1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Đồ án với RIP ( Routing Information Protocol )

30 820 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,27 MB
File đính kèm Đồ án RIP ( Routing Information Protocol).zip (6 MB)

Nội dung

Đồ án với RIP (Routing Information Protocol), Đồ án chuyên ngành với RIP (Routing Information Protocol),Tìm hiểu với RIP (Routing Information Protocol), RIP (Routing Information Protocol ) là gì ?, khái niệm về RIP (Routing Information Protocol)

Đề tài: Tìm hiểu giáo thức RIP(Routing Information Protocol) 2012 ĐỀ TÀI: GIAO THỨC RIP (Routing Information Protocol) MỤC LỤC Phần 1: LỜI NÓI ĐẦU Phần 2: TỔNG QUAN VÀ PHÂN TÍCH GIAO THỨC RIP Chương I: Giới thiệu định tuyến Khái niệm về định tuyến Phân loại định tuyến 2.1 Định tuyến tĩnh 2.2 Định tuyến động 2.3 Định tuyến tập trung 2.4 Định tuyến phân tán Nguyên lý hoạt động định tuyến Hoàn cảnh áp dụng Bảng định tuyến Chương II: Tổng quan về giao thức RIP Định tuyến với giao thức RIP 1.1 Khái niệm RIP 1.2 Thuật toán Distain Vector 1.3 Định tuyến RIP version 1.4 Đinh tuyến RIP version 2 Cơ chế hoạt động 2.1 Request 2.2 Response Cập nhật bảng định tuyến Cách RIP đường ngắn Xử lý cập nhật RIP Bảo mật Ứng dụng Chương III: Thực hiện DEMO giao thức RIP Phần 3: TỔNG KẾT Phần 1: LỜI NÓI ĐẦU Trong thời kỳ đại ngày nay, với xu phát triển hướng công nghệ thông tin máy tính đặc biệt mạng máy tính trở nên quan trọng thiếu sống Đề tài: Tìm hiểu giáo thức RIP(Routing Information Protocol) 2012 người toàn giới Nó phần quan trọng gắn liền với xã hội ngày Hiện nay, thiết bị máy tính, smartphone, máy tính bảng…, hay thiết bị công nghệ thông minh khác liên quan hay làm việc Internet hay mạng khác, nên vấn đề mạng phức tạp niều công nghệ hỗ trợ phù hợp mang Internet có tầm quan trọng lớn Như biết Internet mạng truyền thông tin tất yếu, hoạt động dựa vào thuật toán, phần mềm công nghệ chuyên dụng kết hợp với thiết bị phần cứng tất loại cáp( Cáp ADSL, cáp đồng trục, cáp quang…) laoij sóng kết hợp với Router với thiết bị chuyển mạch để tạo nên mạng Internet kết nối toàn cầu Các Router hệ thống mạng giao tiếp với giao thức định tuyến mạng RIP(Version 1,2), OSPF, EIGRP, EGP, IGRP, BGP, CSPF… Và giao thức dùng thuật toán như: thuật toán Vector, thuật toán trạng thái…để truyền nhận trao đổi thông tin thông diệp với Mỗi giao thức có ưu điểm, nhược điềm, tiện lợi phù hợp theo môi trường khác Hôm nay, nhóm chúng em chọn giao thức RIP(Routing Information Protocol) đề tài để trình bày cho đồ án sở môn mạng máy tính Mục tiêu tìm hiểu cách hoạt động, ưu, nhược điểm, tìm lọi ích để phục vụ cho Router Đồng thời tìm cách khắc phục lỗi xây dựng LAP cụ thể đế giới thiệu sơ lược giao thức Phần 2: TỔNG QUAN VÀ PHÂN TÍCH GIAO THỨC RIP Chương I: Giới thiệu định tuyến Khái niệm về định tuyến Định tuyến cách thức mà Router (bộ định tuyến) hay PC (hoặc thiết bị mạng khác) sử dụng để phát gói tin tới mạng đích Đinh tuyến giao thức Router dùng để định hướng đường cho gói tin mạng hướng nhanh để đến đích Đề tài: Tìm hiểu giáo thức RIP(Routing Information Protocol) 2012 Khái niệm routing gắn liền với mạng Internet internet sử dụng mô hình định tuyến hop-by-hop, PC hay Router tiến hành kiểm tra trường địa đích phần tiêu đề gói IP, tính toán chặng (Next hop) để bước chuyển gói IP dần đến đích Router tiếp tục phát gói tới chặng gói IP đến đích Để làm việc Router cần phải cấu hình bảng định tuyến (routing table) giao thức định tuyến(routing protocol) Router đưa định dựa địa IP đích packet Để đưa định xác, router phải học cách để đến mạng xa Khi router sử dụng trình định tuyến động, thông tin học từ router khác Khi trình định tuyến tĩnh sử dụng, nhà quản trị mạng cấu hình thông tin mạng xa tay cho router Để định tuyến router cần phải biết thông tin sau:  Địa đích  Các nguồn mà học  Các tuyến (routes)  Tuyến tốt (best route)  Bảo trì kiểm tra thông tin định tuyến Router thiết bị thuộc layer 3, phân định biên giới network, thực chức định tuyến Phân loại định tuyến Định tuyến động Hiện định tuyến chia nhiều loại, gồm phân loại:  Định tuyến tĩnh (Static Routing)  Định tuyến động (Dynamic Routing)  Định tuyến tập trung  Định tuyến phân tán 2.1 Định tuyến tĩnh (Static Routing) Định tuyến destination đến next-hop phải làm tay, mà chạy suốt đời Định tuyến tĩnh (Static Routing) người quản trị mạng phải nhập thông tin đường cho router Khi cấu trúc mạng có xảy thay đổi người quản trị mạng phải xóa thêm thông tin đƣờng cho router Đường gọi đường cố định Đối với hệ thống mạng lớn công việc bảo trì bảng định tuyến cho router tốn nhiều thời gian Nhưng hệ thống mạng nhỏ, có thay đổi công việc đỡ công Chính định tuyến tĩnh đòi hỏi người quản trị phải cấu hình thông tin đường cho router nên tính linh hoạt định tuyến động (Dynamic Routing) Trong hệ thống mạng lớn, định tuyến tĩnh thường sử dụng kết hợp với giao thức định tuyến động cho số mục đích đặc biệt Đề tài: Tìm hiểu giáo thức RIP(Routing Information Protocol) 2012 Ưu điểm: Ngưởi quản trị có toàn quyền điều khiển thông tin lưu routing table không lãng phí băng thông để xây dựng nên routing table Nhược điểm: Độ phức tạp việc cấu hình tăng lên kích thước mạng tăng lên Giả sử mạng có N router thi người quản trị cần phải cấu hình câu lệnh tất router Một nhược điểm static route khả thích ứng với mạng có cấu trúc thay đổi 2.2 Định tuyến động (Dynamic Routing) Đây trình mà giao thức định tuyến tìm đường tốt mạng trì chúng Có nhiều cách để xây dựng lên bảng định tuyến cách động Nhưng tất thực theo quy tắc sau: khám tất tuyến đường đến đích thực số quy tắc định trước để xác định đường tốt đến đích Ưu điểm: dynamic routing đơn giản việc cấu hình tự động tìm tuyến đường thay mạng thay đổi Nhược điểm: dynamic routing yêu cầu xử lý CPU router cao static route Tiêu tốn phần băng thông mạng để xây dựng lên bảng định tuyến Giao thức định tuyến động được chia làm loại:  Distance Vector ( RIPv1 RIPv2 )  Link-State (OSPF IS-IS )  Hybrid (EIGRP) 2.3 Định tuyến phân tán Các nút xác định tuyến thuật toán phân tán, thông tin nút tự trao đổi lẫn nhau, thích nghi với cấu hình thay đổi khác, mở rộng tốt 2.4 Định tuyến tập trung Đinh tuyến tập trung có nút trung tâm để xác định tuyến nút khác truyền thông tin chúng biết cho nút trung tâm Loại định tuyến có tính thống gặp phải vấn đề thích nghi với thay đổi cấu hình thường xuyên khó mở rộng Nguyên lý hoạt động định tuyến Các bước định tuyến Router: o Biết địa đích o Xác định tìm đường mà học o Tìm đường tốt o Kiểm tra lại thông tin định tuyến Đề tài: Tìm hiểu giáo thức RIP(Routing Information Protocol) 2012 Các bước Router chuyển Packet: o Đọc Packet o Gỡ bỏ Format từ Protocol nơi gửi o Thay phần gỡ bỏ dạng Format Protocol đích đến o Cập nhật thông tin việc chuyển liệu: địa chỉ, trạng thái nơi gữi, nơi nhận o Gữi Packet đến nơi nhận qua đường truyền tối ưu Hoàn cảnh áp dụng          Router chạy chương trình nạp vào giao thức định tuyến để truyền nhận thông tin định hướng từ Router khác mạng Các Router sữ dụng thông tin để quảng bá bảng định tuyến để liên kết với Router tìm bảng định tuyến từ giao thức định tuyến khác chọn đường tối ưu đến đích Router kết hợp với thiết bị đích Hop gắn liền với địa lớp liên kết liệu (Data Link) để hướng Packet đến đích Thiết bị Hop định hướng thông tin đưa vào bảng định tuyến cảu Router Khi Router nhận