Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
446 KB
Nội dung
PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CÂN BẰNG LỰC VÀ MÔMEN LỰC Tác giả: - Họ và tên: Nguyễn Văn Dương - Chức vụ: Phó hiệu trưởng - Đơn vị công tác: Trường THCS Xuân Hòa PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Bồi dưỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ then chốt trong mỗi nhà trường, bởi vì kết quả học sinh giỏi hàng năm là một trong những tiêu chuẩn để xét thi đua cho nhà trưòng và nó cũng là một trong những tiêu chuẩn để tạo danh tiếng và thương hiệu cho trường, là thành quả để tạo lòng tin với phụ huynh và là cơ sở tốt để xã hội hoá giáo dục. Nghị quyết Trung ương II khoá VIII đã nêu rõ mục tiêu giáo dục là “Nâng cao chất lượng giáo dục , đổi mới nội dung và phương pháp , rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học”. Để đạt được mục tiêu đó thì người thầy phải không ngừng học tập bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao tay nghề và phải tiếp cận với các phương pháp dạy học hiện đại, phải kết hợp tốt các phương pháp dạy học nhằn thu hút các em học sinh vào bài giảng, tổ chức điều khiển đẻ các em tích cực chủ động tự giác học tập tiếp thu kiến thức. Từ đó xây dựng lòng yêu thích say mê môn học, bồi dưỡng năng lực tự học cho người học. Vật lý là môn khoa học thực nghiệm, các sự vật hiện tượng vật lý rất quen thuộc gần gũi với các em. Song việc tạo lòng say mê yêu thích và hứng thú tìm tòi kiến thức lại phụ thuộc rất nhiều vào nghiệp vụ sư phạm của người thầy. Qua giảng dạy và tìm hiểu tôi nhận thấy phần lớn các em chưa có thói quen vận dụng những kiến thức đã học vào giải bài tập vật lý một cách có hiệu quả. Cân bằng lực và các bài tập về mô-men lực là một trong những phần kiến thức vật lí cơ bản và khó với học sinh trung học cơ sở. Lượng kiến thức của phần này không nhiều so với các phần khác nhưng bài tập của phần này thường làm khó và lúng túng cho học sinh đặc biệt là trong các kì thi học sinh giỏi các cấp. Xuất phát từ những lý do trên tôi đã suy nghĩ, tìm tòi và hệ thống thành một chuyên đề nhỏ: “Phương pháp giải một số dạng bài tập cân bằng lực và mômen lực” với mong muốn phần nào khắc phục được những khó khăn của học sinh trong khi giải các bài tập dạng này, nhằm đạt kết quả cao hơn trong giảng dạy đặc biệt là trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. Nguyễn Văn Dương THCS Xuân Hòa 1 PHẦN II - NỘI DUNG Bồi dưỡng học sinh giỏi và nâng cao chất lượng đại trà là việc làm được sự chỉ đạo từ ban giám hiệu đến việc phân công giao trọng trách và chỉ tiêu cho từng đồng chí giáo viên đứng lớp. Nên kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi cho từng giáo viên, kiểm tra đôn đốc giáo viên qua việc dự giờ thăm lớp rút kinh nghiệm cho từng đồng chí. Trong đó chỉ đạo đổi mới phương pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của người học là nhiệm vụ cấp bách. Bồi dưỡng học sinh giỏi là việc làm thường xuyên, liên tục và lâu dài. Nó đòi hỏi người giáo viên không phải chỉ có năng lực, kinh nghiệm