1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn kinh tế xuất sắc Thực trạng quan hệ kinh tế việt nam ASEAN

58 509 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 313,5 KB

Nội dung

Thực trạng quan hệ kinh tế việt nam ASEAN là luận văn được hội đồng đánh giá xuất sắc. Với những thông tin cập nhật mới nhất, trình bày văn bản đẹp, đây sẽ là tài liệu tham khảo có giá trị. Tải bản đầy đủ ở đây để chỉnh sửa.

LỜI MỞ ĐẦU Sau 30 năm đời, xây dựng phát triển, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á, viết tắt ASEAN (The Association of South East Asian Nations) ngày lớn mạnh Từ ASEAN gồm nước, đến ASEAN trở thành tổ chức gồm tất nước khu vực Việt Nam thức tham gia vào ASEAN tháng năm 1995, trước có mối quan hệ với nước thành viên ASEAN quan sát viên ASEAN từ tháng 7/1992 Với chủ động hội nhập khu vực, Việt Nam tận dụng phát huy lợi quan hệ hợp tác ASEAN, góp phần hỗ trợ quan hệ song phương với nước thành viên ASEAN Đặc biệt, thông qua AFTA, Việt Nam có điều kiện thuận lợi tăng cường quan hệ kinh tế, đầu tư, thương mại, giao lưu văn hoá nâng cao vị quốc tế Việt Nam Sau năm tham gia ASEAN quan hệ kinh tế Việt Nam nước thành viên ASEAN mở rộng đem lại số hiệu định Giá trị thương mại, đầu tư, hợp tác kinh tế khác Việt Nam ASEAN củng cố cho tiến trình liên kết kinh tế khu vực toàn cầu, nâng cao khả cạnh tranh kinh tế Việt Nam với nước khu vực Phân tích đánh giá quan hệ kinh tế Việt Nam- ASEAN từ đầu thập kỷ 90, đặc biệt từ Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN (7/1995), thơng qua lĩnh vực hợp tác kinh tế cụ thể, từ nêu lên số triển vọng quan hệ kinh tế hai bên năm tới mục đích chủ yếu khố luận tốt nghiệp Cơ sở để thực khoá luận: Kế thừa nghiên cứu số cơng trình khoa học báo, đồng thời trước làm khoá luận tác giả có chuyên đề thực tập 25 trang đề tài Phương pháp nghiên cứu sử dụng khố luận là: phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp; phương pháp nghiên cứu so sánh, có tính đến nước cụ thể giai đoạn phát triển cụ thể Đóng góp khố luận: Hệ thống hố phân tích số tài liệu liên quan đến vấn đề Việt Nam tham gia vào ASEAN Phân tích thực trạng quan hệ kinh tế Việt Nam- ASEAN Làm rõ mối quan hệ kinh tế Việt Nam với nước thành viên ASEAN Từ nêu lên số đánh giá triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam- ASEAN Kết cấu khóa luận: Chương I: Quá trình gia nhập ASEAN Việt Nam Chương II: Thực trạng quan hệ kinh tế Việt Nam - ASEAN từ 1990 đến Chương III: Đánh giá triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam - ASEAN Trong q trình thực khố luận, tác giả nhận giúp đỡ thầy cô trường đặc biệt hướng dẫn giúp đỡ tận tình thầy giáo - Tiến Sĩ Hoa Hữu Lân Nhưng kiến thức tác giả cịn hạn chế nên mong nhận đóng góp ý kiến q thầy bạn sinh viên Tác giả xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I: QUÁ TRÌNH GIA NHẬP ASEAN CỦA VIỆT NAM I QUÁ TRÌNH GIA NHẬP ASEAN CỦA VIỆT NAM: Kể từ tổ chức ASEAN thành lập (năm 1967), quan hệ Việt Nam - ASEAN trải qua nhiều bước thăng trầm khác Nhưng đến nay, mối quan hệ Việt Nam - ASEAN cải thiện có bước tiến phát triển tốt đẹp, từ Việt Nam thức trở thành thành viên ASEAN vào tháng 7/1995 Tổ chức ASEAN ln giữ vị trí quan trọng sách đối ngoại Việt Nam Σ Giai đoạn trước năm 1975: Giai đoạn ASEAN coi Việt Nam đối tác thù địch Một số nước ASEAN tham gia trực tiếp gián tiếp vào chiến tranh Việt Nam Lúc này, giới diễn chiến tranh lạnh tình trạng đối đầu hai hệ thống xã hội Các nước ASEAN bị tình hình tác động mạnh số nước, mức độ khác có dính líu vào chiến tranh Đơng Dương Vào cuối năm 60 đầu năm 70 biến đổi tình hình giới khu vực buộc nước ASEAN phải điều chỉnh lại sách đối ngoại Tháng 11/1971, Cuala Lămpơ (Malaixia), Bộ trưởng Ngoại Giao nước ASEAN ký tun bố ZOPFAN tìm cách khỏi dính líu vào chiến tranh Đơng Dương Sau tuyên bố ZOPFAN, số nước ASEAN bắt đầu thăm dò khả quan hệ với Việt