Ngày nay quá trình toàn cầu hóa, tính cạnh tranh, nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng gia tăng đã làm thị trường biến đổi. Các doanh nghiệp muốn tồn tại trong thị trường đầy biến động này họ phải giải quyết nhiều yếu tố, trong đó chất lượng là một yếu tố then chốt. Các sản phẩm công nghệ cao của Nhật luôn được đón nhận trên toàn thế giới do họ là những người tiên phong trong lĩnh vực chất lượng sau chiến tranh thế giới thứ hai. Nhu cầu của khách hàng là không ngừng thay đổi, do đó các doanh nghiệp cần nỗ lực để cung cấp những sản phẩm, dịch vụ có chất lượng đáp ứng và vượt mong muốn của họ. Như vậy: chất lượng ngày càng trở thành một yếu tố cạnh tranh hữu hiệu cho các doanh nghiệp để xâm nhập, đứng vững trên trên thị trường, từ đó thu được lợi nhuận cao.
§Ò ¸n m«n häc Líp: Qu¶n trÞ chÊt l-îng Lời mở đầu Ngày nay quá trình toàn cầu hóa, tính cạnh tranh, nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng gia tăng đã làm thị trường biến đổi. Các doanh nghiệp muốn tồn tại trong thị trường đầy biến động này họ phải giải quyết nhiều yếu tố, trong đó chất lượng là một yếu tố then chốt. Các sản phẩm công nghệ cao của Nhật luôn được đón nhận trên toàn thế giới do họ là những người tiên phong trong lĩnh vực chất lượng sau chiến tranh thế giới thứ hai. Nhu cầu của khách hàng là không ngừng thay đổi, do đó các doanh nghiệp cần nỗ lực để cung cấp những sản phẩm, dịch vụ có chất lượng đáp ứng và vượt mong muốn của họ. Như vậy: chất lượng ngày càng trở thành một yếu tố cạnh tranh hữu hiệu cho các doanh nghiệp để xâm nhập, đứng vững trên trên thị trường, từ đó thu được lợi nhuận cao. Hiện nay, ở các nước kém phát triển các nguồn lực tự nhiên không còn là một lợi thế cạnh tranh lâu dài. Mà thông tin kiến thức, nhân viên có kĩ năng, có văn hóa, và phong cách làm việc mới là nguồn đem lại sức mạnh. Ở các nước phát triển các doanh nghiệp thành công luôn là những doanh nghiệp giải quyết tốt các vấn đề về chất lượng, làm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng mọi lúc, mọi nơi. Để thu hút được càng nhiều khách hàng các nhà quản lý cần phải đưa chất lượng vào mọi hoạt động của doanh nghiệp. Muốn thực hiện các hoạt động trên, trước tiên các lãnh đạo cần phải xây dựng tốt nền “văn hóa chất lượng”. Tức là phải làm cho tất cả mọi thành viên trong tổ chức thấu hiểu được công việc mình thế nào là có chất lượng và làm những gì để hướng tới và đạt được những yêu cầu chất lượng đó. Ngược lại, nếu doanh nghiệp thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng lại quên đi xây dựng một nền văn hóa chất lượng thì đây là một trong những con đường đi đến thất bại gần nhất đối với các doanh nghiệp trong quá trình cạnh tranh. Đây cũng chính là thực trạng ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Có rất ít các doanh nghiệp Việt Nam chưa quan tâm tới vấn đề xây dựng văn hóa chất lượng. Được sự hướng dẫn của ThS Đỗ Thị Đông, tôi viết đề án với đề tài: “Văn hóa chất lượng trong các doanh nghiệp Việt Nam.” Rất mong bài viết có thể là tài liệu cho các lãnh đạo doanh nghiệp quan tâm tới vấn đề này để đưa ra các khuyến nghị, hay quyết định trong quá trình nghiên cứu hay kinh doanh của mình. Mặc