mà phải có cả tâm huyết với nghề, yêu nghề, yêu trò, phát hiện và bồi dưỡng tạo điều kiện để cho những em có năng lực tự bộc lộ khả năng một cách tối đa. Theo ý kiến của nhiều học giả đều cho rằng mỗi học sinh đều có mặt mạnh riêng, vì vậy trong dạy học giáo viên cần chú ý đến điểm này thì xẽ nâng cao được chất lượng toàn diện . Bồi dưỡng học sinh giỏi là công tác đã có nền tảng từ rất lâu. Ngày xưa ta có tước vị trạng nguyên, ngày nay ta có các kì thi học sinh giỏi các cấp, thi học sinh giỏi Olimpic và nước ta luôn có thành tích cao đáng để các nước bạn mến phục. Tuy nhiên ta phải xác định bồi dưỡng học sinh giỏi không phải là học tủ, học lệch. Vì vậy công tác bồi dưỡng học sinh giỏi phải được biến thành quá trình tự học, tự bồi dưỡng của người học thì mới đạt được kết quả cao Đến nay ta phải khẳng định rằng nâng cao chất lượng toàn diện, bồi dưỡng học sinh giỏi là việc làm tích cực, đúng dắn, phù hợp với yêu cầu của sự phát triển của đất nước, của thời đại. Qua thực tế giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí nói chung, phần cân bằng lực và mômen lực nói riêng, tôi nhận thấy việc định hướng giải bài tập định lượng của học sinh còn yếu ở các mặt sau: - Chưa xác định được độ lớn của các lực cũng như phương và chiều của chúng - Chưa xác định được đúng trục quay hay cánh tay đòn Đề thi HSG môn vật lí 9 năm học 2011 - 2012 của Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc: Câu 1: Cơ học Thanh AB đồng chất, tiết diện đều có thể quay quanh trục quay đi qua A và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Hai trọng vật có khối lượng m 1 =1kg, m 2 =2kg được treo vào điểm B bằng hai sợi dây (hình 1). Ròng rọc C nhẹ, AB=AC, khối lượng thanh AB là 2kg. Tính góc α khi hệ cân bằng. Bỏ qua ma sát ở các trục quay. Nguyễn Văn Dương THCS Xuân Hòa 2 Áp dụng qui tắc đòn bẩy với điểm tựa A ta có: P.AH+P 1 .AI=P 2 .AK )180cos(. 2 . 2 cos 12 α α − += AB PABPABP ⇔ )180cos( 2 cos α α −= ⇒ α=120 o Bài tập trên đây rất đơn giản và cách giải rất ngắn gọn, nhưng đội tuyển lý của thị xã Phúc Yên có 01 một học sinh làm được câu này - Kết quả: đội tuyển thị xã Phúc Yên có 12/14 học sinh đạt giải nhưng chỉ có 02 giải nhì. Số còn lại làm sai hoặc không làm được, vì thế kết quả chung còn hạn chế (đội tuyển chỉ có 02 giải Nhì) Vậy nguyên nhân nào làm cho các em không xác định được định hướng giải bài tập này? Theo tôi có nhiều nguyên nhân trong đó có cả nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. Trước hết phải kể đến sự hạn chế về phương pháp truyền đạt kiến thức của người thầy đến với học sinh chưa đạt hiệu quả cao . Thứ hai là bản thân học sinh còn chủ quan lơ là, chưa tập trung nghe giảng nên tiếp thu kiến thức chưa đầy đủ do vậy việc định hướng giải bài tập chưa tốt. Thứ ba phải kể đến cách biên soạn chương trình sách giáo khoa Vật Lý 8. Đó là toàn bộ các tiết dạy đều là lý thuyết, không có tiết bài tập nên giáo viên chưa rèn được kỹ năng cho học sinh. Trong khi ở lớp 6 lớp 7 các em ít được làm quen với dạng bài tập này thì lên lớp 8 các em cố rất ít thời