Chao là một sản phẩm lên men từ đậu phụ có nguồn gốc từ Trung Quốc, qua thời gian đã được người Việt Nam ứng dụng thành công và đã tạo được món chao với hương vị đặc trưng riêng, cung
Trang 1LOGO
Trang 2LÊ THỊ DUYÊN
1
NGUYỄN THỊ BÉ HAI 2
Trang 3GIỚI THIỆU
Văn hóa ẩm thực trên thế giới rất đa dạng, phong phú, tùy vào phong tục tập quán mà mỗi vùng, miền có những nét văn hóa ẩm thực riêng Chao là một sản phẩm lên men từ đậu phụ có nguồn gốc từ Trung
Quốc, qua thời gian đã được người Việt Nam ứng dụng thành công và
đã tạo được món chao với hương vị đặc trưng riêng, cung cấp nhiều chất dinh dưỡng
Chao (sufu) là một sản phẩm được lên men đậu hũ (làm từ đậu nành) nhờ nấm mốc Actinomucor elegans Chao là sản phẩm được sử dụng phổ biến như gia vị trong nấu ăn và nước chấm trong bữa ăn Chao bổ sung thêm phần protein và các acid amin quan trọng, cung cấp đáng kể nguồn năng lượng, khoáng, vitamin,…
Trang 4I BẢO QUẢN ĐẬU NÀNH SAU THU HOẠCH
1.1 Giới thiệu về cây đậu nành
1.2 Giá trị dinh dưỡng của đậu nành
1.3 Một số enzyme trong đậu nành
1.4 Thu hoạch
1.5 Kỹ thuật phơi ủ cây
1.6 Bảo quản
Trang 5II CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CHAO
2.1 Nguyên liệu
2.2 Phương pháp sản xuất đậu phụ
2.3 Sản xuất chao
2.4 Đặc tính sinh học và giá trị dinh dưỡng của chao
2.5 Một số hiện tượng hư hỏng của chao:
Trang 6I BẢO QUẢN ĐẬU NÀNH SAU THU HOẠCH
1.1 Giới thiệu về cây đậu nành:
Là một loại cậy trồng ngắn ngày, nhiều tác dụng.
Tên khoa học là glycin max (L) Merrill.
Trang 71.2 Thành phần dinh dưỡng trong 100 g đậu nành:
Loại hạt Calorie Protein
(g)
Lipid (g)
Glucid (g)
Xơ (g)
Tro (g) Hạt
xanh 436 40,8 17,9 35,8 6,0 5,3Hạt
Trang 81.4 Thu hoạch
Phân biệt 2 giai đoạn chín của đậu nành
- Thời kỳ chín sinh lý: Khi đậu có 50% số lá trên cây đã chuyển sang màu vàng
- Thời kỳ chín hoàn toàn: Khi hầu hết tất cả các lá trên cây đã vàng, rụng Khoảng 95% số trái trên cây chuyển sang màu nâu xám
Trang 91.5 Kỹ thuật phơi ủ cây
Ngày thứ 1 (thu hoạch): Chọn ngày nắng ráo, cây thu hoạch về cắt bỏ rễ, lá rồi đem phơi thêm 1 nắng, buổi chiều xếp dựng đứng trong nhà, không được xếp đống, gây hấp hơi, bốc nóng, gây mốc hỏng hạt giống.
Ngày thứ 2,3 (ủ): Tiến hành ủ 2-3 ngày đêm để cho quả chín đều, hạt vàng không nứt Khi gặp nắng cần tranh thủ phơi ngay bỏ qua giai đoạn ủ để tránh cây gặp mưa
Trang 101.6 Bảo quản
Hạt đậu nành dễ bị mất sức nẩy mầm so với lúa, bắp, cao lương,…Hạt bị mất sức nẩy mầm, vỏ hạt và tử diệp chuyển sang màu sậm Độ bóng của vỏ hạt giảm, hạt dễ
bị mốc.