dù đã rất cố gắng song bài viết không thể tránh khỏi các thiếu sót nhất định, rất mong nhận được nhiều ý kiến góp ý để bài viết được tốt hơn. Xin chân thành cảm ơn! Đề án môn học Lớp: Quản trị chất l-ợng Chng 1: C s lý lun v vn húa cht lng 1.1 Khỏi nim v vn húa cht lng 1.1.1 Khỏi nim v vn húa Vn hoỏ: L khỏi nim mang ni hm rng vi rt nhiu cỏch hiu khỏc nhau, liờn quan n mi mt i sng vt cht v tinh thn ca con ngi. Vn hoỏ cú ngun gc t ting Latinh colere cú ngha l gi gỡn, chm súc, to dng (www.wikipedia.org). Vo gia th k 19, vn hoỏ bt u c hiu nh mt khỏi nim tru tng, thoỏt ly khi cỏch hiu trờn v bao hm nhng ý ngha phc tp, a chiu hn. Theo quan nim v vn hoỏ ca Bodley (1994): vn hoỏ l mt hin tng xó hi, cú th chia s, hc tp v cú ý ngha tng trng. Mahatama Gandhi ó khng nh Khụng vn húa no cú th tn ti nu nú tỡm cỏch tr nờn c tụn. Cui th k XX, lý thuyt vn hoỏ c nhiu nh nghiờn cu quan tõm (Van Maanen 1988; Gagliardi 1990; Pedersen&Dobbin 2006). Cỏc nghiờn cu tp trung vo quan im vn hoỏ h tr cho vic hiu cỏc hnh vi xó hi v hnh vi t chc. Vn hoỏ c hiu l s chia s v nim tin, cỏc giỏ tr, thỏi , th ch v hnh vi lm nờn c trng ca cỏc thnh viờn trong cng ng hay t chc. Theo t in ting Vit, Vn hoỏ l tng th núi chung nhng giỏ tr vt cht v tinh thn do con ngi sỏng to ra trong quỏ trỡnh lch s; l nhng hot ng ca con ngi nhm tho món nhu cu i sng tinh thn; vn hoỏ cng th hin trỡnh cao trong sinh hot xó hi, biu hin ca vn minh. Nh vy vn húa l mt phm trự phc tp v a dng. hiu bn cht ca vn húa, cn xem xột cỏc yu t cu thnh vn húa. Da vo khỏi nim v vn húa, cú th chia vn húa thnh hai lnh vc c bn l vn húa vt cht v vn húa tinh thn. Vn húa vt cht: l ton b nhng giỏ tr sỏng to c th hin trong cỏc ca ci vt cht do con ngi to ra. ú l cỏc sn phm hng húa, cụng c lao ng, t liu tiờu dựng, c s h tng kinh t nh giao thụng, thụng tin, ngun nng lng; c s h tng xó hi nh chm súc sc khe, nh , h thng giỏo dc v c s h tng ti chớnh nh ngõn hng, bo him, dch v ti chớnh trong xó hi. Vn húa vt cht c th hin qua i sng vt cht ca quc gia. Chớnh vỡ vy vn húa vt cht s nh hng to ln n trỡnh dõn trớ, li sng ca cỏc thnh viờn trong nn kinh t ú.Mt im lu ý khi xem xột n vn húa vt cht, chỳng ta xem xột cỏch con ngi lm ra nhng sn phm vt cht th hin tin b k thut v §Ò ¸n m«n häc Líp: Qu¶n trÞ chÊt l-îng nghệ thuật, ai làm ra chúng và tại sao. Tiến bộ kỹ thuật và công nghệ đã ảnh hưởng đến mức sống và giúp giải thích những giá trị và niềm tin của xã hội. Văn hóa tinh thần: là toàn bộ những hoạt động tinh thần của con người và xã hội bao gồm kiến thức, các phong tục, tập quán, thói quen, cách ứng xử, ngôn ngữ (bao gồm cả ngôn ngữ có lời và ngôn ngữ không lời), các giá trị và thái độ, các hoạt động văn hóa nghệ thuật, tôn giáo, giáo dục, các phương thức giao tiếp và cách thức tổ chức xã hội.Kiến thức là nhân tố hàng đầu của văn hóa,thường được đo một cách hình thức bằng trình độ học vấn, trình độ tiếp thu và vận dụng kiến thức khoa học, hệ thống kiến thức được con nguời phát minh, nhận thức và được tích lũy lại, bổ sung nâng cao và không ngừng đổi mới qua các thế hệ. Các phong tục tập quán là những qui ước thông thường của cuộc sống hàng ngày như nên mặc như thế nào, cách sử dụng các đồ ăn uống trong bữa ăn, cách