gian để luyêtn tập. Vì vậy bài tập Vật lí phần cân bằng lực và mômen lực là khó song lại không được rèn luyện thường xuyên dẫn đến việc định hướng giải bài tập cân bằng lực và mômen lực của các em là rất kém. Nguyễn Văn Dương THCS Xuân Hòa 3 1. Các kiến thức cần thiết + Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng: Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng (d) là độ dài AH với điểm H thuộc (d) và AH ⊥ (d) + Giá của lực: Giá của lực là đường thẳng chứa véctơ lực. + Định nghĩa mômen lực: + Tác dụng của các máy cơ đơn giản là làm biến đổi lực: ‐ Thay đổi hướng của lực (ròng rọc cố định) ‐ Thay đổi độ lớn của lực (ròng rọc động) ‐ Thay đổi cả hướng và độ lớn của lực (đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng) + Định luật về công: ‐ Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. + Công thức tính hiệu suất: 0 0 100 i tp A H A = × 2. Phương pháp giải các dang bài tập cơ bản cân bằng lực và mômen lực a) Một số điểm cần chú ý: - Phân tích lực và xác định giá của lực - Biểu diễn tất cả các lực và xác định trục quay - Viết phương trình cân bằng lực hoặc phương trình mômen lực đối với trục quay đã chọn. b) Một số dạng bài tập cơ bản Bài 1: (Đề thi giao lưu HSG Phúc Yên 11 -12): Nguyễn Văn Dương THCS Xuân Hòa 4 Hai quả cầu sắt giống hệt nhau được treo vào 2 đầu A, B của một thanh kim loại mảnh, nhẹ. Thanh được giữ thăng bằng nhờ dây mắc tại điểm O. Biết OA = OB = l = 20 cm. Nhúng quả cầu ở đầu B vào trong chậu đựng chất lỏng người ta thấy thanh AB mất thăng bằng. Để thanh thăng bằng trở lại phải dịch chuyển điểm treo O về phía A một đoạn x = 1,08 cm. Tính khối lượng riêng của chất lỏng, biết khối lượng riêng của sắt là D 0 = 7,8 g/cm 3 . Giải: Khi quả cầu treo ở B được nhúng trong chất lỏng thì ngoài trọng lực, quả cầu còn chịu tác dụng của lực đẩy Acsimet của chất lỏng. Theo điều kiện cân bằng của các lực đối với điểm treo O’ ta có P. AO’ = ( P – F A ). BO’. Hay P. ( l – x) = ( P – F A )(l + x) Gọi V là thể tích của một quả cầu và D là khối lượng riêng của chất lỏng. Ta có P = 10.D 0 .V và F A = 10. D. V 10.D 0 .V ( l – x ) = 10 V ( D 0 – D )( l + x ) D = 3 0 /8,0. 2 cmgD xl x = + . Bài 2: Cho hệ thống như hình vẽ:Vật 1 có trọng lượng làP 1 , Vật 2 có trọng lượng là P 2 . Mỗi ròng rọc có trọng lượng là 1 N. Bỏ qua ma sát, khối lượng của thanh AB và của các dây treo - Khi vật 2 treo ở C với AB = 3. CB thì hệ thống cân bằng - Khi vật 2 treo ở D với AD = DB thì muốn hệ thống cân bằng phải treo nối vào vật 1 một vật thứ 3 có trọng lượng P 3 = 5N. Tính P 1 và P 2 Giải: Gọi P là trọng lượng của ròng rọc . Trong trường hợp thứ nhất khi thanh AB cân bằng ta có: 3 1 2 == AB CB P F Mặt khác, ròng rọc động cân bằng ta còn có: 2.F = P + P 1 . => F = ( ) 2 1 PP + thay vào trên ta được: ( ) 3 1 2 2 1 = + P PP <=> 3 (P + P 1 ) = 2P 2 (1) Tương tự cho trường hợp thứ hai khi P 2 treo ở D, P 1 và P 3 treo ở ròng rọc động. Lúc này ta có 2 1' 2 == AB DB P F . Mặt khác 2.F’ = P + P 1 + P 3 => F’ = 2 31 PPP ++ Nguyễn Văn Dương THCS Xuân Hòa 5 Thay vào trên ta