Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
10,99 MB
Nội dung
LOGO GVHD: PGS.TS Đinh Thị Phương Anh HV: Đặng Thị Kim Yến LỚP: Sinh Thái học K22 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM 1 1 NỘI DUNG Giải pháp phục hồi HST RNM Đồng Rui Các hoạt động chức năng của HST RNM Đồng Rui Sự thích nghi của sinh vật và môi trường Thành phần cấu trúc HST Rừng ngập mặn Đồng Rui Giới thiệu HST RNM Đồng Rui và hiện trạng 2 Bắc giáp Xã Hải Lạng Đông giáp Huyện Vân Đồn Tây giáp Huyện Ba Chẽ Đông Rui là xã đảo thuộc huyện Tiên Yên, Quảng Ninh Giới thiệu HST RNM Đồng Rui và hiện trạng 3 Thành phần cấu trúc HST RNM Đồng Rui 1. Môi trường lý hóa 1. Môi trường lý hóa Nhiệt độ trung bình: Mùa đông : 20 độ C Mùa nóng: trên 25 độ C Trung bình hằng năm: 22,4 độ C Bức xạ trung bình: 350 Wm -2 /ngày Buổi trưa: 1000 Wm -2 /ngày. Lượng mưa: Kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9 Mùa khô chiếm 25% lượng mưa Trung bình: 2.247 mm/năm Gió: Tốc độ gió 1,4 m/s Bị ảnh hưởng bởi gió mùa Đông Bắc Độ mặn: Hàm lượng muối 24-26ppt Đất:đất bùn sét có cát 4 Thành phần cấu trúc HST rừng ngập mặn Đồng Rui 2. Quần xã sinh vật Quần xã hỗn hợp cây ngập mặn : Đâng, Trang, Vẹt, Sú 1.Sinh vật sản xuất Tảo Sống trên đất ngập triều trung bình Sống trên thân hay rễ của cây ngập mặn 5 2. Sinh vật tiêu thụ Bò sát Nhện Động vật có vú Động vật Nguyên sinh Thành phần cấu trúc HSR RNM Đồng Rui Chim Cá Sâu bọ ĐV bám cây ngập mặn 6 Sự thích nghi của sinh vật với môi trường trong rừng ngập mặn 1. Sự thích nghi của thực vật ngập mặn Sự chuyên biệt của rễ, lá, cây Rễ nông, gồm nhiều rễ nhỏ,phát triển theo chiều ngang Mọc ra rễ dinh dưỡng , lông hút thích nghi với nề đất nhão và môi trường ngập nước yếm khí Tế bào đá có chứa tinh thể oxalat canxi để tăng thêm độ rắn cơ học cho thân Có số lượng mạch lớn, kích thước mạch bé và thành mạch dày để vận chuyển nước lên cao và nhanh, hạn chế tác hại của muối. Lá dày, nhẵn bóng, có lớp sáp mỏng cả hai mặt lá, lớp cu tin dày; lỗ khí phân bố mặt dưới của lá; tuyến muối có ở cả mặt trên và mặt dưới lá. Hiện tượng sinh sản: sinh con và nửa sinh con 7 Thích nghi với độ mặn Sự thích nghi của sinh vật với môi trường trong rừng ngập mặn 2. Sự thích nghi của động vật hệ sinh thái ngập mặn Chim: chân cao, mỏ dài, các ngón chân có màng bơi Ếch có cơ chế giữ lại nước tiểu trong cơ thể để tăng áp suất thẩm thấu Rắn: có tuyến tiết muối ở dưới lưỡi Sâu bọ: đẻ trứng trong các túi nước trong các khe, hốc cây ngập mặn. 8 PHÂN GIẢI - Thể hiện qua hoạt động hô hấp hiếu khí của tất cả các sinh vật qua các chuỗi thức ăn của HST - Còn có sự hô hấp kỵ khí của vi khuẩn lưu huỳnh tự dưỡng - nhờ đó vật chất được quay vòng và năng lượng được biến đổi Các hoạt động chức năng của HST RNM Đồng Rui 1. Quá trình tổng hợp và phân giải vật chất MÔI TRƯỜNG LÝ HÓA (S, H 2 O, CO 2 , NO 3 , PO 4, …) NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI NĂNG LƯỢNG NHIỆT SV sản xuất SV tiêu thụ các cấp (cây ngập mặn, tảo) SV phân giải ( Nấm, vi khuẩn, giun, bọ hung) HST Rừng ngập mặn Đồng Rui 9 Các hoạt động chức