Nam số lĩnh vực Tuy nhiên, quan hệ hai bên lúc chưa có tiến triển đáng kể Vào cuối năm 1960 - đầu 1970, khu vực diễn số chuyển biến có tính chiến lược, quan trọng thất bại trở nên rõ ràng Mỹ chiến tranh Việt Nam Thắng lợi nước nước Đông Dương kháng chiến chống Mỹ nhân tố tác động sâu sắc tới cục diện Đông Nam Á buộc nước ASEAN phải tính tốn lại chiến lược Một biểu trình điều chỉnh chiến lược tháng - 1969 Thủ tướng Malaixia đưa khái niệm trung lập hố Đơng Nam Á Các nước ASEAN, nước có quan hệ chặt chẽ với Mỹ đưa quân vào Việt Nam không tán thành khái niệm Trong quan hệ với Việt Nam tuyên bố đánh dấu chấm dứt việc nước ASEAN ủng hộ Mỹ chiến tranh Việt Nam Thực trước đó, tình thất bại Mỹ- Nguỵ quyền Sài Gòn, nước ASEAN phải giảm dính líu như: tháng 10- 1969, Philippin công bố kế hoạch rút quân phần tháng 12- 1969 rút 1000 công dân vụ khỏi Việt Nam; Thái Lan bắt đầu rút 12 nghìn quân khỏi Việt Nam Quan hệ Việt Nam - ASEAN giai đoạn nói chung mờ nhạt chưa có đáng kể Σ Giai đoạn từ 1975 đến 1990: Thời kỳ quan hệ Việt Nam - ASEAN có nhiều cải thiện số nước ASEAN hoài nghi Việt Nam Bởi sau chiến tranh số nước ASEAN e ngại Việt Nam trở thành tiểu bá khu vực Tuy nhiên, nước ASEAN có nhiều cử thân thiện hơn, tạo sở cho việc đặt quan hệ với Việt Nam Về phía Việt Nam bắt đầu tích cực triển khai sách khu vực, đẩy nhanh quan hệ song phương với nước thuộc tổ chức ASEAN Nhưng đến năm 1979, sau xuất vấn đề Campuchia, quan hệ Việt Nam với nước ASEAN chuyển sang đối đầu, quan hệ song phương Việt Nam với nước ASEAN giảm xuống mức thấp Tại Đại hội VI Đảng Cộng Sản Việt Nam (tháng 12/1986) đường lối đổi toàn diện đưa ra, Việt Nam chủ trương sách đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ Thực đường lối Việt Nam rút hết quân khỏi Campuchia, vấn đề Campuchia dần vào giải pháp hồ bình Trong tình hình nước ASEAN bắt đầu phát triển quan hệ song phương với Việt Nam hoan nghênh việc Việt Nam tham gia vào hợp tác khu vực Tuy nhiên, có khách ASEAN hồi nghi vai trị Việt Nam khu vực bao gồm nhiều mặt như: đổi kinh tế, trị, đối nội đối ngoại, cộng với điều kiện khác biệt văn hoá, lịch sử, xã hội, đặc biệt khác tư tưởng, ASEAN chưa kết nạp hội viên có chất trị - xã hội khác ASEAN Bên cạnh quan điểm nước ASEAN khác việc Việt Nam gia nhập ASEAN Malaixia Inđônêxia ủng hộ việc Việt Nam gia nhập ASEAN cịn Xingapo Thái Lan khơng trí Những thiện chí, mong muốn tham gia ASEAN Việt Nam ngày thể rõ nét Tháng 1/ 1989, Hội Nghị nhà báo Châu Á - Thái Bình Dương Thành phố Hồ Chí Minh, đồng chí Nguyễn Cơ Thạch tuyên bố: “ Việt Nam sẵn sàng gia nhập Hiệp hội Đông Nam Á “ (1) Σ Giai đoạn từ 1990 - 1995: Là thời kỳ tiếp cận bình thường hố quan hệ hai bên Tại Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VII (1991) khẳng định chủ chương Phạm Đức Thành Việt Nam – ASEAN NXB KHXH, 1996, tr 37 thực đường lối đối ngoại rộng mở, đa phương hố, đa dạng hố, nhấn mạnh việc phát triển quan hệ hữu nghị với nước Đơng Nam Á Châu Á- Thái Bình Dương, phấn đấu Đơng Nam Á hồ bình, hữu nghị hợp tác Đường lối cụ thể hoá Nghị Hội Nghị Trung Ương lần thứ III, khố VII (tháng 6/1992) nói rõ: “ Việt Nam tham gia Hiệp ước Bali, tham gia diễn đàn đối thoại với ASEAN, tích cực nghiên cứu mở rộng quan hệ với ASEAN tươnglai “ Sau Việt Nam tuyên bố muốn tham gia Hiệp ước Bali (tháng 2/1989), nước ASEAN lên tiếng ủng hộ ngày 28/1/1992, Hội Nghị cấp cao ASEAN lần thứ IV Xingapo (1992) tuyên bố rõ điều Vì vậy, tới ngày 22/7/1992 Hơi Nghị lần thứ 25 Bộ trưởng Ngoại Giao nước ASEAN, Việt Nam thức tham gia Hiệp ước Bali trở thành quan sát viên ASEAN Việc Việt Nam trở thành quan sát viên ASEAN thể cố gắng không mệt mỏi, với tinh thần “ khép lại khứ, hướng tới tương lai “ bên, nhằm xây dựng Đông Nam Á hồ bình, hữu nghị, hợp tác để phát triển Vào thời điểm này, nhận thức nước ASEAN việc Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ ASEAN