có: 2 1 2 2 31 = ++ P PPP => P + P 1 + P 3 = P 2 (2). Từ (1) và (2) ta có P 1 = 9N, P 2 = 15N. Bài 3: Cho hệ thống như hình vẽ. Góc nghiêng α = 30 0 , dây và ròng rọc là lý tưởng. Xác định khối lượng của vật M để hệ thống cân bằng. Cho khối lượng m = 1kg. Bỏ qua mọi ma sát. Giải: Muốn M cân bằng thì F = P. l h với l h = sinα => F = P.sin 30 0 = P/2 (P là trọng lượng của vật M) Lực kéo của mỗi dây vắt qua ròng rọc 1 là: F 1 = 42 PF = Lực kéo của mỗi dây vắt qua ròng rọc 2 là: F 2 = 82 1 PF = Lực kéo do chính trọng lượng P’ của m gây ra, tức là : P’ = F 2 = P/8 => m = M/8. Khối lượng M là: M = 8m = 8.1 = 8 kg. Bài 4: Một thanh đồng chất, tiết diện đều, một đầu nhúng vào nước, đầu kia tựa vào thành chậu tại O sao cho OA = 2 1 OB. Khi thanh nằm cân bằng, mực nước ở chính giữa thanh. Tìm khối lượng riêng D của thanh, biết khối lượng riêng của nước là D 0 = 1000kg/m 3 . Giải: Thanh chịu tác dụng của trọng lực P đặt tại trung điểm M của thanh AB và lực đẩy Acsimet đặt tại trung điểm N của MB. Thanh có thể quay quanh O. áp dụng quy tắc cân bằng của đòn bẩy ta có: P. MH = F. NK (1). Gọi S là tiết diện và l là chiều dài của thanh ta có: P = 10. D. S. l và F = 10. D 0 .S. 2 l Thay vào (1) ta có: D = 0 . .2 D MH NK (2). Mặt khác ∆OHM ∼ ∆OKN ta có: 'OM ON MH KN = Trong đó ON = OB – NB = 12 5 43 lll =− OM = AM – OA = 632 lll =− => 2 5 == OM ON MH KN thay vào (2) ta được D = 4 5 .D 0 = 1250 kg/ b) Một số bài tập tự giải: Nguyễn Văn Dương THCS Xuân Hòa 6 Bài 1: Cho hệ thống ở trạng thái cân bằng như hình vẽ . Trong đó vật m 1 có khối lượng bằng 2kg, vật m 2 có khối lượng bằng 3kg . Ròng rọc và thanh ACcó khối lượng không đáng kể. Biết AC = 60cm. Tính độ dài AB và BC? Bài 2: Có hai vật đặc có thể tích V 1 = 3V 2 và trọng lượng riêng tương ứng d 1 = d 2 /2. Treo hai vật đó vào hai vào điểm A, B của một thanh cứng có trục quay ở O (Hình 1) sao cho nó nằm ngang. Bỏ qua ma sát, khối lượng thanh và dây treo. a) Biết AB = 20cm. Hãy xác định OB? b) Cho một bình nhựa bị biến dạng chỉ bỏ lọt được vật thứ hai mà không chạm vào thành bình, đựng gần đầy một chất lỏng có trọng lượng riêng d x < d 2 . Chỉ được dùng thêm một thước đo có độ chia nhỏ nhất đến mm. Nêu phương án xác định trọng lượng riêng d x của chất lỏng theo d 1 hoặc d 2 . Bài 3: Cho hệ thống ở trạng thái cân bằng đứng yên như hình vẽ, trong đó vật (M 1 ) có khối lượng m, vật (M 2 ) có khối lượng m 2 3 , ròng rọc và thanh AC có khối lượng không đáng kể. Tính tỷ số BC AB Bài 4: Một thanh đồng chất, tiết diện đều có chiều dài AB = l = 40 cm được đựng trong chậu như hình vẽ sao cho OA = OB 2 1 . Người ta đổ nước vào chậu cho đến khi thanh bắt đầu nổi (đầu B không còn tựa trên đáy chậu). Biết thanh được giữ chặt tại O và chỉ có thể quay quanh O. a) Tìm mực nước cần đổ vào chậu. Cho khối lượng riêng của thanh và nước lần lượt là D 1 = 1120 kg/m 3 ; D 2 = 1000kg/m 3 b) Thay nước bằng chất lỏng khác. Khối lượng riêng của chất lỏng phải như thế nào để thực hiện được thí nghiệm trên 3. Phương pháp giải một số bài tập nâng cao phần cân bằng lực và