năng của HST RNM Đồng Rui 3. Dòng năng lượng đi qua HST RNM Đồng Rui LƯỚI THỨC ĂN ĐV ăn TVnổi (GX thấp) Cá nổi kích thước nhỏ Cá nổi kích thước lớn, Lá cây , rong, tảo Động vật ăn thịt các câp ĐV ăn TV (tôm, cua cá) CHC hòa tan (xác ĐV-TV ngập mặn) Vi sinh vật, đv nguyên sinh Giáp xác nhỏ, ĐV không XS ấu trùng, cá Mùn hữu cơ detrit Động vật ăn detrit (giun, thân mềm, cá, tôm Cá đáy có kích thước nhỏ Cá đáy có kích thước lớn TV nổi XÍCH 1 XÍCH 3 XÍCH 2 XÍCH 4 HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC Cá đáy dữ có kích thước lớn 10 [...]... RNM Đồng Rui 4 Sự phát triển tiến hóa của hệ sinh thái rừng ngập mặn Sống trên các bãi bồi ngập triều QX mắm biển (QX tiên phong) QX hỗn hợp Sống trên đất ngập triều trung Mắm, Đâng, Trang, Vẹt dù, Sú bình QX Vẹt dù ưu thế Sống trên đất ngập triều cao trung bình trở lên QX cây gỗ Xu, cui biển, giá, côi, tra Sống trên đất ngập 11 triều thật cao QX đỉnh cực Đâng, Trang, Vẹt dù, Sú Sống trên đất ngập. .. dù, Sú Sống trên đất ngập triều trung bình Các hoạt động chức năng của HST RNM Đồng Rui 4 Sự phát triển tiến hóa của HST RNM Đồng Rui 1 Mắm là loại tiên phong, thích nghi với độ ngập sâu, độ mặn cao và cường độ ánh sáng mạnh, hệ rễ hô hấp, rễ dinh dưỡng phát triển, lá có tuyến tiết muối thừa, mô dậu cũng phát triển nên mắm sinh trưởng nhanh, giữ được mùn bã và cây con của các loài khác 2 3 Khi mắm đã... càng được nâng lên, thòi gian ngập triều rút ngắn, bùn chặt dần, tác động của sóng giảm, thuận lợi cho sự tái sinh của nhiều loại cây khác như đâng, trang, vẹt và dần dần chúng vượt tán của mắm Bãi lầy tiếp tục được nâng cao và chỉ ngập khi triều cao, thành phần đất thay đổi, có thêm nhiều cát, sỏi, đá cuội do nước lũ đổ từ sông ra Sự sinh trưởng của các loài cây ngập mặn như đâng, trang chậm lại,... tục nâng lên và chỉ ngập một thời gian ngắn vào con nước cường trong tháng, đất bị thoái hóa không thích hợp với các loài ngập mặn Một quần xã cây gỗ, cây bụi chịu mặn xâm chiếm đất Các loài chính là xu, tra, giá, mớp sát, hếp, vạng Tuy nhiên trong quá trình diễn thế, chỗ đất bồi tụ kém vẫn chịu tác động của nước triều và cuối cùng DT dừng lại ở giai đoạn QX hỗn hợp Đângvẹt dù-trang-sú Cuối cùng, hình... diễn thế, chỗ đất bồi tụ kém vẫn chịu tác động của nước triều và cuối cùng DT dừng lại ở giai đoạn QX hỗn hợp Đângvẹt dù-trang-sú Cuối cùng, hình thành QX đỉnh cực Giải pháp phục hồi HST RNM Đồng Rui Chặt rừng Phá rừng nuôi trồng thủy sản Nguyên nhân Nhận thức của dân 13 14 LOGO . lá. Hiện tượng sinh sản: sinh con và nửa sinh con 7 Thích nghi với độ mặn Sự thích nghi của sinh vật với môi trường trong rừng ngập mặn 2. Sự thích nghi của động vật hệ sinh thái ngập mặn Chim: chân. Bắc Độ mặn: Hàm lượng muối 2 4-2 6ppt Đất:đất bùn sét có cát 4 Thành phần cấu trúc HST rừng ngập mặn Đồng Rui 2. Quần xã sinh vật Quần xã hỗn hợp cây ngập mặn : Đâng, Trang, Vẹt, Sú 1 .Sinh vật. cấp (cây ngập mặn, tảo) SV phân giải ( Nấm, vi khuẩn, giun, bọ hung) HST Rừng ngập mặn Đồng Rui 9 Các hoạt động chức năng của HST RNM Đồng Rui 3. Dòng năng lượng đi qua HST RNM Đồng Rui LƯỚI