1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo chuyên đề màn hình máy tính

61 536 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

Phòng Thu Hoạt Động Truyền Hình Hệ thống EFP là một thiết bị xách tay nhỏ gọn để tạo ra một chương trình giải trí tại địa điểm khác nhau ngoài phòng thu Ứng Dụng Của Truyền Hình  Trun

Trang 1

Màn Hình Máy Tính

Nhóm 11- D09VT2 Trần Văn Thành

Vũ Văn Trưởng

Bùi Thế Sỹ

Báo Cáo Chuyên Đề

Giảng viên: Ts Lê Nhật Thăng

Trang 2

Ứng Dụng CỦa Truyền Hình

Trang 3

Truyền hình, hay còn được gọi là TV (Tivi) hay vô tuyến

truyền hình (truyền hình không dây), máy thu hình, máy phát hình là hệ thống điện tửviễn thông có khả năng thu nhận tín

hiệu sóng và tín hiệu qua đường cáp để chuyển thành hình

ảnh và âm thanh (truyền thanh truyền hình) và là một loại

máy phát hình truyền tải nội dung chủ yếu bằng hình ảnh

sống động và âm thanh kèm theo Máy truyền hình là máy

nhận những tín hiệu đó (quăng-ten) và phát bằng hình ảnh

 Hiện nay có rất nhiều loại truyền hình đang phát triển :

Truyền hình quản bá, truyến hình cáp , truyền hình số mặt

đất, vệ tinh, truyền hình internet

Tổng Quan

3

Trang 4

Truyền hình camera giám sát (CCTV)

Điện báo truyền ảnh (FAX)

Trung tâm giả trí tại nhà

Phát triển của sóng truyền hình

Trang 5

Tín Hiệu Video, Audio Truyền Hình, Vô Tuyến

Ứng Dụng Của Truyền Hình

Các tín hiệu âm thanh, video được

sử dụng trong các thiết bị điện tử như

thế nào

Các tín hiệu âm thanh, video được

sử dụng trong các thiết bị điện tử như

thế nào

5

Trang 6

Tín Hiệu Video, Audio Truyền Hình, Vô Tuyến

Băng tần cơ sở là dải tần số biển đổi tín hiệu video hoặc audio

Audio: băng tần cơ sở: 20 ÷ 20.000 Hz (băng tần 50 ÷

15000 Hz được dùng cho audio quảng bá)

Video: băng tần cơ sở từ 0 (cho dòng 1 chiều) ÷ 4MHz

 Truyền hình quảng bá rất giống với phát thanh quảng bá, ngoại trừ việc điều chế đượng dùng cho tí hiệu ảnh

• Điều chế biên độ (AM) dùng cho tính hiệu hình ảnh

• Điều chế tấn số( FM) dùng cho âm thanh

Trang 8

Phát Sóng Truyền Hình

Băng tần được sử dụng cho video và truyền tín hiệu âm

thanh được gọi là một kênh truyền hình

Số thứ tự kênh Băng tần (MHz) Mô tả

Trang 9

Phòng Thu Hoạt Động Truyền Hình

Máy thu truyền hình vệ tinh

Ứng Dụng Của Truyền Hình

9

Trang 10

Phòng Thu Hoạt Động Truyền Hình

 Các video và tín hiệu âm thanh

được gửi đến máy phát bởi các

liên kết lò viba

 Liên kết cáp quang là một

phương pháp tốt nhất cho việc

cung cấp các tín hiệu Trong nhiều

trường hợp máy phát có liên kết

viba riêng của mình, đó là Phòng

thu phát liên kết (STL)

 Hệ thống STL hoạt động ở các

băng tần 2 và 12 GHz, được đặt tại

các trạm bởi ủy ban truyền thông

liên bang (FCC)

Anten chảo sóng cực ngắn (viba) được sử

dụng để truyền tải Tháp anten có độ cao vài trăm feet

Trang 11

Phòng Thu Hoạt Động Truyền Hình

 Hệ thống EFP là một thiết bị xách tay nhỏ gọn để tạo ra một chương trình giải trí tại địa điểm khác nhau ngoài phòng thu

Ứng Dụng Của Truyền Hình

 Trung tâm máy chủ video,

được sử dụng trong phát thanh truyền hình, là đơn vị kiểm soát trên một mạng lưới video

