ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÀI THU HOẠCH CHUYÊN ĐỀ LẬP TRÌNH SYMBOLIC TÊN ĐỀ TÀI VẤN ĐỀ HÀM, THỦ TỤC TRONG MAPLE VÀ ỨNG DỤNG GIẢI PHƯƠ
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÀI THU HOẠCH CHUYÊN ĐỀ LẬP TRÌNH SYMBOLIC
TÊN ĐỀ TÀI
VẤN ĐỀ HÀM, THỦ TỤC TRONG MAPLE
VÀ ỨNG DỤNG GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
GIẢNG VIÊN: PGS.TS ĐỖ VĂN NHƠN HỌC VIÊN: TRẦN NGỌC THUẬN
MÃ SỐ HỌC VIÊN: CH1101141
KHÓA: 6
Tp Hồ Chí Minh – 02/ 2013
Trang 2MỤC LỤC
Trang 31
I Vấn đề hàm, thủ tục trong Maple
1) Giới thiệu Maple
Maple là phần mềm toán học thương mại phục vụ cho nhiều mục đích Nó phát triển đầu tiên vào năm 1980 bởi nhóm Tính toán Hình thức tại Đại học Waterloo ở Waterloo, Ontario, Canada
Sự phát triển của Maple được tiến hành rất nhanh với phiên bản hạn chế đầu tiên được xuất hiện vào tháng 12 năm 1980 Những nhà nghiên cứu đã thử nghiệm và loại bỏ nhiều tưởng khác nhau để tạo ra một hệ thống liên tục cải tiến
Maple hỗ trợ giải toán rất đa dạng từ đại số, hình học, đến các vấn đề tích phân, đạo hàm, …
Maple cũng là một ngôn ngữ lập trình
2) Hàm và thủ tục
Thủ tục:
Khai báo:
Tên thủ tục:=proc(biến 1, biến 2,…,biến n)
Local bien1::type, bien2::type…
Global bien1::type, bien2::type…
Options bien;
Description str;
End proc
Trong đó;
Local: khai báo biến cục bộ
Global: khai báo biến toàn cục
Type: kiểu dữ liệu của biến
Ví dụ:
PhuongTrinhBac1:=proc(a,b)
Trang 4Local nghiem::float;
End proc;
Hàm;
Tenham;=(bien1, bien2…)bieuthuc
Trong đó;
Tenham: tên hàm cần định nghĩa
Bien1, bien2: các biến của hàm
Bieuthuc: biểu thức hàm:
Ví dụ: f:=(x,y) x2 + y
II Giải và biện luận phương trình bậc 2 bằng Maple
1) Giải phương trình bậc 2 trong toán học
Giải phương trình bậc nhất tổng quát:
Y = ax + b = 0
- Nếu a = 0 thì
Nếu b = 0 thì
Print: phương trình có vô số nghiệm
b <> 0 thì
- Ngược lại:
Phương trình có nghiệm duy nhất: -b/a
Giải phương trình bậc 2 tổng quát:
Y = ax2 + bx + c = 0
- a = 0 bx + c = 0 Gọi hàm phương trình bậc nhất
- a <> 0 delta = b2 – 4ac
Trang 53
Nếu delta < 0 Phương trình vô nghiệm
Nếu delta = 0 Phương trình có nghiệm kép: -b/2a
Nếu delta > 0 Có 2 nghiệm phân biệt
a
delta b
2
a
delta b
2
2) Các hàm sử dụng
Print: In dữ liệu ra màn hình
Hàm Plot: vẽ đồ thị 3) Mã code bài toán
>
>
Trang 6>
>
Ví dụ:
Nhập vào phương trình:
X2 – 3x + 2 = 0
Trang 75
Kết quả tính toán:
>
Hoặc nhập vào;
X2 – 4 = 0 Kết quả:
>
Trang 97
III Kết luận
Do thời gian hạn chế nên tác giả chỉ nghiên cứu các hàm và thủ tục đơn giản trong maple
Ý tưởng của bài toán sẽ được mở rộng ra: khảo sát và vẽ các hàm
số bậc 1, bậc 2, bậc 3, …Giải và biện luận các phương trình bậc cao hơn và các phương trình có tham số
Trang 10TÀI LIỆU THAM KHẢO
-
1 Bài giảng Lập trình Symbolic, PGS.TS Đỗ Văn Nhơn
2 Bộ Help của Phần mềm Maple 12