mô - men lực a) Một số bài tập ví dụ: Câu 1: Một thanh mảnh, đồng chất, phân bố đều khối lượng có thể quay quanh trục O ở phía trên. Phần dưới của thanh nhúng trong nước, khi cân bằng thanh nằm nghiêng như hình vẽ, một nửa chiều dài nằm trong Nguyễn Văn Dương THCS Xuân Hòa 7 nước. Hãy xác định khối lượng riêng của chất làm thanh đó. Giải: Khi thanh cân bằng, các lực tác dụng lên thanh gồm: Trọng lực P và lực đẩy Acsimet F A (hình bên). Gọi l là chiều dài của thanh. Ta có phương trình cân bằng lực: 3 2 4 3 2 1 1 2 === l l d d P F A (1) Gọi D n và D là khối lượng riêng của nước và chất làm thanh. M là khối lượng của thanh, S là tiết diện ngang của thanh Lực đẩy Acsimet: F A = S. 2 1 .D n .10 (2) Trọng lượng của thanh: P = 10.m = 10.l.S.D (3) Thay (2), (3) vào (1) suy ra: 2 3 S.l.D n .10 = 2.10.l.S.D ⇒ Khối lượng riêng của chất làm thanh: D = 4 3 D n Câu 2: Hai quả cầu bằng kim loại có khối lượng bằng nhau được treo vào hai đĩa của một cân đòn. Hai quả cầu có khối lượng riêng lần lượt là D 1 = 7,8g/cm 3 ; D 2 = 2,6g/cm 3 . Nhúng quả cầu thứ nhất vào chất lỏng có khối lượng riêng D 3 , quả cầu thứ hai vào chất lỏng có khối lượng riêng D 4 thì cân mất thăng bằng. Để cân thăng bằng trở lại ta phải bỏ vào đĩa có quả cầu thứ hai một khối lượng m 1 = 17g. Đổi vị trí hai chất lỏng cho nhau, để cân thăng bằng ta phải thêm m 2 = 27g cũng vào đĩa có quả cầu thứ hai. Tìm tỉ số hai khối lượng riêng của hai chất lỏng. Giải: Do hai quả cầu có khối lượng bằng nhau. Gọi V 1 , V 2 là thể tích của hai quả cầu, ta có D 1 . V 1 = D 2 . V 2 hay 3 6,2 8,7 2 1 1 2 === D D V V Gọi F 1 và F 2 là lực đẩy Acsimet tác dụng vào các quả cầu. Do cân bằng ta có: (P 1 - F 1 ).OA = (P 2 +P ’ – F 2 ).OB Với P 1 , P 2 , P ’ là trọng lượng của các quả cầu và quả cân; OA = OB; P 1 = P 2 từ đó suy ra: P ’ = F 2 – F 1 hay 10.m 1 = (D 4. V 2 - D 3 .V 1 ).10 Thay V 2 = 3 V 1 vào ta được: m 1 = (3D 4 - D 3 ).V 1 (1) Tương tự cho lần thứ hai ta có; (P 1 - F ’ 1 ).OA = (P 2 +P ’’ – F ’ 2 ).OB ⇒ P ’’ = F ’ 2 - F ’ 1 hay 10.m 2 =(D 3 .V 2 - D 4 .V 1 ).10 ⇒ m 2 = (3D 3 - D 4 ).V 1 (2) 43 34 2 1 D -3D D -3D )2( )1( == m m ⇒ m 1 .(3D 3 – D 4 ) = m 2 .(3D 4 – D 3 ) ⇒ ( 3.m 1 + m 2 ). D 3 = ( 3.m 2 + m 1 ). D 4 ⇒ 21 12 4 3 3 3 mm mm D D + + = = 1,256 Nguyễn Văn Dương THCS Xuân Hòa 8 P F 1 2 3 b) Một số bài tập luyện tập Bài Bài 1: Dùng hệ thống ròng rọc như hình vẽ để kéo vật đi lên đều có trọng lượng P = 100N. a. Tính lực kéo dây. b. Để nâng vật lên cao 4m thì phải kéo dây một đoạn bâo nhiêu ? Tính công dùng để kéo vật. Bài 2: Có hệ ròng rọc như hình vẽ. Vật A có trọng lượng 4N, mỗi ròng rọc có trọng lượng 1N. Bỏ qua ma sát và khối lượng của các dây treo. a. Hỏi với hệ thống trên có thể nâng vật B có trọng lượng bao nhiêu để nó đi lên đều. b. Tính hiệu suất của hệ ròng rọc. c. Tính lực kéo xuống tác dụng vào 2 ròng rọc cố định và lực tác dụng vào giá treo. Bài 3: Có hệ ròng rọc như hình vẽ. Vật A và B có trọng lượng lần lượt là 16N và 4,5N. Bỏ qua ma sát và khối lượng dây. Xem trọng lượng của các ròng rọc là không đáng