1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Cấu tạo giải phẫu lá

16 3,4K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 5,14 MB

Nội dung

I.Sự hình thành và phát triển của lá.•Lá bắt đầu xuất hiện dưới dạng các u hay nếp nhỏ.•Các tế bào u lá phân chia thành một đỉnh hình nón với một phần gốc loe rộng.•Đỉnh hình nón sẽ phát triển thành phiến lá và cuống lá, còn phần gốc cho ra lá kèm.•Lớp ngoài cùng phân chia cho ra biểu bì lá, còn lớp trong cùng mô phân sinh trụ sẽ cho ra thịt lá và các yếu tố dẫn.•Sau khi được hình thành, lá sẽ tiếp tục sinh trưởng để tăng kích thước cho tới khi đạt được một giới hạn nhất định đặc trưng cho loàiII.Cấu tạo lá cây Hai lá mầm.Đa số cây Hai lá mầm đều có cuống lá và phiến lá phân biệt rõ rệt. Do đó, ở phần cấu tạo giải phẫu cũng phân biệt hai phần này.1.Cuống lá: Cuống lá của nhiều cây thường phân biệt mặt trên và mặt dưới rất rõ, mặt trên phẳng hoặc hơi lõm, mặt dưới lồi.Biểu bì: là những tế bào hình chữ nhật, phía ngoài có tầng cutin và lỗ khí, đôi khi còn có lông che chở.Mô dày: nằm sát dưới lớp biểu bì, làm nhiệm vụ nâng đỡ.Mô mềm: chứa diệp lục. Ở những cây thủy sinh, trong lớp mô mềm thường có nhiều khoang khuyết chứa khí (sen, súng, …). Một số cây thì phần này có ống tiết (lá trầu không, rau mùi, …).Các bó dẫn: Các bó dẫn thường nằm trong khối mô mềm, thường xếp thành hình cung mà mặt lõm quay lên trên. Các bó dẫn to ở phía dưới, các bó dẫn nhỏ ở phía trên. Trong các bó dẫn, phần gỗ ở trong, libe ở ngoài. (Hình 1: Cuống lá)2.Phiến lá: nằm ngang nên có cấu tạo không đồng nhất, thể hiện kiểu lưng bụng rõ rệt.Phiến lá cây Hai lá mầm thường có gân hình lông chim, gồm một gân chính ở giữa và các gân con phân nhánh hình mạng lưới ở 2 bên. Vì thế khi giải phẫu ngang phiến lá, ta thấy phần giữa thường dày hơn so với hai bên.Biểu bì: nằm ở mặt ngoài của lá, không có lục lạp, dày và thấm cutin, đôi khi có sáp hoặc lông. Lỗ khí không có ở mặt trên nhưng mặt dưới rất nhiều.Mô dậu: chứa nhiều lục lạp nằm dưới lớp biểu bì trên (40 vạn lục lạp1mm2 lá thầu dầu).Mô xốp: Mô xốp nằm ở giữa phần mô dậu và lớp biểu bì dưới là những tế bào tròn cạnh, không đều, xếp thưa nhau để hở nhiều khoảng trống khí, các khoảng trống khí này không với phòng chứa khí. Trong tế bào mô xốp chứa ít lục lạp hơn (10 vạn lục lạp1mm2 lá thầu dầu)Các bó dẫn (gân lá): nằm giữa phần mô dậu với mô xốp tạo thành hệ gân lá có chức năng dẫn truyền và nâng đỡ. Các bó dẫn này chỉ có cấu tạo sơ cấp nên thời gian sinh trưởng rất ngắn. (Hình 2: Phiến lá) (Hình 3: Sơ đồ tổng quát phiến lá cây Hai lá mầm)III.Cấu tạo lá cây Một lá mầm.Đa phần cây một lá mầm đều không có cuống lá, chỉ gồm bẹ lá và cuống lá (ví dụ: lá tre, lá trúc, cỏ tranh,….)(Hình 4: Lá tre)(Hình 5: Lá lúa)Lá của cây Một lá mầm thường xếp thẳng đứng, hai mặt lá được chiếu sáng tương đối đồng đều, do đó được cấu tạo tương đối đồng nhất, ít có sự sai khác giữa hai mặt. Hệ gân lá của cây Một lá mầm có hình cung hoặc song song cho nên các bó dẫn thường nhiều và xếp thành một hàng ngang trong phiến lá.Hai mặt lá là 2 lớp cutin, một số cây có thêm lớp sáp (lá chuối) hoặc silic (lá mía, lá cỏ tranh). Lỗ khí trải đều cả hai mặt.Phần thịt lá có cấu tạo đồng nhất, không phân hóa thành mô dậu, mô xốp mà gồm các TB mô mềm chứa lục lạp, để hở các khoảng gian bào.Trên lớp biểu bì trên, thỉnh thoảng xuất hiện một số tế bào cảm biến. Khi trời nắng to, tế bào này xẹp xuống làm cho lá cụp lại để tránh mất nước. Còn khi trời mưa ẩm thì tế bào này lại trương lên làm cho lá trải rộng ra.+Các bó dẫn nằm trong mô mềm đồng hóa. +Các bó dẫn chính xếp song song với nhau. +các bó dẫn nhỏ xếp thành mạng giữa các bó dẫn chính. Đặc biệt, mô cơ rất phát triển, làm thành mô cứng bao quanh các bó dẫn. Bên ngoài các vòng mô cơ là các thâu góp.