biểu khía cạnh khác nhau, tuỳ theo lợi ích quốc gia Inđơnêxia, Malaixia cho Việt Nam nói riêng nước Đơng Dương nói chung, tham gia ASEAN có tác dụng chủ yếu lĩnh vực hồ bình, an ninh khu vực Theo nước này, Việt Nam nước lớn thứ hai khu vực, nước láng giềng Trung Quốc, có tiềm lực quốc phịng mạnh chiến thắng nhiều nước đến xâm lược trở thành thành viên ASEAN có lợi an ninh khu vực Việt Nam “ nước đệm “ nước khu vực nước ngồi khu vực Trong đó, Thái Lan Xingapo xem Việt Nam hội tốt để buôn bán kinh doanh, đầu tư Đặc biệt ban lãnh đạo Thái Lan thay đổi đường lối đối ngoại với Việt Nam, chuyển từ đối đầu sang đối thoại Ở Đông Nam Á từ sau chiến tranh giới thứ II đến làm xuất tồn lãnh thổ Đông Nam Á hai quan điểm khác tư tưởng - trị, kinh tế - xã hội Việc buôn bán quốc gia khu vực giúp khắc phục tình trạng Nghĩa qua bn bán, hai nhóm nước ASEAN Đông Dương hội nhập vào để cịn Đơng Nam Á thống Quan hệ song phương nước ASEAN với Việt Nam khơng giống nhau, dẫn đến cách nhìn Việt Nam khác Trong đó, ASEAN chưa phải tổ chức siêu quốc gia đạo hội viên, mà quan phối hợp hoạt động hội viên dung hoà quyền lợi dân tộc nước hội viên với quyền lợi dân tộc nước với quyền lợi tập thể nước, bàn bạc định công việc theo phương pháp trí Hiện nay, tình hình an ninh, kinh tế khu vực Đông Nam Á giới biến đổi, ASEAN phải đối phó với vấn đề khác tầm vĩ mô quan trọng Đó tham gia xây dựng cấu an ninh tồn khu vực Châu Á- Thái Bình Dương thơng qua phát triển, với mục đích đề cao vai trị uy tín ASEAN Ngồi ra, nước ASEAN mong muốn củng cố chỗ đứng APEC, tìm biện pháp để chống bảo hộ mậu dịch, chuẩn bị xây dựng vành đai kinh tế an ninh Thời gian qua, nước ASEAN quan tâm đường lối đối ngoại Việt Nam với nước lớn Theo họ Việt Nam chưa có cách xử lý thích hợp liên quan với nước lớn sách đối ngoại, tức Việt nam ASEAN chưa có cách nhìn nhận, biện pháp cụ thể giống nước lớn, gia nhập ASEAN Việt Nam chưa chín muồi Đối với nước lớn, nước ASEAN đặc biệt quan tâm đến thái độ Trung Quốc việc Việt Nam gia nhập ASEAN Việc Việt Nam tham gia vào Hiệp ước Bali thể cam kết Việt Nam với nguyên tắc Việt Nam nêu trước sách điểm năm 1976 Điều làm tăng tin cậy nước ASEAN nước khu vực Việt Nam Trong giai đoạn này, quan hệ Việt Nam - ASEAN phát triển mạnh mẽ lĩnh vực song phương đa phương Thương mạiViệt NamASEAN tăng từ 989 triệu USD năm 1990 lên 2.441 triệu USD năm 1994 Ngày 11/7.1993, ông Gô- Chốc- Tông, Thủ tướng nước Cộng Hoà Xingapo trả lời vấn ASEAN không không trở thành khối quân Thế nhưng, tham khảo quan chức quốc phòng quân tạo môi trường tin cậy lẫn Một điều tế nhị ASEAN không muốn trở thành số nước chống Trung Quốc Do vậy, ASEAN buộc phải thận trọng Việt Nam muốn gia nhập ASEAN Những ý kiến trước Hội Nghị Ngoại trưởng thường kỳ lần thứ 27 ASEAN xem quan điểm nước ASEAN chưa trí để Việt Nam gia nhập ASEAN Từ năm 1993, ASEAN lập chế họp hiệp thương ASEAN Việt Nam Hội Nghị Ngoại trưởng ASEAN Tại Hội Nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 26 Xingapo năm 1993, Việt Nam mời tham dự diễn đàn an ninh khu vực ASEAN (ARF: ASEAN Regional Forum) để bàn vấn đè trính trị an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương Việt Nam coi nước sáng lập diễn đàn Ngoài ra, ASEAN mời Việt Nam tham gia chương trình dự án hợp tác ASEAN lĩnh vực khoa học- công nghệ, môi trường, y tế, văn hố, thơng tin du lịch Để tạo môi trường thuận lợi cho tham gia Việt Nam vào trình hợp tác khu vực, vào ASEAN, từ tháng 2/1993, vị lãnh đạo cao Đảng Nhà nước Việt Nam tuyên bố “ Việt Nam sẵn sàng tham gia ASEAN vào thời điểm thích hợp “ Tuyên bố ASEAN, dư luận khu vực quốc tế đánh giá cao Đáp lại nước ASEAN tuyên bố “ muốn thấy Việt Nam sớm gia nhập ASEAN ” Với bước phát triển ngày tích cực thuận lợi quan hệ song phương đa phương Việt Nam ASEAN, tháng 4/1994 Chủ Tịch nước Lê Đức Anh chuyến thăm thức Inđơnêxia tuyên bố: “ với hỗ trợ tích cực