xử sự với những người xung quanh, cách sử dụng thời gian…Phong tục tập quán là những hành động ít mang tính đạo đức. Sự vi phạm phong tục tập quán không phải là vấn đề quan trong, người vi phạm chỉ bị coi là không biết cách cư xử chứ ít khi bị coi là hư hỏng hay xấu xa. Vì thế, người nước ngoài có thể được tha thứ cho việc vi phạm phong tục tập quán lần đầu tiên đến một nước khác. Tập tục có ý nghĩa lớn hơn nhiều so với tập quán, nó là những qui tắc được coi là trọng tâm trong đời sống xã hội, việc làm trái tập tục có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Chẳng hạn như tập tục bao gồm các yếu tố như sự lên án các hành động trộm cắp, ngoại tình, loạn luân, giết người. Ở nhiều xã hội, một số tập tục đã được cụ thể hóa trong luật pháp. Thói quen là những cách thực hành phổ biến hoặc đã hình thành từ trước. Cách cư xử là những hành vi được xem là đúng đắn trong một xã hội riêng biệt. Thói quen thực hiện cách sự vật được làm, cách cư xử được dùng khi thưc hiện chúng. Giá trị là những niềm tin và chuẩn mực chung cho một tập thể người được các thanh viên chấp nhận, còn thái độ là sự đánh giá, sự cảm nhận, sự phản ảnh trước một sự vật dựa trên các giá trị. Ví dụ thái độ của nhiều quan chức tuổi trung niên của Chính phủ Nhật Bản với người nước ngoài không thiện chí lắm, họ cho rằng dùng hàng nước ngoài là không yêu nước. Thái độ có nguồn gốc từ những giá trị, ví dụ người Nga tin tưởng rằng cách nấu ăn của Mc Donald là tốt nhất đối với họ (giá trị) và do đó vui lòng đứng xếp hàng dài để ăn (thái độ). §Ò ¸n m«n häc Líp: Qu¶n trÞ chÊt l-îng 1.1.2 Khái niệm về chất lượng Có nhiều cách tiếp cận về chất lượng, mỗi cách tiếp cận hình thành cho chúng ta một cách hiểu về chất lượng: Theo quan điểm của hệ thống XHCN trước đây mà Liên Xô làm đại diện “Chất lượng sản phẩm là tất cả các tính chất sản phẩm bảo đảm khả năng thoả mãn nhu cầu nhất định trong những điều kiện nhất định”. Theo đó, chất lượng được coi là một chỉ tiêu tĩnh không gắn các chỉ tiêu của chất lượng sản phẩm với sự thay đổi nhu cầu, hiệu quả sản xuất kinh doanh, điều kiện sản xuất của mỗi nước và của từng doanh nghiệp. Quan niệm về chất lượng theo định hướng người thiết kế và người sản xuất Chất lượng của một sản phẩm nào đó là mức độ mà sản phẩm ấy thể hiện được những yêu cầu, những chỉ tiêu thiết kế hay những quy định riêng cho sản phẩm ấy”. Quan niệm này quá nhấn mạnh tới những chỉ tiêu thiết kế của sản phẩm, hay quy trình sản xuất mà không đề cập đến khả năng thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng. Quan niệm giá trị- giá cả Chất lượng sản phẩm là đại lượng được phản ánh thông qua hiệu quả đạt được từ việc sản xuất và tiêu thụ nó. Kaoru Ishikawa cho rằng “ chất lượng sản phẩm là khả năng thỏa mãn nhu cầu của thị trường với chi phí thấp nhất ”. Cách tiếp cận này được các nhà marketing quan tâm bởi nó bao hàm mối quan hệ giữa người sản xuất và người tiêu dùng. Quan niệm chất lượng theo cách tiếp cận người tiêu dùng Chất lượng sản phẩm là tổng thể các chỉ tiêu, các đặc trưng kinh tế- kỹ thuật của sản phẩm thể hiện được sự thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng trong những điều kiện tiêu dùng xác định phù hợp