Packet, kiểm tra thông tin phần Header Packet để xác định địa đích Router tìm bảng định tuyến chứa giao diện nơi đến địa Hop để tìm đến đích Router tìm chức thêm vào yêu cầu đưa Packet đến thiết bị thích hợp Những điều tiếp tục tìm thấy máy càn đến Bảng định tuyến Iface Name IF10 Next hop 10 IP Address 192.0.0.1 Subnet Mask 255.255.255.0 IF11 11 192.0.1.1 255.255.255.0 Loopback 12 192.0.2.1 255.255.255.0 Connected Link Logical Network.Router Router Logical Network.Router Router Not connected to any link Chú thích:  Interface Name: tên cổng (Port) kết nối, định Packet cổng  Ip address: địa port Router, tồn hệ thống  Sudnet Mask: lớp mặt nạ địa mạng  Connected link: Router liên kết với theo port  Next Hop định đường theo bảng định tuyến Đề tài: Tìm hiểu giáo thức RIP(Routing Information Protocol) 2012 Chương II: Tổng quan về giao thức RIP Định tuyến với giao thức RIP 1.1 Khái niệm RIP Routing Information Protocol (RIP) giao thức định tuyến vector khoảng cách (Distance Vector Protocol) xuất sớm Nó suất vào năm 1970 Xerox phần giao thức Xerox Networking Services (XNS) Một điều kỳ lạ RIP chấp nhận rộng rải trước có chuẩn thức xuất Mãi đến năm 1988 RIP thức ban bố RFC1058 Charles Hedrick RIP sử dụng rộng rãi tính chất đơn giản tiện dụng RIP thức định nghĩa hai văn là: Request For Comments (RFC) 1058 1723 RFC 1058 (1988) văn mô tả đầy đủ thi hành RIP, RFC 1723 (1994) cập nhật cho RFC 1058 RIP phát triển nhiều năm, phiên 1(RIPv1) phiên (RIPv2) 1.2 Thuật toán Distain Vector RIP sử dụng thuật toán định tuyến theo véctơ khoảng cách DVA (Distance Véctơ Algorithms) Thuật toán Véctơ khoảng cách: Là thuật toán định tuyến tương thích nhằm tính toán đường ngắn cặp nút mạng, dựa phương pháp tập trung biết đến thuật toán Bellman-Ford Các nút mạng thực trình trao đổi thông tin sở địa đích, nút kế tiếp, đường ngắn tới đích Mô tả hình thức thuật toán sau: Giả thiết r nút nguồn, d nút đích Đề tài: Tìm hiểu giáo thức RIP(Routing Information Protocol) 2012 Cdr giá thấp từ nút r tới đích d Nrd nút r đường tới d crs giá liên kết từ r tới s DVA giả thiết giá tuyến liên kết có tính cộng giá dương Tính toán Bảng định tuyến nút r khởi tạo sau: Crr = 0; ∀s : s ≠ Nrd Crs = ∞ ; Crd(r, d, Nrd) tập giá đường từ nút r tới nút d qua nhiều (s -nút trung gian +) Bước s =1 : Crd(r, d, 1) = Csd(d,1)= csd , ∀ Nrd ≠ r +) Bước s >1 : Crd(d, Nrd) = Min[Min[Crd(r, d, s )], Crd(r, d, s -1)] , ∀ d ≠ r Một node r nhận thông tin véctơ khoảng cách ((d, C sd),…) từ nút s, r cập nhật bảng định tuyến tất đích tới d tập chứa s Nếu ( Csd + crs < Crd Nrd = s) (Crd = Csd + crs Nrd = s) Đặc điểm: Định tuyến theo véctơ khoảng cách thực truyền bảng định tuyến từ định tuyến sang định tuyến khác theo định kỳ Việc cập nhật định kỳ định tuyến giúp trao đổi thông tin cấu trúc mạng thay đổi Bộ định tuyến thu thập thông tin khoảng cách đến mạng khác, từ xây dựng bảo trì sở liệu thông tin định tuyến mạng Tuy nhiên, họat động theo thuật toán véctơ khoảng cách định tuyến cấu trúc toàn hệ thống mà biết định tuyến lân cận kết nối trực tiếp với Khi sử dụng định tuyến theo véctơ khoảng cách, bước định tuyến phải xác định định tuyến lân cận Các mạng kết nối trực tiếp vào cổng giao tiếp định tuyến có khoảng cách Còn đường tới mạng không kết nối trực tiếp vào định tuyến định tuyến chọn đường tốt dựa thông tin mà nhận từ định tuyến lân cận Ví dụ hình 1: định tuyến A nhận thông tin mạng khác từ định tuyến B Các thông tin đặt bảng định tuyến với véctơ khoảng cách tính toán lại cho biết từ định tuyến A đến mạng đích theo hướng nào, khoảng cách Đề tài: Tìm hiểu giáo thức RIP(Routing Information Protocol) Bảng định tuyến A W X Y Z 2012 Bảng định tuyến