 Máy chủ sẽ gửi tín hiệu video

và âm thanh qua lại giữa một số thiết bị khác nhau, so sánh, các nút, chẳng hạn như máy ghi băng, chuyển mạch, máy tạo hiệu ứng đặc biệt, máy tạo nhân vật, và máy trộn Máy chủ video số

11

Trang 13

Các Bộ Ghi Băng Hình

Ứng Dụng Của Truyền Hình

 Máy ghi băng loại C đã trở nên

phổ biến trong các studio vô tuyến

 Nó là sự kết hợp giữa thiết kế

kiểu cũ của Ampex và Sony theo chuẩn của SMPTE

 Máy ghi của Ampex sử dụng 4

đầu quay để ghi hình ảnh trong 4 phân đoạn

 Sử dụng 1 băng với 2 đầu quay

Độ rộng là 19inch (482.6mm) (Hãng Sony)

Máy ghi băng loại C

13

Trang 14

Máy ghi băng hình

Hình 1-4 Máy ghi băng hình.

Băng này bao gồm một lớp phủ của các hạt sắt có từ tính và ở

trong vỏ bằng nhựa Cơ chế chuyển động trong cuốn băng cho

phép đầu từ đọc và ghi các tín hiệu

Trang 15

Truyền Hình Cáp

 Cung cấp dịch vụ truyền hình cáp tương tự như với hệ thống điện thoại cố định Trong truyền hình cáp, không có chuyển mạch, kết nối và ngắt kết nối như trong mạng điện thoại Tất cả mạch được kết nối tới tất cả người sử dụng, tại mọi thời điểm

Ứng Dụng Của Truyền Hình

15

Trang 16

Truyền Hình Cáp

 Mỗi kênh cáp có độ rộng 6MHz đối với tín hiệu hình ảnh

AM và tín hiệu âm thanh FM

Những kênh cáp trung tần có dải từ 108 đến 174MHz

Tất cả các kênh VHF thấp tần (kênh 2-6) và tất cả cá kênh

VHF cao tần (kênh 7 đến 13) đều được sử dụng trong truyền

hình cáp

Trang 17

Truyền Hình Camera Giám Sát (CCTV)

 Giám sát Các thành phần

chính của hệ thống giám sát

là một camera và một màn hình, được nối với nhau bằng cáp đồng trục 75Ω

Camera giám sát loại ngang-dọc

và đen- trắng

17

Trang 18

Truyền Hình Camera Giám Sát (CCTV)

 Thấu kính có tiêu cự dài để có khả năng nhìn được gần hơn giống như thấu kính chụp ảnh ở xa Các thiết bị điều khiển có thể thay đổi tiêu cự của thấu kính bằng mô-tơ

 Nó gồm 2 mô-tơ

 Một cái có thể được điều khiển từ xa để phóng to thu nhỏ

 Một cái mô-tơ điều khiển camera lên xuống.

 Một phần không thể thiếu của các camera là thiết bị bảo vệ đối với những camera đặt ngoài trời Chúng giúp camera chống nước và có gạt nước từ xa

Trang 19

Ứng Dụng Của Truyền Hình

 Máy Fax

 Một máy fax có thể gửi toàn bộ

một trang tài liệu chỉ dưới 15

giây

 Có khả năng loại bỏ các khoảng

trống trong tài liệu, nén tín hiệu

được gọi là giảm bớt dư thừa.

 Ở phía cuối của quá trình truyền

fax, máy fax nhận sẽ giải mã tín

hiệu analog thu được và in

chính xác dữ liệu ra giấy

Hình 1-8 Thiết bị FAX

19

Trang 20

Điện Báo Truyền ảnh (Fax)

 Quá trình liên lac giữa 2 máy fax

được gọi là” bắt tay”

 “Đoạn hội thoại” giữa hai máy

A,B theo hình bên

 Bạn sẽ nghe được âm báo khi kết

nối giữa máy fax được thiết lập

 Phần đầu tiên của đoạn hội thoại được gọi là quá trình tạo pha

 Phần thứ 2 của quá trình được gọi là đồng bộ hóa

Quá trình liên lạc giữa 2 máy fax

Trang 21

Ứng Dụng Của Truyền Hình

Hình 1-9 Sơ đồ khối hệ thống giải trí gia đình.