với công dụng của sản phẩm mà người tiêu dùng mong muốn. Trên cơ sở này chất lượng được đánh giá thông qua khả năng tiêu dùng. Có thể thấy rất rõ theo quan niệm này thì chất lượng sản phẩm là khái niệm tương đối và chủ quan, được đa số các nhà nghiên cứu và các nhà quản trị quan tâm. . §Ò ¸n m«n häc Líp: Qu¶n trÞ chÊt l-îng Bảng 1.1: Chất lượng theo quan niệm của người tiêu dùng. Như vậy: Cho dù các nhà sản xuất có quảng bá sản phẩm của mình có chất lượng cao đến đâu đi nữa mà nó không được sử ủng hộ, chấp nhận của người tiêu dùng thì điều đó không mang lại ý nghĩa gì. Đây là một đặc điểm cốt lõi cho cấp lãnh đạo hoạch định chính sách, mục tiêu, chiến lược chất lượng sản phẩm của mình. Theo đó, phải đứng trên quan điểm tiêu dùng, đặt vị trí của mình vào vị trí người tiêu dùng, lấy sự thoả mãn nhu cầu của khách hàng làm thước đo chất lượng thì mới đem lại mức chất lượng sản phẩm hơp lý nhất. 1.1.3 Khái niệm về văn hóa chất lượng Khái niệm Văn hóa chất lượng Những năm 80 của thế kỷ trước, khái niệm chất lượng bắt đầu được chú ý trên thế giới. Qua thành tựu về kinh tế và xã hội của một số quốc gia, người ta đã nhận thấy có sự đóng góp không nhỏ của yếu tố văn hoá mà đại diện là Nhật Bản. Hiện nay, văn hoá được quan tâm như một công cụ nhằm cải tiến chất lượng trong một tổ chức và được nghiên cứu ở nhiều nước phát triển. Một trong các ý tưởng trung tâm của phong trào chất lượng - cải tiến chất lượng liên tục hay còn gọi là kaizen - có liên quan rất nhiều đến các nghiên cứu về văn hóa (Micckletwait & Wooldridge, 1996). Do đó, thay vì hiểu văn hoá và chất lượng là hai thực thể độc lập với nhau, người ta bắt đầu cho rằng chất lượng bắt nguồn từ khái niệm rộng hơn là văn hoá Văn hoá chất lượng Các nhà nghiên cứu trên thế giới đã đưa ra nhiều quan điểm khác nhau về định nghĩa Văn hoá chất lượng: §Ò ¸n m«n häc Líp: Qu¶n trÞ chÊt l-îng Hiệp hội các trường Đại học Châu Âu (The European Universities Association - EUA) cho rằng:Văn hóa chất lượng được xem xét dựa trên 02 yếu tố khác nhau: - Yếu tố thứ nhất của VHCL là một tập hợp các giá trị, các niềm tin, những mong đợi hướng đến chất lượng. - Yếu tố thứ hai, yếu tố quản lý/cơ cấu có các quy trình đảm bảo chất lượng và các nỗ lực hợp tác được xác định từ trước (EUA 2006, tr. 10) Theo cách hiểu này, VHCL được hình thành “ngầm định” trong quá trình triển khai các hoạt động có liên quan đến chất lượng. Quan niệm này cho ta thấy xây dựng VHCL có tính động, khó xây dựng, khó thống nhất và là quá trình “tự nhiên”. Sau đây là quan niệm của hai học giả về chất lượng nổi tiếng trên thế giới: Theo Dr Jospeph M.Juran: “Văn hóa chất lượng là một hệ thống giá trị, triết lý, niềm tin, phương thức tiếp cận hành động, ra quyết định, liên quan đến chất lượng được chia sẻ trong tổ chức tạo nên môi trường thuận lợi cho việc thiết lập và cải tiến liên tục chất lượng để đảm bảo cho tổ chức đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng và luôn thành công trên thị trường dài hạn”. Theo Dr. Inga Milisiunaite: “Văn hóa chất lượng là từ mọi thành viên trong tổ chức hay những người chịu trách nhiệm về chất lượng về chất lượng. Một văn hóa chất lượng bao hàm trách nhiệm về chất lượng từ lãnh đạo tới nhân viên”. Như vậy chúng ta có thể hiểu văn hóa chất lượng là: Tập hợp những thói quen, niềm tin và hành vi liên quan đến chất lượng mà các thành viên trong tổ chức cùng chia sẻ. Các yếu tố được hình thành trong những hoạt động quản lý chất lượng hàng ngày cũng như trong triển khai các chương trình chất lượng dài hạn. Văn hoá chất lượng chính là môi trường chất lượng; là những gì được chắt lọc và đã thăng hoa thành giá trị trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Tóm lại: Văn hóa chất lượng (VHCL) là một phần của văn hóa doanh nghiệp. Nó là tập hợp những yếu tố vật chất cùng những yếu tố phi vật chất như thói quen, niềm tin và hành vi liên quan đến chất lượng mà các thành viên trong doanh nghiệp cùng chia Đề án môn học Lớp: Quản trị chất l-ợng s m bo cho t chc thit k, sn xut v cung ng sn phm v dch v ỏp ng nhu cu khỏch hng, m bo t chc luụn thnh cụng trờn th trng trong di hn. VHCL l cú th xõy dng mt cỏch cú ch ớch, cú cỏc mc dng ỏnh giỏ, thay i v to nờn cỏc giỏ tr mi trong xõy dng VHCL ca doanh nghip. Vn húa cht lng l mt c s, t ú mi thnh viờn, mi phũng ban trong cụng ty u bit c cụng vic ca mỡnh lm th no l cú cht lng v u lm theo nhng yờu cu cht lng ú. Cỏc yu t cu thnh vn húa cht lng Vn húa cht lng c cu thnh t hai yu t 1) Cỏc yu t hu hỡnh Cỏc yu t ny c biu hin ngay bờn ngoi hot ng qun lý cht lng. Cỏc biu hin bờn ngoi ca vn húa cht lng chỳng ta cú th nhỡn thy c trong mt t chc cú th l cỏc quy trỡnh lm vic, cỏch t chc khụng gian lm vic, s tp trung ca ngi cụng nhõn sn xut, thỏi ca nhõn viờn i vi cỏc s bt thng, cỏch thc m t chc phn ng vi cỏc phn hi ca khỏch hng, dũng chy thụng tin trong t chc Cỏc biu hin bờn ngoi ny s trc tip úng gúp cho vic nõng cao cht lng hot ng v sn phm/dch v. Nu doanh nghip a ra tuyờn b v giỏ tr m doanh nghip cao l s hp tỏc, chia s. Nhng kin trỳc tr s li toỏt lờn s cao quyn uy, khụng gian lm vic b x nh, úng kớn, nh xe thỡ ln xn, tựy tin S hin din nh vy ca cỏc yu t hu hỡnh nh vy cho thy rừ rng cỏc giỏ tr m lónh o doanh nghip mun cao cha c cỏc thnh viờn chia s, ỏp dng. Hoc, nú cha c lónh o v cp qun lý trung gian chuyn ti vo cỏc hot ng ca doanh nghip. 2) Cỏc yu t vụ hỡnh: nhng giỏ tr, nim tin, thỏi v cht lng bờn trong doanh nghip. Giỏ tr õy liờn qua ti cỏc chun mc o c v cho bit rng mi ngi cn phi lm gỡ cú th to ra c nhng sn phm, dch v cú cht lng tt nht phc v khỏch hng. Nim tin l khỏi nim cp ti vic mi ngi cho rng th no l ỳng, th no l sai. Nim tin ca lónh o cn c chuyn húa thnh nim tin ca tp th thụng qua nhng giỏ tr. Thỏi l cht gn kt gia nim tin v giỏ tr thụng qua tỡnh cm. Thỏi c nh ngha nh l mt thúi quen t duy theo kinh nghim Đề án môn học Lớp: Quản trị chất l-ợng phn ng mt cỏch thc nht quỏn mong mun hoc khụng mong mun i vi s vt, hin tng. Thỏi c nh hỡnh theo thi gian t nhng phỏn xột v nhng khuụn mu in hỡnh, thay vỡ t nhng s kin c th; thỏi ca con ngi l tng i n nh v cú nhng nh hng lõu di ti ng c ca ngi lao ng. Nh vy cỏc yu t vụ hỡnh chớnh l yu t ct lừi v m bo kh nng duy trỡ bn vng cỏc biu hin bờn ngoi tớch cc v c trụng i. Chớnh nhng yu t ny s to ra s khỏc bit v vn húa cht lng trong mi t chc. Chỳng khụng th b sao chộp nh nhng yu t vt cht v ngun lc khỏc bi chỳng c xõy dng bng s úng