Bảng định tuyến B C W W X X Y Y Z Z Hình : Khoảng cách định tuyến đến mạng 0 Bảng định tuyến cập nhật có cấu trúc mạng có thay đổi Quá trình cập nhật diễn bước từ định tuyến sang định tuyến khác Khi cập nhật, định tuyến gửi toàn bảng định tuyến cho định tuyến lân cận Trong bảng định tuyến có thông tin đường tới mạng đích: tổng chi phí cho đường đi, địa định tuyến Véctơ khoảng cách: Thuật toán véctơ khoảng cách (hay gọi thuật toán Bellman – Ford) yêu cầu định tuyến gửi phần toàn bảng định tuyến cho định tuyến lân cận kết nối trực tiếp với Dựa vào thông tin cung cấp định tuyến lân cận, thuật toán véctơ khoảng cách lựa chọn đường tốt Sử dụng giao thức định tuyến theo véctơ khoảng cách thường tốn tài nguyên hệ thống tốc độ đồng định tuyến lại chậm thông số sử dụng để chọn đường không phù hợp với hệ thống mạng lớn Chủ yếu giao thức định tuyến theo vectơ khoảng cách xác định đường bước nhảy hướng đến đích Theo thuật toán này, định tuyến trao đổi bảng định tuyến với theo định kỳ Do loại định tuyến đơn giản định tuyến trao đổi bảng định tuyến với định tuyến lân cận Khi nhận bảng định tuyến từ định tuyến lân cận, định tuyến lấy đường đến mạng đích có chi phí thấp cộng thêm khoảng cách vào thành thông tin hoàn Đề tài: Tìm hiểu giáo thức RIP(Routing Information Protocol) 2012 chỉnh đường đến mạng đích với hướng từ đến đích đưa vào bảng định tuyến, sau định tuyến lấy bảng định tuyến gửi cập nhật tiếp cho định tuyến kế cận khác Hình: Chuyển bảng định tuyến 1.3 Định tuyến RIP version RIPv1 giao thức định tuyến theo Distance Vector, sử dụng số hop count làm metric để xác định hướng khoảng cách cho liên kết mạng Quảng bá toàn bảng định tuyến cho router láng giềng theo định kỳ 30 giây RIPv1 giao thức định tuyến theo lớp địa Khi RIP router nhận thông tin mạng từ cổng, thông tin định tuyến thông tin subnet mask kèm Do đó, router lấy subnet mask cổng để áp dụng cho địa mạng mà nhận từ cổng Nếu subnet mask không phù hợp lấy subnet mask mặc định theo lớp địa để áp dụng cho địa mạng mà nhận Địa lớp A có subnet mask mặc định : 255.0.0.0 Địa lớp B có subnet mask mặc định là : 255.255.0.0 Địa lớp C có subnet mask mặc định la : 255.255.255.0 Khi có gói tin chuyển đến, có nhiều đường dẫn đến đích, RIP chọn đường dẫn có số hop nhỏ Tuy nhiên số hop metric dùng RIP, nên giao thức lúc chọn xác đường dẫn đến đích RIP định tuyến cho gói với metric 15 hop RIPv1 yêu cầu tất thiết bị mạng sử dụng subnet mask, không chứa thong tin subnet mask cập nhật định tuyến Điều xem Classful Routing Đề tài: Tìm hiểu giáo thức RIP(Routing Information Protocol) 2012 RIPv1 giao thức định tuyến sử dụng phổ biến router có hỗ trợ giao thức RIPv1 phổ biến tính đơn giản tính tương thích toàn cầu nó, chia tải tối đa đường có metric Cấu hình RIPv1: Cú pháp RIPv1: RouterX(config)# router RIP RouterX(config-router)# network RouterX(config-router)#no shutdow Trong đó: router rip: Khởi động giao thức định tuyến RIP Version: Chọn version RIP major network : Khai báo mạng mà được phép chạy đó, viết theo Subnet mask lớp A, B, C Mô hình cấu hình RIPv1 1.4 Định tuyến RIP version RIPv2 cung cấp định tuyến cố định, truyền thông tin cố định truyền thong tin subnet mask cập nhật định tuyến Điều gọi Classless Routing Với giao thức định tuyến Classless, mạng khác mạng có subnet mask khác nhau, điều gọi thao tác subnet mask có chiều dài thay đổi VLSM (Variable-Length Subnet Masking) RIPv2 phát triển từ RIPv1 nên giữ đặc điểm RIPv1: Là giao thức theo Distance Vector, sử dụng số lượng hop làm thông số định tuyến Sử dụng thời gian holddown để chống loop với thời gian mặc định 180giây Sử dụng chế split horizon để chống loop Số hop tối đa 15 10 Đề