ASEAN, Việt Nam xúc tiến công việc chuẩn bị thiết thực để sớm trở thành thành viên đầy đủ ASEAN ” (1) Điều cho thấy thái độ tích cực chân thành Việt Nam việc gia nhập ASEAN Trong thời gian này, nước thành viên ASEAN tuyên bố ủng hộ hoàn toàn việc Việt Nam gia nhập ASEAN Các nước ASEAN khẳng định khác chế độ trị trở ngại Việt Nam gia nhập ASEAN mà ngược lại cịn góp phần phát triển hợp tác bên ASEAN Tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại Giao ASEAN lần thứ 27 Băng Cốc (từ ngày 22-23/7/1994), nước ASEAN trí tun bố sẵn sàng cơng nhận Việt Nam thành viên thức ASEAN Trải qua giai đoạn phát triển quan hệ Việt NamASEAN, đến tháng 7/1994 việc Việt Nam gia nhập ASEAN đạt Phạm Đức Thành Việt Nam - ASEAN NXB KHXH, 1996, trang 38 trí từ hai phía Sau Hội Nghị AMM lần thứ 27, Việt Nam mời tham dự họp diễn đàn ARF (ASEAN Regional Forum: Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN) diễn sau Băng Cốc Việc Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN cịn thời gian thủ tục, vấn đề nguyên tắc sách Thủ tướng Xingapo Gơ - Chốc - Tơng cho “có ASEAN với tồn thể 10 nước thành viên khu vực Đông Nam Á hãnh diện ”, “ASEAN phải vươn tới đội hình lớn để giành lấy kính trọng giới ” (1) Trong buổi gặp gỡ Ngoại trưởng Việt Nam với Ngoại trưởng nước ASEAN ngày 23/7/1994, Ngoại trưởng Xingapo G Gêyacuma phát biểu: “ việc Việt Nam gia nhập ASEAN đóng góp quan trọng vào việc xây dựng Đơng Nam Á hồ bình, hợp tác phồn vinh ” (2) Năm 1994, quan hệ Việt Nam - ASEAN phát triển tồn diện Trung bình tháng có viếng thăm cấp cao hai bên Cho đến có khoảng 40 Hiệp định hợp tác song phương đa phương ký kết Buôn bán hai chiều tháng đầu năm 1994 đạt tỷ USD, cân xuất nhập Đầu tư ASEAN vào Việt Nam đến hết quý II năm 1994 1,433 tỷ USD Tháng 9/1994 Thủ tướng Võ Văn Kiệt ký định Vụ ASEAN thuộc Bộ Ngoại Giao để phối hợp hoạt động Việt Nam ASEAN Ngày 25/4/1994, lần Việt Nam tham dự Hội Nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN lần thứ 26 Chiềng Mai (Thái Lan) Tại Hội Nghị này, vấn đề chuẩn bị cho Việt Nam gia nhập ASEAN đề cập cách rộng rãi Đồng chí Nguyễn Mạnh Cầm Uỷ viên Bộ Chính Trị Đảng Cộng Sản Việt Nam, Bộ Trưởng (1) , (2) Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - ASEAN NXB Thống Kê 1997, trang 36, 37 10 dự án tải điện từ Việt Nam sang Campuchia Việt Nam tham gia mạng lưới điện ASEAN chủ yếu khu vực Đông Dương với dự kiến sau: - Xây dựng đường dây tải điện 220 KV 110 KV từ nhà máy thuỷ điện Nậm Mô qua Lào (105MW), qua Mai đến trạm 220/110 KV Vinh Việt Nam - Xây dựng đường dây 500KV từ trạm thuỷ điện Nam Lào đến trạm 500KV Plâycu Việt Nam - Xây dựng đường dây 220 KV từ Thành Phố Hồ Chí Minh qua thủ đô PhnômPênh Campuchia - Xây dựng số mạch 110 KV trung áp tỉnh miền Tây Nam Bộ sang số tỉnh Campuchia Sự tiến triển theo chiều hướng tốt đẹp lĩnh vực hợp tác cơng nghiệp lượng sở để Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần VI tổ chức Hà Nội hoạch định chương trình tầm nhìn ASEAN 2020 Hợp tác nơng nghiệp: Tháng 8/1979 Hội Nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ nhất, Bộ trưởng Nơng nghiệp ASEAN cơng bố: “Chính sách nông nghiệp chung ASEAN ” nhằm gia tăng phụ thuộc lẫn hợp tác nội ASEAN sản xuất lương thực, thực phẩm Tại Hội Nghị thượng đỉnh lần thứ IV ASEAN, Hiệp định chung thúc đẩy hợp tác nông nghiệp năm 1990 đưa Trung tâm phát triển nơng thơn ASEAN thành lập (ADPC) có trụ sở Băng Cốc (Thái Lan) Vào năm 1997, Hội Nghị Bộ trưởng Nông nghiệp ASEAN thông qua sáng kiến lớn: là, sáng kiến Xingapo công nghệ sinh 44 học; hai là, sáng kiến Thái Lan công nghệ nuôi tôm; ba là, sáng kiến Malaixia mạng lưới kiến thức phòng trừ dịch hại tổng hợp; bốn là, ASEAN xúc tiến thương mại để xuất mặt hàng đặc chủng Riêng Việt Nam chủ trì xuất cà phê đưa vào chương trình xúc tiến thương mại Hội Nghị Bộ trưởng nông- lâm nghiệp ASEAN lần thứ 19 Băng Cốc tháng 