# router rip
- Chỉ định mạng sử dụng giao thức định tuyến RIP:
Router(config-router)# network { network}
- Cấu hình router cho phép gửi RIPv1 và RIPv2 Mặc định, router chỉ gửi đi RIPv1 nhưng có thể nhận về
RIPv1 và RIPv2
Router(config-router)# version 2
Router(config-router)#exit
Trang 174 So sánh RIPv1 và RIPv2:
Giống nhau:
- Cấu hình đơn giản
- Định tuyến theo vectơ khoảng cách
- Cập nhật bảng định tuyến theo chu kì 30 giây
- Để tránh lặp vòng,RIP sử dụng tối đa số hop để chuyển gói là 15 hop
- Sử dụng cơ chế split horizon để chống lặp vòng
- Sử dụng thời gian holddown để chống lặp vòng
Trang 18RIP(Routing Information Protocol).
4 So sánh RIPv1 và RIPv2:
Khác nhau:
RIPv1
- Định tuyến theo lớp địa chỉ
- Không gởi thông tin về subnet-mask trong thông tin định tuyến
- Không hỗ trợ VLSM Vì vậy tất cả các mạng trong hệ thống RIPv1 phải cùng subnet mask
- Không có cơ chế xác minh thông tin định tuyến
- Gởi quản bá theo địa chỉ 255.255.255.255
Trang 194 So sánh RIPv1 và RIPv2:
RIPv2:
- Định tuyến không theo lớp địa chỉ
- Có gởi thông tin về subnet mask trong thông tin định tuyến
- Có hỗ trợ VLSM Nên các mạng trong hệ thống
- RIPv2 có thể có chiều dài subnet mask khác nhau
- Có cơ chế xác minh thông tin định tuyến
- Gửi quản bá theo địa chỉ 224.0.0.9 nên hiệu quả hơn
Trang 20RIP(Routing Information Protocol).
_ ^ _
-The