tài: Tìm hiểu giáo thức RIP(Routing Information Protocol) 2012 Nếu số liệu giống cũ, đơn giản để làm điều (ngoài reinitializing thời gian chờ, quy định trên) Tuy nhiên, 4BSD định tuyến sử dụng dựa kinh nghiệm cải tiến thêm đây.Thông thường, vô nghĩa để thay đổi vào tuyến đường với số liệu tương tự tuyến đường có cổng khác nhau.Nếu tuyến đường có dấu hiệu thời gian ngoài, chuyển sang tuyến thay tốt lập tức, thay chờ đợi cho thời gian chờ xảy Vì vậy, số liệu mới, giống tuổi, ngoại hình định tuyến thời gian chờ cho tuyến đường có.Nếu nửa chừng để điểm hết hạn, định tuyến chuyển sang tuyến đường Đó là, gateway thay đổi nguồn gốc tin nhắn Dựa kinh nghiệm cải tiến tùy chọn Bất kỳ mục thử nghiệm không thành công bị bỏ qua, không tốt tuyến đường Cập nhật bảng định tuyến RIP giao thức hoạt động dạng Broadcast, mặc định gữi đến tất thiết bị Ethenet LAN Router mà gửi Packet đến Việc xảy lãng phí, cách hạn chế điều này, Interface Ethenet Router muốn truyền Packet phải đánh câu hình Passive lệnh Neighbor phép gửi cập nhạt định tuyến đến Router lân cận xác định Sau cập nhật bảng định tuyến Router bất đầu truyền cập nhập định tuyến Router mạng khác biết thay đổi Cách RIP tìm đường ngắn nhất Tất cả giao thức DV hoạt động cách: router trao đổi cập nhật định tuyến với router hàng xóm (mạng nối kết trực tiếp) Các cập nhật định tuyến chứa danh sách mạng với khoảng cách đến mạng Mỗi router chọn tuyến đường ngắn nhất đến mạng đích bằng cách so sánh thông tin khoảng cách mà nhận từ hàng xóm khác Xử lý cập nhật RIP Khi router nhận cập nhật RIP thực bước sau:  Nếu router mạng đích, chèn tuyến đường vào bảng định tuyến (số chặn phải nhỏ 16)  Nếu router biết mạng đích trọng số cập nhật nhỏ thay đổi chặn kế trọng số với mục tương ứng bảng định tuyến Nếu router biết mạng đích trọng số cập nhật lớn hơn, bỏ qua cập nhật  Nếu router biết mạng đích cập nhật có trọng số trọng số mạng đích biết cập nhật chèn vào bảng định tuyến router có hai 16 Đề tài: Tìm hiểu giáo thức RIP(Routing Information Protocol) 2012 tuyến đường song song đến đích Đường dẫn song song dùng cho cân tải Bảo mật Do khai thác điểm yếu bảo mật RIP, đề xuất cách bảo vệ để giao thức định tuyến theo khoảng cách véctơ mang tên S-RIP (A Secure Distance Vector Routing Protocol) Những mục tiêu S-RIP bao gồm: a Ngăn chặn định tuyến giả mạo b Ngặn chặn giả mạo quyền hạn c Ngăn chặn gian lận khoảng cách (cả ngắn dài) Sự gian lận thực nút riêng lẻ nút bị giả mạo Ứng dụng RIP thiết kế giao thức IGP (Interior Gateway Protocol giao thức định tuyến nội miền) dùng cho hệ thống tự trị AS (AS – Autonomouns system) có kích thước nhỏ, RIP áp dụng cho mạng nhỏ, không sử dụng cho hệ thống mạng lớn phức tạp Bởi : • RIP sử dụng giao thức định tuyến theo véctơ khoảng cách thường tốn tài nguyên hệ thống tốc độ đồng định tuyến lại chậm mà mạng lớn hay phức tạp lại gồm nhiều định tuyến nên RIP không phù hợp với hệ thống mạng lớp phức tạp • RIP giới hạn số hop tối đa 15 (bất kỳ mạng đích mà có số hop lớn 15 xem mạng không đến được) Số lượng 15 hop không đủ muốn xây dựng mạng lớn • Khi cấu trúc mạng thay đổi thông tin cập nhật phải xử lý toàn hệ thống, nên điều thực khó mạng lớn rễ gây tượng tắc nghẽn mạng 17 Đề tài: Tìm hiểu giáo thức RIP(Routing Information Protocol) 2012 • Do sử dụng thuật toán định tuyến theo véctơ khoảng cách nên có tốc độ hội tụ chậm (Trạng thái hội tụ tất định tuyến hệ thống mạng có thông tin định tuyến hệ thống mạng xác) mạng lớn hay phức tạp lâu hội tụ Chương III: Thực hiện DEMO giao thức RIP Bước 1: Chuẩn bị _ _ _ _ Phần mềm GNS 3(gồm chương trình file ISO Router 2961) Phần mềm VMWare Workstasion( chương trình sữ dụng cài máy ảo) Phần