21

Trang 22

Màn Hình Máy Tính

 Màn hình máy tính gần giống máy

thu hình, nhưng không có mạch dò như máy thu Tv có bộ dò RF cho tín hiệu anten Màn hình này làm việc với tín hiệu trực tiếp

 Các đặc điểm giống với máy thu TV:

 Đèn hình tái tạo ảnh Ống tia catot CRT có kích cỡ từ 14-17in

 Bộ khuếch đại để tạo ra đủ tín hiệu CRT

 Mạch quét làm lệch tia electron ở phương dọc và ngang của CRT

để lấp đầy các dòng ngang trên màn hình

 Nguồn cấp, bao gồm dòng 1 chiều lớn cho anot Điện thế cao xác định độ sáng

Màn hình hiển thị CRT với thiết bị

xử lý riêng biệt

Máy tính xách tay với màn hình

phẳng LCD

Trang 24

Màn Hình Máy Tính

Mạch Điều Khiển

 Máy thu hình có tất cả mạch điều khiển của nó ở bên trong Ngược lại, tất cả mạch điều khiển màn hình vi tính đều ở trên card màn hình

 Chú ý rằng card màn hình không ở trong màn hình Thay vào

đó nó ở trong máy tính cá nhân, đi kèm với CPU của máy tính (bộ xử lý, ổ cứng, ổ mềm và nguồn) Mạch trên card màn hình giống với bộ khuếch đại trong máy thu hình, ngoài

ra có cả mạch giải mã code

Trang 25

Phát Triển Của Sóng Truyền Hình

Ứng Dụng Của Truyền Hình

25

Trang 26

Chương 2: Màn hình máy tính

Trang 27

Nội dung chính

2.6 Khắc phục màn hình máy tính 2.5 Quản lý mạch tốt cho hiệu quả về năng lượng

2.4 Màn hình đa chế độ và đa đồng bộ

2.2.Các loại màn hình máy tính 2.1.Sự tương đồng với tivi

2.3.Kết nối đầu vào màn hình

27

Trang 28

Màn hình của máy tính để xem máy tính đang làm gì Màn

hình biểu diễn văn bản và đồ họa Biểu tượng màn hình cho

biết bạn chọn chương trình nào Con trỏ trên màn hình biểu

diễn vị trí của văn bản Mũi tên có thể bị di chuyển đến biểu

tượng khác nhau

 Màn hình sử dụng ống tia catot để hiện thị có rất nhiều điểm

giống với tivi

 Màn hình laptop dùng màn hình tinh thể lỏng tương tự như 1 cái tivi

 Màn hình bao gồm LCD, rất giống với tivi với sự trừ ra

những điều sau: 1 màn hình không cần sóng tần số cao như tivi

vì màn hình máy tính sử dụng tín hiệu video cơ bản hoặc là tín hiệu RGB

Trang 29

 Màn hình máy tính để điều khiển màn hình có nhiều cái

giống với tivi Điều khiển bao gồm độ chói và độ tương phản

ở trước, bên cạnh và sau bảng điều khiển mức màu và điều

khiển màu thường xác định bởi phần mềm máy tính hoặc thẻ

mạch video (thẻ mạch video là một bảng mạch xử lý tín hiệu

video cho hiện thị trên màn hình.phục vụ như là một giao diện giữa màn hình và máy tính)

 Một số điều khiển khác gồm điều khiển định vị dọc và ngang trung tâm các vạch quét, với V và H điều chỉnh để điều khiển chiều cao và chiều rộng

29

Trang 30

Sơ Đồ Khối Của Màn Hình

Hình sau miêu tả sơ đồ khối của một màn hình Khối quét

theo phương nằm ngang hoặc theo phượng thẳng đứng được

yêu cầu để duyệt qua văn bản và đồ họa trên màn hình của

ống tia catot, tín hiệu video từ máy tính phải được xử lý và

khuếch đại để điều khiển sung R,G,B ở cổ của ống CRT

Trang 31

Hình 2.1 Sơ đồ khối của màn hình

B u f f e r s

R pre amp

G pre amp

B pre amp

Mode select switches

Vertical OSC

horizontal OSC

R driver

G driver

B driver

Vertical drriver

horizontal driver

horizontal output

CRT

31

Trang 32

Màn hình nhận tín hiệu video và tín hiệu đồng bộ từ máy

tính Do đó điều khiển mạch khuếc đại RF là không cần

thiết Mạch RF đã loai bỏ bộ cộng hưởng, bộ tách sóng, bộ

khuếc đại, bộ giải điều chế Tín hiệu video 3 màu riêng rẽ

được ghép qua một bộ khuếch đại đệm để hạn chế tối đa tạp

âm màu tương ứng Sau đó đầu ra bộ khuếc đại điều khiển

các catot cho mỗi sung ba màu trong CRT

Trang 33

Riêng tín hiệu đồng bộ dọc và ngang được chuyển qua các mạch khuếc đại đệm dọc và ngang tương ứng Đầu ra của

mạch quét dọc được đưa tới cuộn làm lệch trong ách Đầu ra của mạch thẳng đứng được đưa vào mạch khuếch đại điện áp cao tích tới mạch làm lệch thẳng đứng trong bộ lái tia Bộ

khuếch đại điện áp cao tích hợp cung cấp điện áp cao được

nối tới điểm khác của CRT IHVT cũng tập trung điện áp để

tập trung lưới trong CRT

33

Trang 34

Màn hình máy tính chia làm cái loại cơ bản sau

 CGA (Color graphics adapter) : Bộ điều hợp đồ họa màu

 MDA (Monochrome display adapter ) : Bộ tương hợp màn

hình tương sắc

 HGC (Hercules graphics card) : Card đồ họa mạnh

 EGA (Enhanced graphics adapter ): Bộ điều hợp đồ họa nâng cao

 VGA (Video graphics array ): Mảng đồ họa video

 XGA (Extended graphics array): Bộ điều hợp đồ họa mở

rộng

Trang 35

Mode

Horizontal frequency (kHz)

Vertical frequency (Hz)

Horizontal Resolution (pixels)

Vertical resolution (pixels)

Trang 36

Độ phân giải:

Số điểm ảnh trên bức ảnh phụ thuộc vào băng tần tín hiệu khuếc

đại, tần số quét H, tốc độ làm tươi V (Tốc độ làm tươi được định

nghĩa như là thời gian hiện thị một bức ảnh hay một khung hoàn

chỉnh)

Màn hình kỹ thuật số:

video Mức logic của 0V và 5V là đặc trưng cho mạch logic TTL

tín hiệu điều khiển R, G, B là ba súng điện tử của CRT Tại thời

điểm t1, chỉ súng đỏ của CRT được bắn lên Tại thời điểm t2, chỉ

súng xanh lục được bắn lên Tại thời điểm t3, chỉ súng xanh lam

được bắn lên Tại thời điểm t4, cả hai sung đỏ và xanh lục được

bắn.

Trang 37

- Màn hình tương tự:

Màn hình kỹ thuật số có thể hiện thị được nhiều màu hơn màn

hình tương tự Tín hiệu tương tự R,G,B liên tục đa dạng Số màu và

cường độ có thể là không giới hạn Nhưng trong các mạch hạn chế

số màu lớn nhất được thiết lập là 256 màu Card tăng tốc video với

bộ nhớ lớn có hàng triệu hoặc hơn hàng triệu màu.

Card video đầu ra số và màn hình tương tự được phát triển sau

màn hình số và card giao diện số Trong khoảng thời gian này chủ

yếu do sự phức tạp của các công cụ chuyển đổi từ tương tự sang số

I-Cs được sử dụng và do chi phí sản suất card vieo.

37

Trang 38

Một số mô hình đầu tiên sử dụng tín hiệu điều chế RF đầu ra máy

thu vô tuyến

Bộ nối được lấy theo tiêu chuẩn F, nhưng một số được sử dụng

thiết bị biến áp trùng hợp với điểm kết thúc của cáp, với một đầu

vào giống nhau chỉ loại 300 đến máy thu truyền hình.

MDA, CGA và EGA là các dạng được phổ biến đầu tiên Trước

thời gian của những loại màn hình máy tính này Đầu vào là chuẩn

RF, với độ phân giải thấp được so sánh với dành riêng Bộ nối được

sử dụng cho CGA, MDA, PGA và một số màn hình ít thông dụng

hơn Màn hình CGA và PGC là màn hình màu Trong khi màn hình

MDA là đen trắng Như đã nói từ trước tất cả các màn hình sử dụng

tín hiệu đầu vào kĩ thuật số từ

Trang 39

Biểu diễn các đầu nối pin tiêu biểu cho thấy rằng các thẻ video CGA

sử dụng bốn màu đỏ trên pin 3, xanh lá cây trên chân 4 và 7 màu xanh

ở pin và cường độ trên pin 6 Thẻ card này là kết quả của hệ thống 16 màu và pin được sắp xếp thành hai hàng.

