SỰ THỎA MÃN NHÂN VIÊN TẠI XÍ NGHIỆP KHAI THÁC VÀ DỊCH VỤ THỦY SẢN KHÁNH HÒA
i LỜI CẢM ƠN Với hành trang là những kiến thức đã tích lũy sau bốn năm học tại Trường Đại Học Nha Trang, đã giúp em tự tin bước vào kỳ thực tập tốt nghiệp với nhiều háo hức và khát vọng khám phá thực tế. Qua quá trình thực tập tại Xí nghiệp đã mang lại cho em nhiều kiến thức bổ ích, kinh nghiệm quý giá…, tất cả đã giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình. Song em không thể hoàn thành khóa luận nếu không có sự đóng góp ý kiến, sự giúp đỡ tận tình của tất cả mọi người. Chính vì thế, trang đầu tiên của khóa luận, em xin gửi lời cảm ơn trân trọng và chân thành nhất đến tất cả mọi người. Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quý Thầy Cô Khoa Kinh Tế đã giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong thời gian qua. Để em có thể hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp của mình. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn tới Thầy Thạc sỹ Phạm Thành Thái đã tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian qua, đã giúp em thực hiện đề tài này với nhiệt tâm và đầy trách nhiệm của một Nhà giáo, nhà Khoa học chân chính. Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban lãnh đạo Xí nghiệp khai thác và dịch vụ thủy sản Khánh Hòa, cùng các cán bộ quản lý và công nhân viên trong Xí nghiệp. Đặc biệt là Bác Hoàng Thái Tôn đã tạo điều kiện cho cuộc điều tra, đã dành thời gian quý báu của mình tham gia phỏng vấn, hoàn tất các bảng câu hỏi điều tra. Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới gia đình, người thân và bạn bè đã giúp đỡ, động viên rất nhiều trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Xin chân trọng cảm ơn! Nha trang, ngày 19 tháng 7 năm 2010 Sinh viên Trịnh Văn Hóa ii MỤC LỤC PHỤ LỤC v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Nguồn gốc các nhân tố trong mô hình nghiên cứu. .Error: Reference source not found Bảng 3.1: Thang đo về môi trường và điều kiện làm việc. .Error: Reference source not found Bảng 3.2: Thang đo về tiền lương và chế độ chính sách Error: Reference source not found Bảng 3.3: Thang đo về công việc .Error: Reference source not found Bảng 3.4: Thang đo cơ hội nghề nghiệp .Error: Reference source not found Bảng 3.5: Thang đo về mối quan hệ với cấp trên .Error: Reference source not found Bảng 3.6: Thang đo về sự thể hiện bản thân .Error: Reference source not found Bảng 3.7: Thang đo về công tác đào tạo .Error: Reference source not found Bảng 3.8: Thang đo về triển vọng và sự phát triển của Xí nghiệp .Error: Reference source not found Bảng 3.9: Thang đo về sự thỏa mãn chung của người lao động đối với tổ chức. .Error: Reference source not found Bảng 4.1: Cơ cấu lao động Xí nghiệp khai thác và dịch vụ thủy sản Khánh Hòa 40 Bảng 4.2: Bảng phân bố mẫu theo Giới tính Error: Reference source not found Bảng 4.3: Bảng phân bố mẫu theo Độ tuổi .Error: Reference source not found Bảng 4.4: Bảng phân bố mẫu theo Chức vụ .Error: Reference source not found Bảng 4.5: Bảng phân bố mẫu theo thâm niên công tác .Error: Reference source not found Bảng 4.6: Bảng phân bố mẫu theo trình độ học vấn.Error: Reference source not found Bảng 4.7: Kết quả kiểm định thang đo “Môi trường và điều kiện làm việc” Error: Reference source not found Bảng 4.8: Kết quả kiểm định thang đo “Tiền lương và các chế độ chính sách” .50 Bảng 4.9: Kết quả kiểm định thang đo “Công việc” Error: Reference source not found vi