Trang 1

Đại học Nông Lâm Huế

Khoa: Nông học

Lớp : CĐ KHCT48 Môn: Thực vật học Nhóm : 3

GVHD: Hoàng Hữu Tình

1

Bài thuyết trình:

Cấu tạo giải phẫu thực vật – lá

Trang 2

Lá là một bộ phận cơ quan sinh dưỡng của cây, mọc có hạn trên thân hoặc cành, kí sinh

có dạng phiến dẹp và đối xứng hai bên Lá giữ nhiều nhiệm vụ quan trọng của cây như quang hợp, thoát hơi nước, hô hấp,……

Trang 3

3 Ngoài ra, trong một số điều kiện nhất định, lá

còn có thể giữ các nhiệm vụ khác như….

Để giảm sự thoát hơi nước Để bắt mồi

Trang 4

LÁ CÂY

4

Trang 5

I Sự hình thành của lá

5

Ban đầu lá được hình thành ở đỉnh sinh

trưởng

• Lá bắt đầu xuất hiện dưới dạng các u

hay nếp nhỏ

• Các tế bào u lá phân chia thành một

đỉnh hình nón với một phần gốc loe

rộng

• Đỉnh hình nón sẽ phát triển thành

phiến lá và cuống lá, còn phần gốc

cho ra lá kèm

• Lớp ngoài cùng phân chia cho ra

biểu bì lá, còn lớp trong cùng mô

phân sinh trụ sẽ cho ra thịt lá và các

yếu tố dẫn

Trang 6

6 I Sự hình thành của lá

Sau khi được hình thành lá sẽ tiếp tục sinh trưởng

Phát triển

Và chết đi

Trang 7

7 II Cấu tạo giải phẫu của lá

1 Cây hai lá mầm

a Cuống lá: Mặt trên phẳng hoặc

lõm, mặt dưới lồi

Biểu bì: là những tế bào hình

chữ nhật, phía ngoài có tầng

cutin và lỗ khí

Mô dày: nằm sát dưới lớp biểu

bì, làm nhiệm vụ nâng đỡ

Mô mềm: chứa diệp lục.