7/1997 Kể từ năm 1997 tới nay, ASEAN tập chung vào chương trình lương thực, an ninh lương thực khu vực, Thái Lan Việt Nam có nhiệm vụ giúp đỡ nước khác nhằm tăng sản lượng lúa nước nước Từ định hướng chiến lược đó, ngày 17/9/1998 Hà Nội AMAF 20 (ASEAN - Ministry of Agriculture and Food: Hội Nghị Bộ trưởng nông nghiệp lương thực ASEAN) thông qua kế hoạch hành động hợp tác chiến lược ASEAN lĩnh vực nơng nghiệp, lương thực lâm nghiệp Chương trình hợp tác tài cho giai đoạn 1999 - 2004 bao gồm hợp tác lĩnh vực nông - lâm nghiệp lương thực, tăng cường khả cạnh tranh quốc tế hàng hố nơng sản ASEAN.v.v Nhằm nâng cao khả hợp tác lĩnh vực nông nghiệp ASEAN, Việt Nam cần phải giải loạt vấn đề sau đây: - Điều chỉnh cấu nông nghiệp - Đào tạo nguồn nhân lực - Phát triển nông nghiệp chế biến - Phát triển công nghệ sinh học - Xúc tiến thương mại sản phẩm nông lâm nghiệp - Phát triển công nghiệp nông thôn - Giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp Hợp tác tài ngân hàng: 45 Ngay từ tháng 8/1977, Ngân hàng Trung Ương quan tiền tệ ASEAN ký thoả thuận hỗ trợ ngoại tệ nhừam cung cấp kịp thời khoản tín dụng ngắn hạn cho nước thành viên gặp khó khăn tốn quốc tế Theo thoả thuận này, nước thành viên góp 20 triệu USD, cần vay 70 triệu USD vay tối đa 80 triệu USD Những năm gần đây, thành viên ASEAN cố gắng thiết lập diễn đàn Ngân hàng Trung Ương nước thành viên để theo dõi vấn đề tài quốc tế ảnh hưởng đến ASEAN để kịp thời có biện pháp xử lý Ngồi ra, Ngân hàng thương mại tư nhân ASEAN hợp tác với chặt chẽ thông qua Hiệp hội Ngân hàng ASEAN cơng ty tài ASEAN (AFC: ASEAN Finacial Company) để tài trợ cho giao dịch thương mại dự án liên doanh ASEAN ký thoả thuận đánh thuế hai lần thành lập nhóm cơng tác vấn đề thuế như: quản lý thuế, đào tạo cán thuế trao đổi kinh nghiệm hoạt động Các thành viên ASEAN trọng trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực bảo hiểm Hội đồng bảo hiểm ASEAN thành lập vào năm 1979, năm 1983 Hội Nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ III thông qua sáng kiến thành lập công ty bảo hiểm ASEAN (AIC: ASEAN Insurance Company) Cuộc khủng hoảng tài - tiền tệ Châu Á vừa qua cho thấy yếu hệ thống tài chính, ngân hàng nước, hợp tác tài ASEAN Tại Hội Nghị Bộ trưởng Tài ASEAN, tháng 4/2000 nước ASEAN đưa chế dàn xếp tài (ASC: ASEAN Financial Arrangements) nhằm hỗ trợ cho nước có khó khăn cán cân toán 46 Từ ngày - 11/11/2000 Hà Nội diễn phiên họp Đại Hội Đồng Ngân hàng ASEAN lần thứ XIII để thoả thuận tìm giải pháp cho ngân hàng ASEAN hướng tới thiên niên kỷ Rõ ràng, hợp tác tài - ngân hàng ASEAN đem lại lợi ích cho tất bên, góp phần tạo mơi trường tài ổn định, hấp dẫn cho đầu tư 47 CHƯƠNG III NHỮNG ĐÁNH GIÁ VÀ TRIỂN VỌNG HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM - ASEAN I NHỮNG ĐÁNH GIÁ VỀ QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM - ASEAN KỂ TỪ 1990 ĐẾN NAY: Hiệu quan hệ kinh tế hai bên: - Về lĩnh vực thương mại: Từ năm đầu thập niên 90, sau khối SEV giải tán Việt Nam thực công đổi với sách mở cửa đa phương hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, quan hệ thương mại Việt Nam với thành viên ASEAN ngày cải thiện phát triển Các nước thành viên ASEAN trở thành bạn hàng quan trọng buôn bán ngoại thương Việt Nam Thương mại Việt Nam với nước ASEAN năm vừa qua phát triển với tốc độ tăng trưởng cao, mức tăng trưởng thời kỳ cịn đột biến thất thường Tính chung từ năm 1990 đến nay, thương mại Việt Nam với nước ASEAN khác tăng tốc độ trung bình 26,8%/năm chiếm tới 32,4% (tức gần 1/3) toàn kim ngạch ngoại thương Việt Nam Về nhập khẩu: 13 năm (1980 - 1993) giá trị nhập Việt Nam thị trường nước ASEAN từ 61 triệu USD lên 1237 triệu USD, tăng 22 lần Việt Nam phải đứng trước thách thức hạn chế tình hình nhập siêu nước ASEAN trình độ sản xuất Việt Nam cịn hạn chế, chưa có khả cạnh tranh sản 48 phẩm chế tạo so với nước khu