Bảng 4.10: Kết quả kiểm định thang đo “Cơ hội nghề nghiệp”Error: Reference source not found Bảng 4.11: Kết quả kiểm định thang đo “Mối quan hệ với cấp trên”. .Error: Reference source not found Bảng 4.12: Kết quả kiểm định thang đo “Sự thể hiện của bản thân” .Error: Reference source not found Bảng 4.13: Kết quả kiểm định thang đo “Công tác đào tạo” Error: Reference source not found Bảng 4.14: Kết quả kiểm định thang đo “Triển vọng sự phát triển của Xí nghiệp” Error: Reference source not found Bảng 4.15: Kết quả kiểm định thang đo “Sự thỏa mãn chung”Error: Reference source not found Bảng 4.16: Cronbach alpha của các thành phần thang đo sự thỏa mãn CBCNV với tổ chức tại Xí nghiệp khai thác và dịch vụ thủy sản Khánh Hòa 60 Bảng 4.17: Kết quả EFA lần cuối của thang đo các thành phần sự thỏa mãn .Error: Reference source not found Bảng 4.18: Bảng Model Summary, Anova và Coefficients (lần 1) Error: Reference source not found Bảng 4.19: Đồ thị phân phối phần dư .74 Bảng 4.20: Đồ thị phân tán .75 Bảng 4.21: Bảng Model Summary và Anova (lần 2)Error: Reference source not found Bảng 4.22: Hệ số hồi quy chuẩn hóa của phương trình (lần 2).Error: Reference source not found Bảng 4.23: Bảng Model Summary và Anova (lần 3)Error: Reference source not found Bảng 4.24: Hệ số hồi quy chuẩn hóa của phương trình (lần 3).Error: Reference source not found Bảng 4.25: Thống kê mô tả thang đo “Cơ hội đào tạo và phát triển”. .Error: Reference source not found Bảng 4.26: Thống kê mô tả thang đo “Mối quan hệ với cấp trên” .Error: Reference source not found vii Bảng 4.27: Thống kê mô tả thang đo “Tiền lương và các chế độ chính sách” Error: Reference source not found Bảng 4.28: Thống kê mô tả thang đo “Công việc” .Error: Reference source not found Bảng 4.29: Thống kê mô tả thang đo “Sự thể hiện bản thân” .Error: Reference source not found Bảng 4.30: Thống kê mô tả thang đo “Sự thỏa mãn chung” .Error: Reference source not found Bảng 4.31: Bảng mô tả tóm tắt kết quả kiểm định ANOVA các biến kiểm soát lên các tiêu chí thuộc thang đo các thành phần sự thỏa mãn của CBCNV Error: Reference source not found vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Quy trình thực hiện nghiên cứu Error: Reference source not found Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu khái niệm .Error: Reference source not found Hình 2.2 Mô hình các nhân tố ảnh hưởng tới mức độ gắn bó của nhân viên đối với Công Ty Cổ Phần Tân Việt - Khách sạn Sunrise Nha Trang Error: Reference source not found Hình 2.3 Mô hình lý thuyết các nhân tố ảnh hưởng tới mức độ gắn bó của nhân viên đối với tổ chức tại Công Ty Cổ Phần Hải Sản Nha Trang Error: Reference source not found Hình 2.4 Mô hình điều chỉnh các nhân tố ảnh hưởng tới mức độ gắn bó của nhân viên đối với tổ chức tại Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Long Shin Error: Reference source not found Hình 2.5: Mô hình nghiên cứu đề xuất về sự ảnh hưởng của các nhân tố đến sự thỏa mãn của CBCNV đối với tổ chức .Error: Reference source not found Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu đề nghị sau định tính về sự ảnh hưởng của các nhân tố đến sự thỏa mãn của CBCNV đối với tổ chức tại Xí nghiệp khai thác và dịch vụ thủy sản Khánh Hòa Error: Reference source not found Hình 4.1: Logo của Xí nghiệp .Error: Reference source not found Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn phân bố mẫu theo giới tính .44 Hình 4.3: Đồ thị biểu diễn phân bố mẫu theo độ tuổi .44 Hình 4.4: Đồ thị biểu diễn phân bố mẫu theo chức vụ 45 Hình 4.5: Đồ thị biễu diễn phân bố mẫu theo thâm niên .46 Hình 4.6: Đồ thị biểu diễn phân bố mẫu theo trình độ học vấn 47 Hình 4.7: Mô hình nghiên cứu điều chỉnh Error: Reference source not found DANH MỤC SƠ ĐỒ viii Sơ đồ 2.1 Chuỗi mắt xích nhu cầu – hành vi – thỏa mãn .Error: Reference source not found Sơ đồ 2.2: Nhu cầu và động cơ .Error: Reference source not found Sơ đồ 2.3 Trình tự sắp xếp nhu cầu của Maslow 12 1 CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Đặt vấn đề. Người ta thường nói “Xí nghiệp phản ánh con người”. Vì vậy không sai chút nào khi khẳng định con người là nhân tố quan trọng có ảnh hưởng tới sự tồn tại hay phát đạt của một doanh nghiệp. Ngày nay, cùng với sự phát triển chung của Đất Nước, nền kinh tế đang có sự tăng trưởng ngày càng nhanh chóng. Điều này đã mang đến cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội lẫn thách thức. Một trong số đó là những thách thức về nguồn nhân lực: Như thiếu hụt nguồn lao động cấp trung và cấp cao, chất lượng nguồn lao động, áp lực cạnh tranh nguồn lao động, tranh giành nhân tài càng gay gắt hơn trên quy mô rộng hơn. Như vậy để có thể trụ vững trên thị trường đầy thách thức, các doanh nghiệp đã không ngừng cải tiến sản phẩm, công nghệ, hệ thống phân phối và đặc biệt là đào tạo – phát triển nguồn nhân lực được xem là một trong những ưu tiên hàng đầu của các doanh nghiệp. Một khảo sát được thực hiện bởi Careebuider – một website việc làm hàng đầu thế giới đã chỉ ra rằng sự bất mãn đã tăng lên trong giới làm công: “Cứ bốn người thì có một người đang cảm thấy chán nản với việc làm của mình, và số người chán nản như vậy tăng trung bình 20% trong hai năm gần đây; có sáu trong số mười người được hỏi đều đang có ý định rời bỏ công việc hiện tại để tìm đến một bến đổ khác trong vòng hai năm tới. Bên cạnh đấy, trên thực tế hiện nay tình trạng chảy máu chất xám, nhảy việc chiếm tỷ lệ cao, các vụ đình công của người lao động không ngừng tăng qua các năm, năng suất và hiệu quả làm việc giảm sút… Trước những thực trạng trên, thiết nghĩ việc tìm lời giải cho bài toán nhân lực quả là rất cần thiết đối với các nhà quản trị: Nghiên cứu sự thỏa mãn của người lao động nhằm thu hút nguồn nhân lực, để giữ chân người tài, gia tăng sự gắn bó với tổ chức… 2 Với đặc thù là một doanh nghiệp Nhà Nước hoạt động trong lĩnh vực chế biến thủy sản, Xí nghiệp khai thác và dịch vụ thủy sản Khánh Hòa trong thời gian quan cũng đã có những bước phát triển mới về nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng. Xí nghiệp đã thực hiện nhiều chính sách quản lý, sử dụng lao động và các chính sách khuyến khích nhằm phát huy tối đa năng lực của cán bộ công nhân viên (CBCNV), thu hút nhân tài về làm việc cho Xí nghiệp. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn còn nhiều bất cập diễn ra: Vẫn còn không ít CBCNV có tư tưởng ỷ lại, ý thức lao động sản xuất chưa cao – các chính sách lương thưởng, chế độ đãi ngộ đôi khi vẫn còn chưa sát và đúng với kết quả lao động – cấp quản lý chưa nắm bắt kịp thời tâm tư, nguyện vọng của công nhân viên để đặt ra cho họ những xu hướng, mục tiêu cụ thể trong cuộc sống cũng như trong đời sống sinh hoạt; chưa đưa ra những đòi hỏi cao hơn về môi trường, động lực cho nhân viên có chí hướng phấn đấu, hăng say làm việc hơn nữa. Ngoài ra, theo ông Hoàng Thái Tôn - Trưởng phòng tổ chức còn cho biết hàng năm vì những lý do khách quan và chủ quan tỷ lệ công nhân bỏ việc từ 15% -25% trong tổng số lao động, Xí nghiệp phải thường xuyên tuyển dụng để đáp ứng hoạt động sản xuất kinh doanh cho Xí nghiệp. Đứng trước sự cạnh tranh gay gắt trong thị trường lao động, sự di chuyển lao động giữa các doanh nghiệp có xu hướng gia tăng. Người lao động sẽ chuyển tới những doanh nghiệp nào theo họ là “hấp dẫn hơn”. Đây cũng chính là vấn đề tiềm ẩn mà Ban lãnh đạo Xí nghiệp sẽ phải giải quyết. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, thiết nghĩ việc chọn đề tài “Đo lường mức độ thỏa mãn của cán bộ công nhân viên đối với tổ chức tại Xí nghiệp khai thác và dịch vụ thủy sản Khánh Hòa” là cần thiết và hữu ích. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu. 3 Với vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu chính của đề tài là: Xây dựng thang đo về sự thỏa mãn của CBCNV đối với tổ chức tại Xí nghiệp. Đo lường và xác định thứ tự ưu tiên của các yếu tố đối với sự thỏa mãn CBCNV với tổ chức tại Xí nghiệp. Nghiên cứu sự khác biệt trong việc đánh giá của CBCNV theo các biến kiểm soát khi đánh giá từng tiêu chí thuộc các nhân tố đo lường sự thỏa mãn của CBCNV. Đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao mức độ thỏa mãn cho CBCNV tại Xí nghiệp. 1.3 Phương pháp nghiên cứu. Để phân tích đánh giá nội dung cần nghiên cứu đã đặt ra của đề tài, chúng ta cần phải có phương pháp nghiên cứu khoa học và phù hợp. Trong phần này chủ yếu nhằm mục đích giới thiệu các phương pháp nghiên cứu được dử dụng để xác định các tiêu chí, kiểm định thang đo, kiểm định mô hình nghiên cứu. 1.3.1 Thiết kế nghiên cứu. Với mục tiêu nghiên cứu như trên, phương pháp nghiên cứu được sử dụng là: Phương pháp định tính và phương pháp định lượng. Sau đây em xin giới thiệu sơ qua hai phương pháp trên: 1.3.2 Phương pháp định tính. Phương pháp này được sử dụng trong giai đoạn nghiên cứu sơ bộ, nó liên quan chặt chẽ tới việc xác định vấn đề nghiên cứu. Đầu tiên là việc xác định các tiêu thức dùng để đánh giá sự thỏa mãn của CBCNV đối với tổ chức dựa trên cơ sở tham khảo tài liệu, bài báo, trang web, các công trình nghiên cứu có liên quan…từ đó xây dựng các tiêu thức cần khảo sát và đánh giá. Tiếp đến là quá trình tiếp xúc với nhà quản lý, thảo luận với người lao động nhằm phát hiện các tiêu thức không cần thiết và bổ sung các yếu tố mới tác động đến sự thỏa mãn của nhân viên với tổ chức. [...]... và cách quản lý công ty Cơ hội thăng tiến Công tác đào tạo Cơ hội nghề nghiệp Công việc Sự thách thức trong Ý nghĩa của công công việc việc Ý thức trách nhiệm về công việc Nguồn: Nghiên cứu của tác giả 27 CHƯƠNG III MÔ HÌNH SỰ THỎA MÃN NHÂN VIÊN TẠI XÍ NGHIỆP KHAI THÁC VÀ DỊCH VỤ THỦY SẢN KHÁNH HÒA 3.1 Giới thiệu Chương này mục đích giới thiệu mô hình sự thỏa mãn nhân viên tại Xí nghiệp khai thác và. .. II: Cơ sở lý luận về sự thỏa mãn của người lao động đối với tổ chức Chương III: Mô hình sự thỏa mãn nhân viên tại Xí nghiệp khai thác và dịch vụ thủy sản Khánh Hòa Chương IV: Phân tích và thảo luận kết quả Chương V: Kết luận và kiến nghị CHƯƠNG II 8 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ THỎA MÃN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI TỔ CHỨC 2.1 Giới thiệu Chương này bao gồm các phần chính sau: (1) Sự thỏa mãn của người lao động,... hoặc bất mãn) Từ những thông tin thu thập được Frederick Herzberg chỉ ra rằng đối ngược với bất mãn không phải là thỏa mãn mà là không bất mãn và đối nghịch với sự thỏa mãn không