kể. a. Vật A đi lên hay đi xuống. b. Muốn vật A chuyển động đều đi lên 4 cm thì vật B phải có trọng lượng ít nhất là bao nhiêu và di chuyển bao nhiêu? c. Tính hiệu suất của hệ ròng rọc này. Bài 4: Xác định hiệu suất của hệ thống 3 ròng rọc ở hình bên. Biết hiệu suất của mỗi ròng rọc là 0,9. Nếu kéo một vật trọng lượng Nguyễn Văn Dương THCS Xuân Hòa 9 A B A B P F 10N lên cao 1 m thì công để thắng ma sát là bao nhiêu ? Bài 5: Một người có trọng lượng P = 600N đứng trên tấm ván được treo vào hai ròng rọc như hình vẽ. Để hệ thống cân bằng, người đó phải kéo dây, lúc đó lực tác dụng vào trục ròng rọc cố định là F = 720N. Tính: a. Lực do người nén lên tấm ván. b. Trọng lượng của tấm ván. c. Bỏ qua ma sát và khối lượng của các ròng rọc. Có thể xem hệ thống trên là một vật duy nhất. Bài 6: Để đưa một vật có khối lượng 50 kg lên cao 10 m, người thứ nhất dùng hệ thống ròng rọc như hình (a), người thứ hai dùng hệ thống ròng rọc như hình (b). Biết khối lượng của mỗi ròng rọc là 1 kg và lực cản khi kéo dây ở mỗi hệ thống đều bằng 10N. a. Hãy so sánh đoạn dây cần kéo và công thực hiện trong hai trường hợp đó. b. Tính hiệu suất của mỗi hệ thống ròng rọc. Bài 7: Cho hình vẽ, AB là một thanh đồng chất có khối lượng 2 kg đang ở trạng thái cân bằng. Mỗi ròng rọc có khối lượng 0,5 kg. Biết đầu A được gắn vào một bản lề, m B = 5,5 kg, m C = 10 kg và AC = 20 cm, ta thấy thanh AB cân bằng. Tìm độ dài của thanh AB. Nguyễn Văn Dương THCS Xuân Hòa 10 P P Hình a F k F k Hình b [...]... hơn và có phương pháp tốt hơn để bồi dưỡng học sinh giỏi 2 Về ý nghĩa và hiệu quả Qua phần trang bị tài liệu tham khảo và hướng dẫn một số bài tập về cân bằng lực và mômen lực cho các em học sinh đội tuyển Vật lí 9, các em đã tự nghiên cứu nắm được cách giải các dạng bài tập và tự giải được các bài tập momen lực trong đề khảo sát học sinh giỏi các tháng 11, 12 thì tôi nhận thấy: Việc bồi dưỡng năng lực. .. Một số bài tập về mômen lực và trang bị cho các em để các em tự học Kết quả thu được thật đáng mừng: Kỳ thi HSG và kỳ thi HSG môn Vật lí (PGD TX Phúc Yên tổ chức) năm học 2013 – 2014 đã có học sinh đạt giả nhì, vòng thị xã và 7/8 em tham gia thi được lọt vào tốp 20 em thi vòng tỉnh – con số cao nhất của đội tuyển từ trước tới nay và đứng thứ nhì toàn thị xã Một số em đã có thể giải được các bài tập. .. em, hướng dẫn các em giải bài tập đặc biệt là phần định luật bảo toàn công 2 Về nhà trường: Nên tổ chức học phụ đạo thêm môn Vật lí cho các em vì thời lượng tiết học ít (1 tiết trên tuần là quá ít với môn tự nhiên có nhiều dạng bài tập) 3 Về phương pháp: Giáo viên giảng dạy bộ môn nên phân rõ dạng bài tập và định hướng cách giải để các em có thể xác định được hướng giải các bài tập Vật lí Xuân Hòa,... dùng một ròng rọc động và một ròng rọc cố định với lực kéo có độ lớn là 1500N Tính: a Hiệu suất của hệ thống ròng rọc b Độ lớn của lực cản và khối lượng của ròng rọc động Biết công hao phí để nâng ròng rọc động bằng Nguyễn Văn Dương 1 công hao phí do ma sát 5 12 THCS Xuân Hòa Lời giải Bài 1: a Ta phân tích lực tác dụng vào hệ thống Để vật cân bằng ta phải có: F= F P = 50 N 2 F F b Khi vật nâng lên một. .. 