gúp ca tt c cỏc thnh viờn trong t chc. Tuy nhiờn, vic to dng c giỏ tr phi mt nhiu nm v giỏ tr ch khng nh c s xỏc lp ca nú thụng qua vic thõm nhp, chuyn ti cỏc biu hin ca giỏ tr vo cỏc nhúm yu t chun mc v yu t hu hỡnh. iu ny cho thy, giỏ tr khi ó c xỏc lp mun xúa b nú cng khụng d trong ngy mt ngy hai, nhng giỏ tr cng cú th b suy thoỏi, b thay i trong mt s iu kin. Nh vy, trc ht, cỏi quan trng nht khi nhỡn nhn nn vn húa cht lng ca doanh nghip l xem xột cỏc giỏ tr m doanh nghip ó xng, thc hin hay tuõn th. õy khụng ch l cõu khu hiu treo trờn tng, hoc bi phỏt biu ca Giỏm c doanh nghip m chỳng ta phi tỡm thy s hin din ca cỏc giỏ tr ny qua nhiu nhúm yờu t khỏc. Vớ d, mt doanh nghip cao s tn ty vi khỏch hng l mt trong nhng giỏ tr m h theo ui, thỡ ngi ta phi thy giỏ tr ny c th hin qua phiu ỏnh giỏ ca khỏch hng v nhõn viờn, giỏ tr ny cng phi c chuyn ti trong tuyn dng nhõn viờn. Chng hn, doanh nghip cú th nhn mt nhõn viờn cũn non yu v k nng nhng anh ta thớch thỳ khi c phc v hn l nhn mt ngi cú kinh nghim nhng khụng cú ng c phc v. Bi yu kộm v nhn thc, k nng cú th hc bự p, cũn s thay i ng c s khú khn hn. V d nhiờn, nhõn viờn no lm vic cú hiu qu, phc v khỏch hng tt s l ngi c thng tin, khen thng trong doanh nghip. Do ú, ngi ta cú th núi: "Hóy cho tụi bit trong c quan anh ch ngi c trng dng l ngi nh th no, tụi s núi c vn húa ca t chc anh ch l vn húa nh th no". §Ò ¸n m«n häc Líp: Qu¶n trÞ chÊt l-îng Sáu giá trị của văn hóa chất lượng Đây chính là nền tảng để hình thành nên nền văn hóa chất lượng. Văn hóa tạo nên bối cảnh thuận lợi cho các nhà lãnh đạo thực hiện các công cụ quản lý. Bảng 1.2:Văn hóa chất lượng bắt nguồn thừ nhà quản lý (The Quality Yearbook, 1998 Edition) Bảng 1.2 cho thấy một nền văn hóa chất lượng được bắt nguồn từ nhà quản lý- người luôn luôn hiểu được những tác động qua lại giữa các yếu tố cấu thành một hệ thống kinh doanh và hướng tới việc phục vụ khách hàng một cách tốt nhất. Quan điểm và hành động của lãnh đạo có tác động mạnh mẽ tới nhân viên của họ. Mỗi một chủ doanh nghiệp cần làm cho các nhân viên hiểu được những giá trị đó. Kết quả cho sự hiểu biết đó chính là một nền văn hóa, nơi mà môi trường nội bộ tích cực và sự hài Quản lý Thúc đẩy sự hài lòng, thỏa mãn của khách hàng - Tăng lợi ích cho nhân viên- Tăng lợi nhuận của công ty Tập trung vào quá trình và những giá trị gia tăng nhằm tạo ra sự thỏa mãn khách hàng Sự hài lòng & thỏa mãn của khách hàng Quan điểm hệ thống Công ty- Khách hàng Định hướng văn hóa hóa §Ò ¸n m«n häc Líp: Qu¶n trÞ chÊt l-îng lòng của khách hàng cùng được phát triển. Một nền văn hóa mà luôn luôn có sự cải tiến. Sáu giá trị văn hóa chất lượng: Giá trị 1: Nhà cung ứng, công ty, khách hàng là một hệ thống Giá trị 1 nhắc nhở chúng ta rằng: sự thành công của công ty phụ thuộc vào việc tất cả các cá nhân làm tốt công việc của họ và sự thành công của cá nhận phụ thuộc vào cách các cá nhân trong công ty làm việc với nhau. Giá trị 1 sẽ giúp mọi người nhận thức được rằng công ty không chỉ là các tòa nhà, tài sản, và nhân viên, mà còn có khách hàng và nhà cung cấp. Nó nhấn mạnh rằng lợi ích của công ty trực tiếp gắn với nhà cung cấp, nhân viên, và khách hàng. Mục tiêu là lợi ích cho tất