39

Trang 40

Chân 1 ở trên cùng bên trái.

Chân 2-5 là ở hàng đầu tiên Chân 6-10 từ trái sang phải là hàng giữa

Chân 11-15 từ trái sang phải là hàng cuối cùng

Trang 41

Biểu diễn loại đầu nối này với 15 chân được sắp xếp theo hai hàng, loại đầu nối này thường xuyên sử dụng với máy tính APPLE VÀ MACINTOSH Loại màn hình này cũng là tương tự

và tín hiệu đầu vào RGB

41

Trang 42

Bộ nối màn hình 13W3 được biểu diễn hình trên.Tín hiệu

vào đồng trục ít suy hao cho tín hiệu R,G,B bộ nối này

được sử dụng ở màn hình có độ phân giải cao, đầu nối

không thương thích với đầu nối D được nói đến ở phần

trước

Trang 43

Bnc Connector

Loại nối BNC là loại chất lượng cao tổn hao thấp, nó có thể

được sử dụng trong nhiều năm, ứng dụng của loại kết nối này

là là đầu ra RF và đầu vào có nhiều loại của các biết bị kiểm

tra Bộ nối BNC được sử dụng tốt trong dãy tần số của VHF,

như là kết quả của tổn hao thấp của bộ nối ở dãy tần số này,

một số có độ phân giải cao hơn màn hình máy tính tương tự

được sử dụng ở bộ nối đầu vào BNC

43

Trang 44

• Từ lâu màn hình là một dải tần số nhất định hoạt động dựa

trên tốc độ quét được xác định theo tốc độ quét ngang và tốc

chế độ sẽ điều chỉnh tần số quét để phù hợp với tín hiệu đồng

bộ thường thay đổi điện áp ở bộ diều khiển dao động và mạch

ổ đĩa

Trang 45

Bufer amplifiers Vertical OSC

Năm tín hiệu được nhận từ máy tính gồm 3 tín hiệu video màu

và hai tín hiệu dồng bộ (một thẳng đứng, một nằm ngang)

Phương pháp đồng bộ đầu vào

Hình 2.8a

45

Trang 46

Bufer amplifiers

Biểu diễn ba màu tín hiệu vào và một tín hiệu đầu vào phức

hợp Tín hiệu hỗn hợp phải được chia bởi mạch tách đồng bộ, mạch này gửi tín hiệu đồng bộ thẳng đứng tới máy tạo dao

động thẳng đứng và tín hiệu đồng bộ nằm ngang tới máy tạo

dao động nằm ngang, đây là mạch tương tự thiết kế để sử

dụng bởi mạch chia tín hiệu đồng bộ NTSC ở máy thu vô

tuyến

Hình 2.8b

Trang 47

Buffer Amplifiers Vertical sweep

Horizontal sweep

R

G + sync

B

video sync separator

Biểu diễn tín hiệu hỗn hợp bao gồm tín hiệu video màu, phương pháp này cho biết đồng bộ trên màu xanh, theo tín hiệu vào bộ

khuếch đại đệm máy, tách tín hiệu đồng bộ đa chức năng được trình diễn

Kỹ thuật này hầu hết là đúng với mạch xử lý tín hiệu chuẩn của tivi, mà tín hiệu đồng bộ là một phần của tín hiệu video hỗ hợp tất

cả các phương pháp đồng bộ tín hiệu đầu vào màn hình máy tính

Hình 2.8c

47

Trang 48

Màn hình máy tín đa chế độ hay một chế độ sẽ tìm ra một chế độ hoạt động tử card video hoặc các chương tình phần mềm cho phù hợp nhất

Mạch chọn chế độ được trình diễn ở hình 2-1 sẽ tự tìm hiểu sự phân cực của xung đồng bộ nằm ngang hoặc thẳng đứng và chỉnh sửa lại cho phù hợp đầu ra của mạch

Đầu ra của mạch chọn chế độ sẽ chỉnh sửa lại tần số của quá

trình quét dao động Khi chế độ và tần số được thay đổi, kích

thước và vị trí của hình trên CRT cũng có thể thay đổi Đầu ra của mạch chọn chế độ cũng điều khiển hoạt động của mạch

Ngày đăng: 11/04/2015, 17:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w