16h P P PA c Lực tác dụng vào mỗi trục ròng rọc cố định là: F B PB 2F + P = 2 PA + P = 9N Lực tác dụng vào giá treo gồm hai lực của mỗi trục ròng rọc cố định tác dụng vào giá và đầu dây treo vào giá: 2 9 + F = 18 + PA = 22N Nguyễn Văn Dương 13 THCS Xuân Hòa Bài 3: a Nếu A cân bằng thì do trọng lượng vật A là P A = 16N nên lực căng của dây thứ nhất F1 = của dây thứ hai là F2 = PA = 8 N , lực căng 2 F1... hạt mạt sắt nên trên tấm bìa, đặt nam châm ở dưới và gõ nhẹ vào tấm bìa rồi quan sát sự sắp sếp của các hạt mạt sắt Hoặc làm thí nghiệm kiểm chứng lực đẩy Acximet FA = P = d.V bằng các dụng cụ ca, cốc, và vật rắn không thấm nước em tự tìm(giao việc sau bài học lực đẩy Acximet) III- Một số kiến nghị 1 Về sách giáo khoa vật lí lớp 8: Nên có những tiết bài tập ở trên lớp để giáo viên có thêm thời gian củng... nước là D = 1000 kg/m 3 và độ lớn của lực kéo coi như không đổi O' O A h Nguyễn Văn Dương 11 THCS Xuân Hòa Bài 10: Cho sơ đồ như hình vẽ Biết: Mặt phẳng nghiêng có l = 60 cm, h = 30 cm Thanh AB đồng chất tiết diện đều có 2 5 khối lượng 0,2 kg và OA = AB , m2 = 0,5 kg Hỏi m1 bằng bao nhiêu để hệ thống cân bằng Bỏ qua ma sát và khối lượng của dây nối O A m1 l B h Bài 11: Để đưa một vật có khối lượng 270... Một số em đã có thể giải được các bài tập nhiệt khó và bài tập trên tạp chí Vật lý Tuổi trẻ II Đánh giá chung 1 Về nội dung Trên đây là phần sáng kiến kinh nghiệm mà tôi đã đầu tư, suy nghĩ và trình bày với các bạn đồng nghiệp Tuy vậy tôi cũng thấy rằng năng lực của bản thân còn nhiều hạn chế nên chưa thể phân loại được hết các dạng bài tập, cách giải rút ra vẫn chưa được hay Rất mong các bạn đồng... là lực căng dây ở ròng rọc cố định Ta có: ' T ' = 2T ; F = 2T = 4T ⇒T = T' F 720 N = = 180 N 4 4 F T' Gọi Q là lực người nén lên ván, ta có: T Q = P - T = 600N - 180N = 420N b) Gọi P' là trọng lượng tấm ván, coi hệ thống trên là một vật duy nhất và do hệ thống cân bằng, ta có: T' + T = P' + Q T' Q T P P' Suy ra: 3T = P + Q ⇒ P' = 3T - Q P' = 3.180 - 420 = 120N Vậy lực người nén lên tấm ván là 420N và. ..B A C mB mC Bài 8: Cho hệ thống như hình vẽ Biết khối lượng của mỗi ròng rọc, vật m 1 và vật m2 lần lượt là 0,2 kg; 6 kg và 4 kg AB = 3BC, bỏ qua ma sát và khối lượng của các dây nối Hỏi hệ thống có cân bằng không ? Tại sao? m1 A B C m2 Bài 9: Để kéo nước từ dưới giếng sâu lên được dễ dàng, người ta sử dụng hệ thống ròng rọc . chuyên đề nhỏ: Phương pháp giải một số dạng bài tập cân bằng lực và mômen lực với mong muốn phần nào khắc phục được những khó khăn của học sinh trong khi giải các bài tập dạng này, nhằm đạt. giải các dang bài tập cơ bản cân bằng lực và mômen lực a) Một số điểm cần chú ý: - Phân tích lực và xác định giá của lực - Biểu diễn tất cả các lực và xác định trục quay - Viết phương trình cân. luyêtn tập. Vì vậy bài tập Vật lí phần cân bằng lực và mômen lực là khó song lại không được rèn luyện thường xuyên dẫn đến việc định hướng giải bài tập cân bằng lực và mômen lực của các em là