mềm Wireshark( chương trình dùng để bắt goi tin) Và số tool khác… Bước 2: Quy trình thực hiện: _ _ Mở chương trình GNS Tạo project : RIP Hình: Môi trường khởi tạo GNS _ 18 Khởi tạo mô hình sau : Đề tài: Tìm hiểu giáo thức RIP(Routing Information Protocol) 2012 Mô hình triển khai DEMO _ _ Cấu hình Router cách click chuột phải vào Router cần cấu hình chọn “Console ” Sau vào Console tiến hành cấu tình Router sau: 19 Đề tài: Tìm hiểu giáo thức RIP(Routing Information Protocol) 2012 Cấu hình Router Sài Gòn sau: SaiGon> SaiGon>enable SaiGon#config t SaiGon(config)#interface f0/0 SaiGon(config-if)#ip address 192.168.11.150 255.255.255.0 % Incomplete command SaiGon(config-if)#no shutdow SaiGon(config-if)#exit SaiGon(config)# interface s0/0 SaiGon(config-if)#ip address 192.11.11.1 255.255.255.0 % Incomplete command SaiGon(config-if)#no shutdow SaiGon(config-if)#exit SaiGon(config)#router rip SaiGon(config-router)#network 192.168.11.0 SaiGon(config-router)#network 192.11.11.0 SaiGon(config-router)#network 192.22.22.0 SaiGon(config-router)#exit SaiGon(config)#exit SaiGon#copy run start Destination filename [startup-config]? Building configuration [OK] Cấu hình Router Đà Nẵng sau: DaNang> DaNang >enable DaNang #config t DaNang (config)#interface s0/0 DaNang (config-if)#ip address 192.11.11.2 255.255.255.0 % Incomplete command DaNang (config-if)#no shutdow DaNang (config-if)#exit DaNang (config)# interface s0/1 DaNang (config-if)#ip address 192.22.22.1 255.255.255.0 % Incomplete command DaNang (config-if)#no shutdow DaNang (config-if)#exit 20 Đề tài: Tìm hiểu giáo thức RIP(Routing Information Protocol) DaNang DaNang DaNang DaNang DaNang (config)#router rip (config-router)#network (config-router)#network (config-router)#network (config-router)#network 2012 192.168.11.0 192.11.11.0 192.22.22.0 192.33.33.0 DaNang (config-router)#exit DaNang (config)#exit DaNang #copy run start Destination filename [startup-config]? Building configuration [OK] Cấu hình Router Hà Nội sau: HaNoi> HaNoi >enable HaNoi #config t HaNoi (config)#interface f0/0 HaNoi (config-if)#ip address 192.33.33.1 255.255.255.0 % Incomplete command HaNoi (config-if)#no shutdow HaNoi (config-if)#exit HaNoi (config)# interface s0/0 HaNoi (config-if)#ip address 192.22.22.2 255.255.255.0 % Incomplete command HaNoi (config-if)#no shutdow HaNoi (config-if)#exit HaNoi HaNoi HaNoi HaNoi (config)#router rip (config-router)#network 192.11.11.0 (config-router)#network 192.22.22.0 (config-router)#network 192.33.33.0 HaNoi (config-router)#exit HaNoi (config)#exit HaNoi #copy run start Destination filename [startup-config]? Building configuration [OK]  Dùng lệnh “show ip router” để thị thông tin bảng định tuyến RIP DaNang#sh ip route 21 Đề tài: Tìm hiểu giáo thức RIP(Routing Information Protocol) 2012 Codes: C - connected, S - static, R - RIP, M - mobile, B BGP D - EIGRP, EX - EIGRP external, O - OSPF, IA - OSPF inter area N1 - OSPF NSSA external type 1, N2 - OSPF NSSA external type E1 - OSPF external type 1, E2 - OSPF external type i - IS-IS, su - IS-IS summary, L1 - IS-IS level-1, L2 - IS-IS level-2 ia - IS-IS inter area, * - candidate default, U per-user static route o - ODR, P - periodic downloaded static route Gateway of last resort is not set R 192.168.11.0/24 [120/1] via 192.11.11.1, 00:00:33, Serial0/1 C 192.11.11.0/24 [120/1] is directly connected, s0/1 C 192.22.22.0/24 [120/1] is directly connected, f0/0 R 192.33.33.0/24 [120/1] via 192.33.33.1, 00:00:30, Serial0/1 _ Như hoàn tất phần cấu hình Router _ Dưới hình hiển thị bảng định tuyến Ruoter Đà Nẵng: 22 Đề tài: Tìm hiểu giáo thức RIP(Routing Information Protocol) 2012 Hình: Bảng định tuyến router DANANG  Lớp mạng 192.168.11.0/24 định tuyến qua địa IP 192.11.11.1  Lớp mạng 192.11.11.0/24 192.22.22.0/24 kết nối trực tiếp với Router DANANG  Lớp mạng 192.33.33.0/24 định tuyến qua địa IP 192.22.22.2 Hình: Bảng định tuyến router SAIGON  Lớp mạng 192.168.11.0/24 192.11.11.0/24 kết nối trực tiếp với Router SAIGON  Lớp mạng 192.22.22.0/24 192.33.33.0/24 định tuyến qua địa IP 192.11.11.2 23 Đề tài: Tìm hiểu giáo thức RIP(Routing Information Protocol) 2012 Hình: Bảng định tuyến router HANOI  Lớp mạng 192.168.11.0/24 192.11.11.0/24 định tuyến địa IP 192.22.22.1  Lớp mạng 192.22.22.0/24 192.33.33.0/24 kết nối trực tiếp với Router HANOI Hoàn tất bước thực cấu hình Router từ đầu Hà Nội, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh Bước 3: Thực trình bắt gói tin phân tích thông điệp: • • Trong phần mềm GNS hỗ trợ bắt trực tiếp với WireShark: Cách thực hiện: _ Sau cấu hình hoàn tất, mạng thông ta ping tới lớp mạng, ta tiến hành bắt gói tin sau:  Từ Topology tạo chạy click chuột phải vao đường link muốn bắt tin chọn Capturing, hình dưới: 24 Đề tài: Tìm hiểu giáo thức RIP(Routing Information Protocol) Hình: Chọn bắt gói tin Wireshark  Sau ta chọn cổng để bắt gói tin Hình: Chọn cổng để bắt gói tin 25 2012 Đề tài: Tìm hiểu giáo thức RIP(Routing Information Protocol) 2012  Lúc Wire shark tự mở lên bắt gói tin _ _ Chúng ta thấy thông tin hiển thị Trong tag Filter ta chọn giao thức RIP để thị thông tin mà ta càn bắt hình dưới: Hình: Bắt gói tin RIP 26 Đề tài: Tìm hiểu giáo thức RIP(Routing Information Protocol) Hình: Sơ đồ bắt gói tin RIP Hình: Gói tin yêu cầu gửi toàn định tuyến sau Router bị reset 27 2012 Đề tài: Tìm hiểu giáo thức RIP(Routing Information Protocol) 2012 Hình: Các trường gói Response _ Ở ta thấy nguồn gửi gói tin có địa 192.11.11.1 gửi đến 192.11.11.2 Gói tin RIP có Source port Destination port 520 Gói tin định tuyến cho lớp mạng 192.168.11.0 qua Hình: Các trường gói Response _ Ở ta thấy nguồn gửi có địa 192.11.11.2 đến tất lớp mạng Định tuyến cho lớp 192.22.22.0 lớp 192.33.33.0 28 Đề tài: Tìm hiểu giáo thức RIP(Routing Information Protocol) 2012 Hình: Gói tin RIP máy gửi IP Hình: Các trường gói Response bắt máy gửi IP _ Địa ngồn địa router máy gửi Gửi tất lớp mạng Định tuyến qua lớp mạng 192.11.11.0, 192.22.22.0 192.33.33.0 29 Đề tài: Tìm hiểu giáo thức RIP(Routing Information Protocol) 2012 Phần 3: TỔNG KẾT Kết luận: Giao thức định tuyến RIP giao thức lâu đời giao thức định tuyến sử dụng RIP giao thức có tính ổn định, dể sử dụng RIP sử dụng thuật toán định tuyến theo vector khoảng cách RIP dùng cho mạng nhỏ 30 [...]... SaiGon(config-if)#no shutdow SaiGon(config-if)#exit SaiGon(config)# interface s0/0 SaiGon(config-if)#ip address 192.11.11.1 255.255.255.0 % Incomplete command SaiGon(config-if)#no shutdow SaiGon(config-if)#exit SaiGon(config)#router rip SaiGon(config-router)#network 192.168.11.0 SaiGon(config-router)#network 192.11.11.0 SaiGon(config-router)#network 192.22.22.0 SaiGon(config-router)#exit SaiGon(config)#exit... #config t DaNang (config)#interface s0/0 DaNang (config-if)#ip address 192.11.11.2 255.255.255.0 % Incomplete command DaNang (config-if)#no shutdow DaNang (config-if)#exit DaNang (config)# interface s0/1 DaNang (config-if)#ip address 192.22.22.1 255.255.255.0 % Incomplete command DaNang (config-if)#no shutdow DaNang (config-if)#exit 20 Đề tài: Tìm hiểu giáo thức RIP( Routing Information Protocol) DaNang DaNang... HaNoi (config-if)#ip address 192.33.33.1 255.255.255.0 % Incomplete command HaNoi (config-if)#no shutdow HaNoi (config-if)#exit HaNoi (config)# interface s0/0 HaNoi (config-if)#ip address 192.22.22.2 