Thời hạn cho phép bảo quản phụ thuộc vào đặc tính
giống, công nghệ trước thu hoạch, nhiệt độ và ẩm độ
không khí lúc bảo quản Trong đó, nhiệt độ và ẩm độ
không khí là yếu tố quan trọng.
Giảm càng thấp ẩm độ, càng tăng thêm thời gian bảo
quản Phơi càng khô, bảo quản càng được lâu hơn.
Trang 11Company Logo
www.themegallery.com
2.1 Sản xuất đậu phụ
Đậu phụ được sản xuất từ đậu nành là chủ yếu
Có ba loại chính: đậu phụ cứng, đậu phụ mềm và đậu phụ lụa
Trang 12Đäu Danành Loại bỏ tạp chất
Ngâm Nước Na 2 CO 3
Đãi vỏ Xay ướt Nước Dịch sữa đậu thô
Chất phá bọt Na 2 CO 3
Lọc thô
Lọc tinh Dịch sữa
Bã Rửa bã Lọc
Bã
Thức ăn gia súc
Nước
Bã Sữa đậu
Đun sôi Kết tủa Ép thô
Trang 13Làm sạch bằng nước Làm khô
Xay khô hoặc nghiền khô
Bột đậu Ngâm Dd NaOH
Ly tâm Sữa đậu
Bã Rửa bã
Ly tâm Bã
Thức ăn gia súc
Nước
Đun sôi Kết tủa Ép thô Hoa đậu Nước
Ép Đậu phụĐậu nành
Phương pháp xay khơ
Trang 15b Các phương pháp sản xuất chao: gồm 2 dạng
- Theo phương pháp cổ truyền
- Theo phương pháp công nghiệp
c Phân loại:
- Theo hình dáng: chao nước, chao bánh, chao bột.
- Phân loại theo màu sắc: chao trắng, chao xám, chao đỏ
Trang 16d Ứng dụng: được sử dụng nhiều trong thực phẩm
Trang 17e Cơ chế của sản xuất chao:
Do hệ enzyme protease có trong vi sinh vật
xúc tác quá trình thủy phân:
- Protid peptid, axid amin
- Lipid axid béo
Các hợp chất ester thơm giúp chao có vị đặc trưng
Trang 18f Thành phần hóa học của chao:
Thành phần Các loại sản phẩm của chao
Chao nước Chao bánh Phần cái (%) Phần nước (%)
Trang 19Tiêu chuẩn đối với một chủng vi sinh vật để sản
xuất chao như sau:
Khuẩn ty thể của nấm phải tròn, bóng, có màu trắng hoặc hơi vàng để chao sản xuất ra có màu đặc trưng
Cấu trúc của sợi nấm: phải chặt, dày, tạo một lớp màng vững chắc trên mặt bánh đậu
Không tạo ra mùi vị khó chịu do nấm bị nhiễm
Tạo được enzyme có hoạt tính thủy phân đạm cao
3.2 Nguồn vi sinh vật:
Trang 203.4 Quy trình sản xuất chao truyền thống
Chao Việt Nam sản xuất theo phương pháp truyền thống có 3 giai đoạn:
Làm miếng chao
Lên mốc chao
Để chao chín
Trang 21Vớt ra để ráo Luộc sôi
Cắt miếng để nguội
Cho đậu hủ vào lọ
Xếp vào hủ để lên men Ướp muối Rải men thuốc bắc
Lên men
Phơi nắng chao Đậu hủ
Rượu, ớt
Trang 22a Làm miếng chao
Lựa hạt đậu nành tốt, ngâm qua đêm → Xay với nước
Lược qua vải thô thu phần sữa lỏng → pha thêm
nước theo tỉ lệ đậu : nước = 1 : 6 →nấu trong 30ph →
để nguội xuống 50 o C → cô kết bằng nước chua.
Khi cô kết hoàn toàn, thu phần đặc cho vào khung
gỗ, có vải mịn, dùng vật nặng ép lên để loại bỏ hết
nước, thu đậu hủ.