vực, ASEAN Năm 1995 nhập siêu là: 1.266 triệu USD, đạt tỷ lệ 113,8%; năm 1996 là: 1.424 triệu USD, đạt tỷ lệ là: 104,4%; năm 1997 1.255 triệu USD, (67,5%); năm 1998 1.377 triệu USD, (58,1%) năm 1999 825 triệu USD, (33,5%) Về xuất khẩu: tốc độ giá trị xuất Việt Nam sang ASEAN tăng nhanh, trung bình 26,6% Quá trình quan hệ ngoại thương Việt Nam nước ASEAN cho thấy số bạn lớn theo thứ tự: Xingapo, Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia, Philippin - Về đầu tư: Qua 10 năm thực luật đầu tư trực tiếp nước ngoài, vốn đầu tư trực tiếp nước nước ASEAN vào Việt Nam tăng đáng kể Tại thời điểm tháng 7/1995 trước lúc Việt Nam gia nhập ASEAN, khu vực chiếm 17,27% tổng số vốn đăng ký nước vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Hiện số tăng lên khoảng 25,26% Các nước ASEAN có 422 dự án hiệu lực với 9,2 tỷ USD tổng số vốn đăng ký, gấp 3,2 lần so với tháng 7/1995 Hàng loạt dự án đầu tư ASEAN coi thành cơng, điển hình như: dự án bia Heiniken, nước giải khát IBC, cán kéo thép Nasteel Vina Nét bật đầu tư ASEAN tạo dựng số khu công nghiệp, khu chế suất thu hút hàng chục dự án với vốn đầu tư 700 triệu USD Hiện dự án đầu tư ASEAN sử dụng khoảng 37.000 lao động, đóng góp đáng kể vào việc giải việc làm đào tạo nhân lực có tay nghề cao cho Việt Nam Có thể nói, đầu tư ASEAN liều thuốc tăng lực cho kinh tế Việt Nam, bổ sung đáng kể cho nguồn vốn đầu tư tồn xã hội, đồng thời góp 49 phần chuyển dịch cấu theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Chắc chắn tương lai vị nhà đầu tư ASEAN lớn mạnh nhiều Việt Nam Ngồi ra, thơng qua thương mại, FDI, hình thức hợp tác kinh tế khác Việt Nam ASEAN đẩy mạnh Tác động quan hệ kinh tế góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, tạo điều kiện cho Việt Nam nhanh chóng hội nhập vào kinh tế tồn cầu nói chung kinh tế khu vực nói riêng Những khó khăn thách thức Việt Nam: - Trước hết khoảng cách trình độ kinh tế Việt Nam nước ASEAN Kinh tế nước ASEAN, đạt tốc độ tăng trưởng gấp lần so với mức thu nhập bình quân Việt Nam Nếu lấy năm 1993 làm ví dụ nước có thu nhập đầu người thấp khối ASEAN Philippin đạt 805 USD/người gấp lần thu nhập theo đầu người Việt Nam 230 USD/ người Về sở hạ tầng, kỹ thuật công nghệ, kinh nghiệm quản lý nước ASEAN hẳn Việt Nam Trình độ phát triển kinh tế nước ta mức năm 60, 70 nước ASEAN - Về cấu kinh tế, đặc biệt cấu ngoại thương Việt Nam ASEAN có nhiều điểm tương đồng Thêm vào đó, lợi cạnh tranh quốc tế thay đổi, chuyển từ lợi nguyên liệu sẵn có, sức lao động rẽ sang lợi nâng cao suất lao động, kỹ thuật công nghệ tiên tiến Trong nước ASEAN lúng túng việc tiêu thụ sản phẩm tương tự sản phẩm mà Việt Nam mạnh xuất như: gạo, cà phê, cao su, Như vậy, hàng hóa Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với hàng hoá nước ASEAN thị trường Việt Nam hàng hoá nước ta vào yếu nhiều mặt 50 - Quan hệ mậu dịch ASEAN Việt Nam chưa thoát khỏi cấu đơn giản, cán cân thương mại Việt Nam ASEAN cân đối Trong vòng 13 năm (1980 - 1993) tỷ lệ xuất Việt Nam sang thị trường ASEAN chiếm 26,2% giá trị xuất Việt Nam, nhập Việt Nam từ thị trường ASEAN chiếm 41% giá trị nhập Việt Nam Điều cho thấy, cán cân thương mại Việt Nam nhập siêu - Các nước Châu Á vừa thoát khỏi khủng hoảng kinh tế khu vực ASEAN lộ dần giảm sút khả cạnh tranh so với nước Châu Á láng giềng như: Trung Quốc, Ấn Độ, ASEAN phải chịu tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO áp lực cạnh tranh thương mại, đầu tư khối kinh tế, nước khu vực kinh tế toàn cầu Trong bối cảnh đó, Việt Nam phải đối mặt với thách thức trình hợp tác kinh tế với nước thành viên ASEAN, Việt Nam ngoại lệ rủi ro thách thức mà ASEAN gặp phải - Việc Việt Nam gia nhập AFTA thách thức lớn Việt Nam Bởi lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thấp Cơ cấu kinh tế Việt Nam chậm chuyển đổi, đặc biệt cấu ngành nên hạn chế khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Thêm