255.255.255.0 % Incomplete command HaNoi (config-if)#no shutdow HaNoi (config-if)#exit HaNoi HaNoi HaNoi HaNoi (config)#router rip (config-router)#network 192.11.11.0 (config-router)#network 192.22.22.0 (config-router)#network... +-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+ | command (1 ) | version (1 ) | must be zero (2 ) | + -+ -+ -+ | address family identifier (2 ) | must be zero (2 ) | + -+ -+ | IP address (4 ) | + -+ | must be zero (4 ) | + -+ | must be zero (4 ) | + -+ | metric (4 ) | + ... DaNang (config)#router rip (config-router)#network (config-router)#network (config-router)#network (config-router)#network 2012 192.168.11.0 192.11.11.0 192.22.22.0 192.33.33.0 DaNang (config-router)#exit DaNang (config)#exit DaNang #copy run start Destination filename [startup-config]? Building configuration [OK] Cấu hình Router tại Hà Nội như sau: HaNoi> HaNoi >enable HaNoi #config t HaNoi (config)#interface... không mã hóa RIPv2 gửi thông tin định tuyến theo địa chỉ Multicast 224.0.0.9 Cấu hình RIPv2: Cú pháp RIPv2: RouterX(config)# router RIP RouterX(config-router)# version 2 RouterX(config-router)# network RouterX(config-router)# no auto-summary Trong đó: router rip: Khởi động giao thức định tuyến RIP Version: Chọn version 1 hoặc 2 của RIP major network : Khai báo các mạng mà RIP được phép... thức RIP( Routing Information Protocol) 2012 Mô hình triển khai DEMO _ _ Cấu hình Router bằng cách click chuột phải vào Router cần cấu hình chọn “Console ” Sau đó vào Console tiến hành cấu tình từng Router như sau: 19 Đề tài: Tìm hiểu giáo thức RIP( Routing Information Protocol) 2012 Cấu hình Router tại Sài Gòn như sau: SaiGon> SaiGon>enable SaiGon#config t SaiGon(config)#interface f0/0 SaiGon(config-if)#ip... Đề tài: Tìm hiểu giáo thức RIP( Routing Information Protocol) 2012  Lúc này Wire shark tự mở lên và bắt gói tin _ _ Chúng ta có thể thấy được các thông tin được hiển thị Trong tag Filter ta chọn giao thức RIP để có thể hiện thị thông tin mà ta càn bắt như hình dưới: Hình: Bắt gói tin RIP 26 Đề tài: Tìm hiểu giáo thức RIP( Routing Information Protocol) Hình: Sơ đồ bắt gói tin RIP Hình: Gói tin yêu cầu...Đề tài: Tìm hiểu giáo thức RIP( Routing Information Protocol) 2012 Tuy nhiên, với phiên bản RIPv2 thì RIP đã trở thành giao thức định tuyến không theo lớp địa chỉ RIPv2 có gửi subnet mask đi kèm với các địa chỉ mạng trong thông tin định tuyến Nhờ đó RIPv2 có thể hỗ trợ VLSM và CIDR RIPv2 có hỗ trợ việc xác minh thông tin định tuyến Bạn có thể cấu hình cho RIP gửi và nhận thông tin xác minh trên... thức RIP( Routing Information Protocol) 2012 Hình: Gói tin RIP tại máy con gửi IP Hình: Các trường trong gói Response bắt tại máy con gửi IP _ Địa chỉ ngồn là địa chỉ router của máy gửi Gửi đi tất cả các lớp mạng Định tuyến qua các lớp mạng 192.11.11.0, 192.22.22.0 và 192.33.33.0 29 Đề tài: Tìm hiểu giáo thức RIP( Routing Information Protocol) 2012 Phần 3: TỔNG KẾT Kết luận: Giao thức định tuyến RIP ... nguyên nhị phân 3 9 +-+ - +-+ - +-+ - +-+ - +-+ - +-+ - +-+ - +-+ - +-+ - +-+ - +-+ - +-+ - +-+ - +-+ - +-+ - +-+ -+ | command (1) | version (1) | must be zero (2) | + -+ -+ -+ | address family identifier... type 1, E2 - OSPF external type i - IS-IS, su - IS-IS summary, L1 - IS-IS level-1, L2 - IS-IS level-2 ia - IS-IS inter area, * - candidate default, U per-user static route o - ODR, P - periodic... Codes: C - connected, S - static, R - RIP, M - mobile, B BGP D - EIGRP, EX - EIGRP external, O - OSPF, IA - OSPF inter area N1 - OSPF NSSA external type 1, N2 - OSPF NSSA external type E1 - OSPF

Ngày đăng: 21/04/2016, 14:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w