Trang 23b Lên mốc chao
Miếng chao được xếp vào khay có lỗ dưới đáy để mốc chao mọc đều.Đem các khay xếp vào phòng ủ
và xếp cách đều cho thông thoáng
Trong vòng 36 - 48 giờ, mốc chao có trong
không khí mọc lên miếng chao, khi miếng chao đã phủ đầy khuẩn ty từ trắng ngả sang xám là được
Chao tốt là chao không có mốc xanh, mốc đen
phát triển, không có mùi khó ngửi
Trang 24c Để chao chín
Trang 25Lên men và chế biến.
3.5 Sản xuất chao theo phương pháp hiện đại:
5
Sản xuất đậu phụ làm chao.
Đóng gói.
Trang 26Bước 1: Sản xuất đậu phụ làm chao:
Phần dịch sữa thu được sau khi xay ướt và lọc sẽ mang đi đông tụ (kết tủa protein):
- Mục đích : Đông tụ sữa đậu thành hoa đậu.
- Tác nhân kết tủa : CaSO4, MgSO4 hoặc nước chua, thường dùng CaSO4 (2g/l).
Trang 27Bước 2: Nuôi mốc
Trang 28Bước 3: Ướp muối
Mục đích : Ngừng sự phát triển của nấm mốc.
Phương pháp thực hiện :
- Phương pháp 1: Đậu phụ chao lên mốc
→xếp vào hủ sành (1 lớp đậu,1 lớp muối) →
ướp 24h → lấy miếng đậu ra → rửa sạch → xếp vào hũ khác.
- Phương pháp 2: Nhúng bánh chao lên mốc vào dung dịch muối (300-320 g/l) liên tục 6-7h, nhấc lên, để khô 24h.
Trang 29Bước 4: lên men và chế biến
Mục đích : Tạo thành các sản phẩm có hương vị đặc trưng.
Phương pháp thực hiện :
- Thiết bị: Hủ lên men khoảng 80l, thường bằng
sành.
- Chuẩn bị hỗn hợp áo ngoài:
Chao đỏ: Bổ sung red Koji.
Trang 30 Một số công thức khác:
Chao hoa hồng (rose sufu): Bổ
sung thêm tinh chất hoa hồng
Chao Tsao (Tsao sufu): Bổ
sung thêm hèm rượu gạo
- Cho thêm rượu trắng vào để
Trang 312.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng chao:
• Ảnh hưởng của muối:
- Ức chế sự phát triển của nấm mốc, vi sinh vật gây
hại.
- Tạo vị mặn cho sản phẩm.
- Giải phóng các protease cố định trên bề mặt hệ nấm.
• Ảnh hưởng của sự thủy phân:
- Quá trình ngâm muối và ủ: các enzyme do nấm mốc tiết
ra phân hủy các chất nền tạo mùi vị êm dịu, đặc trưng.
- Protease của nấm mốc thủy phân protein đậu nành
thành các peptid và acid amin.
- Lipid bị thủy phân tạo acid béo, việc bổ sung rượu sẽ tạo ester giúp tạo hương.
Trang 32● Ảnh hưởng của các phương pháp bảo quản:
Các cách bảo quản thông thường như sử dụng cồn
sẽ tạo vị gắt cho sản phẩm và ngâm đậu tạo vị quá mặn.
● Ảnh hưởng của các peptid:
trong chao: hoạt tính khá cao Do chao chứa nhiều
peptid có khối lượng phân tử khoảng 10 kDa.
Trang 33Company Logo
2.3.5 Yêu cầu thành phẩm
Miếng chao còn nguyên, bề mặt nhẵn mịn, có màu vàng ngà đặc trưng
Nước chao không quá đục
Chao có mùi chua đặc trưng,
có vị béo, thơm, không đắng hay
có mùi khó chịu.
Trang 352.5.Một số hiện tượng hư hỏng của chao.
Nguyên nhân:
+ Do mốc xấu, nuôi trong điều kiện không đạt yêu cầu + Do nhiễm vi khuẩn gây vị đắng.
+ Do dùng quá nhiều CaSO 4 khi kết tủa.
+ Do chất đắng có sẵn trong nguyên liệu.
Trang 36LOGO