cả các bên. Con người liên tục cải thiện chính bản thân mình vì lợi ích chung của toàn công ty và lợi ích của khách hàng. Làm việc theo nhóm Giá trị này khuyến khích việc làm việc nhóm. Một công việc sẽ đạt được kết quả tốt nhất có thể khi nó được thực hiện bởi sự nỗ lực của tất cả thành viên trong nhóm. Khi có vấn đề nảy sinh cần giải quyết, việc các thành viên trong nhóm cùng bàn bạc giúp hiểu rõ hơn vấn đề , từ đó tìm cách giải quyết vấn đề đó. Người quản lý không chỉ tác động vào việc xử lý vấn đề mà còn là người tiên phong tìm cách cải thiện liên tục để làm giảm tình trạng xảy ra vấn đề này lần nữa. Sự cam kết thúc đẩy làm việc theo nhóm sẽ mở rộng tới nhà cung cấp và khách hàng một cách tự nhiên. Gía trị 1 giúp công ty nhận thức được mối quan hệ giữa công ty - nhà cung cấp và sự cần thiết xem nhà cung cấp như đối tác thực sự của mình. Điều này cho phép nhà cung cấp làm hết khả năng của mình để cung cấp hàng hóa chất lượng cao cho công ty. Chính điều này sẽ mang lại chất lượng cho khách hàng của công ty. Sự hợp tác này là một phương pháp tiếp cận thông minh, hợp lý. Hiện tại vẫn còn một số công ty có những cách tiếp cận vô lý và không phù hợp, đó là coi nhà cung cấp như là kẻ thù của mình, chỉ nghĩ tới lợi ích trước mắt của mình. Điều này cũng đúng với khách hàng. Lợi ích của công ty gắn trực tiếp với lợi ích của khách hàng. Việc coi khách hàng như các thành viên trong công ty cũng làm nên thành công của công ty đó. Lòng trung thành Giá trị 1 có thể giúp công ty tạo ra lòng trung thành của nhân viên mạnh mẽ, làm giảm các chi phí liên quan đến việc tuyển dụng, đào tạo và thay thế. Nhân viên nhận ra rằng thật khó để tìm thấy một ông chủ thực sự người mà hiểu được "tất cả là [...]... cỏch t chc hot ng ca doanh nghip 15 Chng 2: Vn húa cht lng trong cỏc doanh nghip 18 2.1 Kinh nghim xõy dng vn húa cht lng mt s t chc trờn th gii 18 2.2 Vn húa cht lng trong mt s doanh nghip Vit Nam 20 Chng 3: Mt s cỏc gii phỏp nhm tng cng Vn Húa cht lng cỏc doanh nghip Vit Nam 26 3.1 ỏnh giỏ chung v vn húa cht lng trong cỏc doanh nghip Vit Nam Error! Bookmark not... trong doanh nghip Mt s gii phỏp nhm nõng cao vn húa cht lng trong cỏc doanh nghip Vit Nam: Cỏc lónh o doanh nghip cn cú mt cỏi nhỡn tng quan v doanh nghip ca mỡnh, xem xột xem nhng giỏ tr vn húa no m doanh nghip cn thay i Lónh o trong cụng ty phi l chp nhn thay i phự hp hn vi iu kin th trng S thay i ú cú th l nhn thc, quan nim cng nh phng thc qun lý, tỏc phong lm vic H cn l nhng ngi gng mu i u trong. .. v vn húa cht lng trong cỏc doanh nghip Vit Nam Nhỡn chung, cỏc doanh nghip Vit Nam hin nay cũn rt ớt chỳ trng ti vic xõy dng mt nn vn húa cht lng tt Vi cỏch qun lý theo cỏch truyn thng, thỡ vic thay i mt hoc mt s yu t trong qun lý cng nh cỏch thc lm vic l mt iu rt khú khn Bi vn húa doanh nghip c hỡnh thnh trong nhiu nm, c cng c, duy trỡ v phỏt trin qua nhiu th h cỏc thnh viờn trong doanh nghip Mi thnh... chỳng ó to nờn s khỏc bit ( Ngun: Vietnamworks) 2.2 Vn húa cht lng trong mt s doanh nghip Vit Nam FPT c thnh lp ngy 31/01/1997, Cụng ty C phn Vin thụng FPT (FPT Telecom) khi u vi tờn gi Trung tõm Dch v Trc tuyn Hn 10 nm qua, t mt trung tõm xõy dng v phỏt trin mng Trớ tu Vit Nam vi 4 thnh viờn, gi õy, FPT Telecom ó tr thnh mt trong nhng nh cung cp hng u Vit Nam trong lnh vc vin thụng v dch v trc tuyn... thc hin thay i vn húa doanh nghip rt khú khn Vn húa doanh nghip c hỡnh thnh trong nhiu nm: Theo thi gian cỏc yu t vn húa c hỡnh thnh trong doanh nghip v c tt c mi thnh viờn chp nhn Doanh nghip cng hot ng lõu nm thỡ cỏc yu t ny cng tr nờn bờn vng Nú c mc nhiờn tha nhn v tr thnh thúi quen ca mi ngi Vỡ vy thay i vn húa khụng phi l iu d dng Vn húa doanh nghip luụn luụn c cng c Vn húa doanh nghip chu nh... chất l-ợng Đề án môn học Nh vy, chớnh nn vn húa hng ti khỏch hng ca FPT ó to c s thõn thin v lũng tin cy ca khỏch hng Chớnh iu ú ó giỳp FPT gt hỏi c nhng thnh tu to ln Nm 2010 FPT xp v trớ th 2 trong s 500 doanh nghip ln nht Vit Nam. V trong tng lai, chc chn FPT s cú s phỏt trin mnh m hn Vietinbank Ngõn hng TMCP cụng Thng Vit Nam (Vietinbank) c thnh lp t nm 1988 sau khi tỏch ra ngõn hng Nh nc Vit Nam. .. thay i vn húa trong doanh nghip Chớnh nhng iu trờn ó cn tr vic xõy dng mt nn vn húa cht lng trong doanh nghip, bi doanh nghip no cng cú nn vn húa riờng ca mỡnh nhng vn l nn vn ú l tt hay xu Nu ú l mt nn vn húa xu thỡ vic thay i hng ti mt cỏi tt p hn, phự hp hn cú th to ra c nhng sn phm Lớp: Quản trị chất l-ợng Đề án môn học dch v ỏp ng tt hn nhu cu ca khỏch hng l mt vic cn thit, c bit trong thi i... i nn vn húa doanh nghip núi chung v vn húa hng ti cht lng núi riờng l mt vic rt khú khn Thay i vn húa nn vn húa phự hp hn vi s phỏt trin ca doanh nghip Quỏ trỡnh thay i thng din ra khụng n gin, ũi hi phi cú s c gng, úng gúp ca tt c mi thnh viờn trong doanh nghip, m trc ht l lónh o doanh nghip, thng l ngi khi xng thay i Bt k nh qun lý no, mun thay i vn húa cn phi hiu c Nhng nguyờn tc trong vic thay... yu t vn húa, doanh nghip cn cú thi gian chun b k cng Lónh o phi l ngi thay i u tiờn L ngi khi xng thay i, nờn nh lónh o l ngi cú vai trũ cc k quan trng trong quỏ trỡnh thc hin thay i vn húa doanh nghip Mun ngi khỏc thay i, trc ht bn thõn mỡnh phi thay i Nh lónh o cn phi lm gng trong mi hnh vi, phi thc hin thay i u tiờn cỏc thnh viờn khỏc noi theo Phi c s thng nht ca mi thnh viờn trong doanh nghip:... trng cht lng m doanh nghip to ra Smith v cng s (1993) cho rng, cỏc chng trỡnh cht lng thng bay hi sau 18-24 thỏng nu thiu mụi trng cht lng trong ton doanh nghip Cỏc nh nghiờn cu gi Mụi trng cht lng l vn húa cht lng v cho rng õy l mt tr ct m bo nhng n lc ca doanh nghip thnh cụng Lớp: Quản trị chất l-ợng Đề án môn học Cỏc nh nghiờn cu v thc hnh cht lng cho rng, VHCL cú vai trũ quan trng i vi doanh nghip . Văn hóa chất lượng trong các doanh nghiệp Việt Nam. ” Rất mong bài viết có thể là tài liệu cho các lãnh đạo doanh nghiệp quan tâm tới vấn đề này để đưa ra các khuyến nghị, hay quyết định trong. Milisiunaite: Văn hóa chất lượng là từ mọi thành viên trong tổ chức hay những người chịu trách nhiệm về chất lượng về chất lượng. Một văn hóa chất lượng bao hàm trách nhiệm về chất lượng từ lãnh. tranh. Đây cũng chính là thực trạng ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Có rất ít các doanh nghiệp Việt Nam chưa quan tâm tới vấn đề xây dựng văn hóa chất lượng. Được sự hướng dẫn của ThS Đỗ