vào đó, trình cổ phần hố doanh nghiệp hình thức đa dạng hố cịn chậm Do kết hợp thiếu đồng quan chức doanh nghiệp bỡ ngỡ ban đầu chuyển đổi cấu kinh tế hội nhập vào kinh tế khu vực giới nên khó khăn, lúng túng việc thực yêu cầu CEPT/ AFTA khơng tránh khỏi 51 - Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn q trình hợp tác giao thơng vận tải Đó kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đường bộ, đường biển, đường sắt hàng khơng Việt Nam chưa đồng bộ, trình độ kỹ thuật đàm phán đa biên khâu yếu cán bộ, phối hợp quan phận nhiều hạn chế, thiếu thông tin kịp thời II TRIỂN VỌNG QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM - ASEAN Các biện pháp khắc phục khó khăn: • Giải pháp tổng thể quan hệ kinh tế Việt Nam - ASEAN: Tạo thuận lợi cho chủ thể thuộc thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động xuất Để tạo thuận lợi cho xuất cần bãi bỏ tối đa quy chế thủ tục thành gây trở ngại hoạt động xuất Xây dựng hồn thiện lộ trình tổng thể hội nhập kinh tế cách chủ động, không q nóng vội, trước hết lộ trình vắt giảm thuế quan dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan theo quy định AFTA vào 2006 2010, nhằm tạo điều kiện cho sách quốc gia doanh nghiệp trình phát triển Kết hợp việc tham gia AFTA với việc đa dạng hố hình thức khác nhằm nâng cao hiệu kinh tế Việt Nam trình hội nhập khu vực, đặc biệt phải gắn việc tham gia AFTA với việc hợp tác công nghiệp ASEAN tham gia đầu tư nội ASEAN • Giải pháp doanh nghiệp Việt Nam: - Về phía nhà doanh nghiệp khơng thể thụ động ngồi chờ mà cần hoạch định sách, chiến lược phát triển bước cụ thể, sẵn sàng tham gia vào “cuộc chơi “ đầy thử thách Về chất lượng 52 phải đầu tư đổi trang thiết bị công nghệ, kết hợp nâng cao lực quản lý trình độ tay nghề Đặc biệt, cải tiến phương pháp quản lý hoạt động kinh doanh quản lý tài chính, quản lý yếu tố đầu vào sản xuất Nâng cao dịch vụ phục vụ khách hàng, mở rộng mạng lưới thiết bị Quản lý chất lượng sản phẩm trước sau giai đoạn sản xuất Các sản phẩm doanh nghiệp phải đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế, cải tiến chất lượng bao bì, thiết sản phẩm phải thực mã vạch Về mặt chiến lược doanh nghiệp phải phân tích lợi cạnh tranh doanh nghiệp với doanh nghiệp ngành, đối tác cạnh tranh Nghiên cứu, dự báo tình hình sản phẩm doanh nghiệp quan tâm nước , khu vực giới Từ sở đó, doanh nghiệp phải vạch cho chiến lược cạnh tranh, chiến lược cạnh tranh bao gồm: + Chọn lựa sản phẩm mà doanh nghiệp mạnh để từ đầu tư + Đưa giải pháp để nâng cao hiệu sản phẩm + Phải tạo cho sản phẩm có đặc trưng riêng, bí riêng, nhãn mác riêng kênh kiểm soát phân phối riêng sản phẩm doanh nghiệp - Từng bước cải thiện chất lượng, môi trường kinh doanh doanh nghiệp Cần phải khai thác yếu tố như: biện pháp xúc tiến xuất khẩu, đầu tư, sở hạ tầng sách hỗ trợ sản phẩm, đặc biệt doanh nghiệp phải xác định việc tham gia AFTA trách nhiệm, nhiệm vụ doanh nghiệp để tồn tại, phát triển điều kiện cạnh tranh kinh tế mở cửa • Giải pháp hỗ trợ Nhà nước: 53 - Cần có hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp trình gia nhập AFTA, Nhà nước phải có sách cụ thể để khuyến khích doanh nghiệp tham gia AFTA, như: ưu tiên tín dụng, sửa đổi, bổ xung ưu đãi thuế cho sản xuất xuất khẩu; thành lập quỹ bảo hiểm xuất khẩu, đặc biệt sản phẩm có tính chất nhạy cảm cao (như: nơng sản, nguyên nhiên liệu ) Chuyển dần từ chế ban phát xin cho sang chế hạn ngạch, quota xuất nhập sang chế đấu thầu chế tự Cải thiện nhanh chóng việc đáp ứng vốn lưu động cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, Nhà nước phải có sách hợp lý sử dụng ngoại tệ cho doanh nghiệp nước ngoài, phần ký thác ngoại tệ cho Ngân hàng doanh nghiệp tự sử dụng ngoại tệ để xuất nhập Đẩy nhanh trình cấu lại doanh nghiệp Nhà nước thơng qua hình thức: sát nhập, phá sản, công ty cổ phần, - Nhà nước phải đầu tư chuẩn