Các bó dẫn: thường xếp thành

hình cung mà mặt lõm quay lên

trên Các bó dẫn to ở phía dưới,

các bó dẫn nhỏ ở phía trên

 Trong các bó dẫn, phần gỗ ở

trong, libe ở ngoài

Trang 8

8 II Cấu tạo giải phẫu của lá

1 Cây hai lá mầm

b Phiến lá: nằm ngang nên có cấu tạo không

đồng nhất, thể hiện kiểu lưng bụng rõ rệt

Biểu bì: nằm ở mặt ngoài của lá, dày

và thấm cutin Lỗ khí không có ở mặt

trên nhưng mặt dưới rất nhiều

Mô dậu: chứa nhiều lục lạp nằm dưới

lớp biểu bì trên

Mô xốp: là những tế bào tròn cạnh,

không đều, xếp thưa nhau nằm ở giữa

phần mô dậu và lớp biểu bì dưới

Các bó dẫn (gân lá): nằm giữa phần

mô dậu với mô xốp tạo thành hệ gân

lá có chức năng dẫn truyền và nâng

đỡ

Trang 9

Biểu bì

Lớp cutin

Mô dậu

Gỗ

Libe

Mô mềm

Gân chính

Lỗ khí

khổng

Trang 10

10 II Cấu tạo giải phẫu của lá

2 Cây một lá mầm

Đa phần cây một lá mầm đều không có cuống lá, chỉ gồm bẹ lá và cuống lá (ví dụ: lá tre, lá trúc, cỏ tranh,….)

Trên lớp cắt ngang lá cây một lá mầm,

ta thấy có cấu tạo như sau:

•Lá một lá mầm thường mọc đứng,hai

mặt lá tiếp xúc với ánh sáng tương đối

đồng đều nên cấu tạo hai mặt lá ít khác

biệt nhau

•Hai mặt lá là 2 lớp cutin, một số cây có

thêm lớp sáp (lá chuối) hoặc silic (lá

mía, lá cỏ tranh) Lỗ khí trải đều cả hai

mặt

•Phần thịt lá có cấu tạo đồng nhất,

không phân hóa thành mô dậu, mô xốp

mà gồm các TB mô mềm chứa lục lạp,

để hở các khoảng gian bào

Trang 11

Biểu bì trên

Biểu bì dưới

Gỗ

Libe Các bó mạch

Mô cứng

Trang 12

12 II Cấu tạo giải phẫu của lá

2 Cây một lá mầm

 Trên lớp biểu bì trên, thỉnh thoảng xuất hiện một số tế bào cảm biến Khi trời nắng to, tế bào này xẹp xuống làm cho lá cụp lại để tránh mất nước Còn khi trời mưa ẩm thì tế bào này lại trương lên làm cho

lá trải rộng ra

 Các bó dẫn nằm trong mô mềm đồng hóa

• Các bó dẫn chính xếp song song với nhau

• các bó dẫn nhỏ xếp thành mạng giữa các bó dẫn chính

 Đặc biệt, mô cơ rất phát triển, làm thành mô cứng bao quanh các bó dẫn

 Bên ngoài các vòng mô cơ là các thâu góp

Trang 13

13

Trang 14

Sự khác nhau giữa lá cây 1 lá mầm và hai lá mầm

Tiêu chí Lá 1 lá mầm Lá 2 lá mầm

Cuống lá Hầu như không có Có

Gân phụ Xếp song song Hình mạng tỏa ra hai bên Biểu bì Hai mặt tương đối đồng đều Mặt trên lớn hơn mặt dưới

Bó gỗ Rất lớn, ít Nhỏ, nhiều

Libe Lớn, tập trung thành cụm Nhỏ, xếp thành hàng dưới lớp gỗ

Lỗ khí Có mặt ở cả hai lớp biểu bì Tập trung ở lớp biểu bì dưới Lục lạp Có mặt ở cả hai lớp biểu bì Tập trung ở lớp biểu bì trên

14

Trang 15

Sự khác nhau giữa lá 1 lá mầm và hai lá mầm 15

Biểu bì Libe

Gỗ

Gân chính Gân

phụ

Trang 16

Sinh viên thực hiện

• Lê Ngọc Sơn

• Lê Văn Tấn

• Trần Xuân Thanh

• Võ Đình Thịnh

• Nguyễn Văn Tiến

• Võ Hữu Toản

• Nguyễn Thị Vân Trang

• Lê Văn Trung

• Nguyễn Văn Trung

• Đinh Văn Lê Trưởng

• Trần Anh Tuấn

• Nguyễn Thị Viễn

• Nguyễn Cao Việt

• Lưu Thành Vinh

• Hồ Đăng Vũ

• Nguyễn Thượng Vũ

• Lê Tuấn Vũ

16

Ngày đăng: 11/04/2015, 18:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w