phải là sự bất mãn mà là không thỏa mãn Các nhân tố liên quan tới sự thỏa mãn đối với công việc (được gọi là các nhân tố động viên) và các nhân tố này khác biệt với các yếu tố liên quan tới sự bất mãn (được gọi là các nhân tố... (Tham khảo từ quy trình của Lê Hồng Lam và các cộng sự tại Công Ty TNHH Long Shin, 2009) Vấn đề nghiên cứu Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của CBCNV với tổ chức tại Xí nghiệp khai thác và dịch vụ thủy sản Khánh Hòa Hệ thống hóa lí thuyết, công trình nghiên cứu ở các tài liệu thứ cấp về sự thỏa mãn của CBCNV đối với tổ chức Tìm hiểu tình hình của Xí nghiệp, đặc biệt là về vấn đề lao động... người lao động, (2) lý thuyết về động viên, (3) một số kết quả nghiên cứu về nhu cầu của con người, từ đó rút ra những kết luận qua mô hình lý thuyết phục vụ cho việc xây dựng thiết kế nghiên cứu về sự thỏa mãn của CBCNV với tổ chức tại Xí nghiệp khai thác và dịch vụ thủy sản Khánh Hòa 2.2 Cơ sở lý thuyết 2.2.1 Sự thỏa mãn của người lao động Có thể nói sự thỏa mãn của người lao động là một khái niệm... Những nhân tố làm thỏa mãn người lao động là khác với các nhân tố tạo sự bất mãn Vì vậy, nhà quản trị không thể mong đợi sự thỏa mãn của người lao động bằng cách đơn giản là xóa bỏ các nguyên nhân gây ra sự bất mãn Việc động viên người lao động phải giải quyết thỏa đáng, đồng thời cả hai nhóm yếu tố duy trì và động viên Trách nhiệm của đội ngũ quản trị là phải loại trừ sự bất mãn và tạo ra sự thỏa mãn, ... kê mô tả Kiểm định thang đo Phân tích nhân tố Phân tích hồi quy Tổng kết nghiên cứu Kết quả nghiên cứu 6 Hình 1.1: Quy trình thực hiện nghiên cứu 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7 Đề tài được thực hiện tại Xí nghiệp khai thác và dịch vụ thủy sản Khánh Hòa – Số 10 Võ Thị Sáu, Tp Nha Trang, Tỉnh Khánh Hòa Đối tượng khảo sát là những CBCNV đang làm việc tại Xí nghiệp 1.5 Các phần mềm được sử dụng... đào tạo Sự đồng cảm với những vấn đề cá nhân Tiền lương và chế độ chính sách Môi trường, điều kiện làm việc Sự thỏa mãn của nhân CBCNV Cảm nhận bổn phận cá nhân đối với tổ chức Triển vọng phát triển công ty Sự thể hiện phát triển nghề nghiệp Hình 2.4 Mô hình điều chỉnh các nhân tố ảnh hưởng tới mức độ gắn bó của nhân viên đối với tổ chức tại Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Long Shin Tuy rằng sự thỏa mãn của... công nghiệp liệt kê các nhân tố làm họ thỏa mãn về các nhân tố làm cho họ được động viên cao độ Đồng thời yêu cầu họ liệt kê các trường hợp (nhân tố) mà họ không được động viên và bất mãn Phát hiện của ông đã tạo ra một sự ngạc nhiên lớn vì nó làm đảo lộn nhận thức thông thường của chúng ta Chúng ta thường cho rằng đối ngược với thỏa mãn là bất mãn và ngược lại (tức là chỉ có hai tình trạng thỏa mãn. .. mãn nhân viên tại Xí nghiệp khai thác và dịch vụ thủy sản Khánh Hòa Mô hình này được xây dựng trên cơ sở lý thuyết về sự thỏa mãn của người lao động và nghiên cứu định tính Chương này bao gồm hai phần chính: (1) Nghiên cứu định tính, và (2) mô hình nghiên cứu 3.2 Nghiên cứu định tính Nghiên cứu này dùng để khám phá, điều chỉnh, và bổ sung mô hình sự thỏa mãn nhân viên cũng như các biến quan sát dùng để . luận về sự thỏa mãn của người lao động đối với tổ chức. Chương III: Mô hình sự thỏa mãn nhân viên tại Xí nghiệp khai thác và dịch vụ thủy sản Khánh Hòa. . “Đo lường mức độ thỏa mãn của cán bộ công nhân viên đối với tổ chức tại Xí nghiệp khai thác và dịch vụ thủy sản Khánh Hòa là cần thiết và hữu ích. 1.2