bị tốt đội ngũ cán đầy đủ lực trình độ tiếng Anh cao tham gia thương lượng thường kỳ khối ASEAN Triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam - ASEAN: • Tham gia vào ASEAN, Việt Nam có nhiều điều kiện thúc đẩy phát triển hợp tác hội nhập nước khu vực, giúp Việt Nam tiếp cận nhiều với thị trường vốn, công nghệ, đội ngũ chuyên gia ASEAN tham gia vào phân công lao động quốc tế Vì vậy, việc phân bố nguồn lực cải thiện nhờ chun mơn hố theo lợi cạnh tranh 54 • Hợp tác nước ASEAN tạo điều kiện cho việc sử dụng có hiệu nguồn lực khu vực, thúc đẩy phát triển có hiệu kinh tế Việt Nam nói riêng ASEAN nói chung • Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam- ASEAN bước đầu đạt hiệu định Quan hệ mậu dịch hai bên tăng cường, tạo thị trường buôn bán sản phẩm Chính sách đầu tư nước ngồi Việt Nam dễ thu hút khuyến khích nhà đầu tư nước ASEAN tham gia nhiều dự án Môi trường trị ổn định sách ngoại giao chuyển từ “đối đầu ” sang “đối thoại ” khu vực tạo điều kiện cho Việt Nam ASEAN củng cố quan hệ kinh tế • Việc tham gia chương trình hợp tác liên kết kinh tế ASEAN như: khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), khu vực đầu tư ASEAN (AIA), chương trình hợp tác cơng nghiệp ASEAN (AICO) giúp Việt Nam tiếp cận phương pháp quản lý số lĩnh vực vốn mạnh số nước ASEAN mở đường cho ta tham gia vào chế hợp tác tổ chức khác như: WTO, APEC, Từ đó, Việt Nam có điều kiện tham gia vào nhiều lĩnh vực hợp tác: thương mại, đầu tư, nơng- lâm- ngư nghiệp, cơng nghiệp, khai khống, giao thơng vận tải, bưu điện đồng thời Việt Nam có điều kiện tham gia vào dự án phát triển ASEAN, mở rộng hình thức liên doanh liên kết với nước khu vực Hơn ASEAN tổ chức có quan hệ rộng rãi chặt chẽ với cường quốc tổ chức quốc tế như: Mỹ, Nhật Bản, Úc, EU gia nhập ASEAN có nghĩa Việt Nam có vị cao trường quốc tế Từ đó, mở rộng trao đổi hàng hoá, thu hút vốn đầu tư từ họ, góp phần chuẩn bị, giúp tích 55 luỹ kinh nghiệm tạo thuận lợi cho ta tham gia hội nhập kinh tế sau KẾT LUẬN Kể từ gia nhập ASEAN (28/7/1995) đến năm Mặc dù, thời gian ngắn ngủi thông qua hợp tác Việt Nam - ASEAN giúp cho kinh tế nước ta cải thiện tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu, bước thực q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Mặt khác , thông qua ASEAN, Việt Nam nhanh chóng hội nhập vào kinh tế khu vực tồn cầu Những kết đáng đạt từ thực AFTA, khu vực đầu tư ASEAN, tạo thuận lợi cho Việt Nam tăng khả buôn bán khu vực, nối mạng đường bộ, mạng lưới điện khí đốt, hợp tác lĩnh vực giao thông vận tải Kết phản ánh nỗ lực thực đường lối đối ngoại đắn Đảng Nhà nước ta sách “ muốn làm bạn với tất nước “ Nhìn lại năm qua tham gia ASEAN, thấy rõ kết , tin tưởng Việt Nam thu thành tựu lớn trình h ội nhập, đưa đất nước ta vươn tới tầm cao mới, sắc đất n ước v người Việt Nam, độc lập tự chủ đất nước ln giữ vững để góp phần th ực mục tiêu đại hoá cơng nghiệp hố đất nước 56 CHƯ NG I: Q TRÌNH GIA NHẬ ASEAN CỦ VIỆ NAM Ơ P A T Chương II 13 Thực trạng quan hệ kinh tế Việt Nam - ASEAN từ 1990 đến 13 I QUAN HỆ THƯ NG MẠ VIỆ NAM - ASEAN TỪ1990 Đ N NAY: 13 Ơ I T Ế 1.Ngoại thương Việt Nam với ASEAN: 13 57 ... góp khố luận: Hệ thống hố phân tích số tài liệu liên quan đến vấn đề Việt Nam tham gia vào ASEAN Phân tích thực trạng quan hệ kinh tế Việt Nam- ASEAN Làm rõ mối quan hệ kinh tế Việt Nam với nước... viên ASEAN Từ nêu lên số đánh giá triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam- ASEAN Kết cấu khóa luận: Chương I: Q trình gia nhập ASEAN Việt Nam Chương II: Thực trạng quan hệ kinh tế Việt Nam - ASEAN. .. bình ổn định Đơng Nam Á Chương II Thực trạng quan hệ kinh tế Việt Nam - ASEAN từ 1990 đến I QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - ASEAN TỪ 1990 ĐẾN NAY: 1.Ngoại thương Việt Nam với ASEAN: Sau tình hình

Ngày đăng: 10/04/2015, 20:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w