mục đích hướng dẫn những người làm công tác kế toán dễ dàng tạo một ứng dụng bắng hệ quản trị cơ sở dữ liệu MS Access để lưu trữ các số liệu kế toán phát sinh, xử lý và ra các sổ, báo cáo có nội dung và hình thức theo các quy định hiện hành. Với các kiến thức về MS Access chúng ta có thể làm một phần mềm kế toán mà không cần phải có các dòng lệnh lập trình vì Access có các công cụ mạnh và thân thiện với người sử dụng bằng hình thức đồ họa để lưu dữ liệu, xử lý và điều khiển như: bảng (tables), bảng hỏi (queries), biểu mẫu (forms), biểu báo (reports), tập lệnh (macros). Nếu cần xử lý các vấn đề phức tạp, ví dụ như đổi số ra chữ thì mới cần viết các các câu lệnh trong các thủ tục (procedures) và lưu trong các tập chương trình (modules).
Trang 2Cách thức lưu trữ dữ liệu
Với hệ thống kế tốn dùng máy tính, dữ liệu được lưu trữ trên vật ghi (đĩa,băng …) dưới dạng tập tin (file), và cấu trúc của các dữ liệu chính là cấu trúc của tập tin cơ sở dữ liệu (data base file)
Dữ liệu được tổ chức logic theo: vùng dữ liệu, mẫu tin, bảng, Cơ sở dữ liệu
Ký tự
Trang 3Về hình thức, Ta có thể xem cơ sở dữ liệu là tập hợp các bảng.
Mỗi bảng ghi chép thông tin về đối tượng quản lý của cơ sở
dữ liệu, cấu trúc của dữ liệu là các tiêu đề bảng, còn thông tin của dữ liệu được ghi trên các dòng:
Trang 40 0302984527
58 Nguyễn Du, Q.01
Công Ty Quang Minh
KHTN-04
(234,000,000) 437821270-001
142 Điện Biên Phủ, Q.03
Anh Tuấn
KHTN-03
150,000,000 430011144-001
17 Lê Duẩn, Quận 01
UOB Viet Nam
KHTN-02
300,090,000 430421210-001
115 Nguyễn Huệ
KPMG Việt Nam
KHTN-01
574,565,000 430121280-001
29 Lê Duẩn, Q.01
Chase Mahattan
KHNN-01
Số dư
Mã số thuế Địa chỉ
Tên khách hàng
Trang 5Tập tin chính (Master File)
Lưu trữ các dữ liệu về các đối tượng trong, và ngoài hệ thống VD: Khách hàng, Hàng hóa…
Không chứa các dữ liệu về các sự kiện phát sinh
Các dữ liệu lưu trữ có thể là các dữ liệu tham chiếu hay dữ liệu tổng hợp
Tên hàng hóa Mã hàng ÐVT khoản Tài SL tồn
Trang 6Tập tin nghiệp vụ (Transaction File)
Lưu trữ dữ liệu về các sự kiện : đặt hàng, bán hàng,
thu tiền…
Luôn chứa trường THỜI GIAN và CON SỐ của sự
kiện, và các thông tin khác liên quan đến sự kiện
Trang 7Lợi ích của tập tin chính và tập tin nghiệp vụ
Giảm thời gian nhập liệu
VD: Khi nhập hóa đơn bán hàng chỉ cần nhập mã KH, không cần nhập các thông tin khác của KH
Tránh lưu trữ trùng lắp dữ liệu
VD: Dữ liệu về KH chỉ lưu trữ 1 dòng trong 1 tập tin duy nhất
Tăng cường khả năng kiểm soát dữ liệu
VD: Chỉ có thể nhập hóa đơn cho KH đã được lưu trữ trong tập tin chính
Tiện lợi trong các hoạt động bảo quản dữ liệu:
Thay đổi, thêm, xóa…
Trang 8Tổ chức dữ liệu theo kiểu tập tin
Dữ liệu được tổ chức thành các tập tin riêng tương
ứng cho mỗi chương trình ứng dụng khác nhau
Tập tin
ĐĐH
Tập tin KH
Tập tin HTK
Chương trình BH
Thông tin BH
Nhập
NVBH
Tập tin HTK
Tập tin N_X
Chương trình HTK
Thông tin HTK Nhập NV
HTK
Trang 9Tổ chức dữ liệu theo kiểu tập tin
•Không nhất quán trong việc lưu trữ dữ liệu
•Chi phí lưu trữ tăng
•Hạn chế trong việc kiểm soát dữ liệu lưu trữ
Chương trình quản lý Đơn đặt hàng
Chương trình quản lý hàng tồn kho
Chương trình quản lý bán hàng
Trang 10Cơ sở dữ liệu
Là một tập hợp có cấu trúc của các dữ liệu, được lưu trữ ở các thiết bị lưu trữ để có thể thỏa mãn đồng thời nhiều người sử dụng
A, B, C
B, C, D,
E
Chương trình 1
Chương trình 2
A, B, C,
D, E
Hệ quản trị CSDL
Chương trình 1
Chương trình 2
Cơ sở dữ liệu
Trang 11Tổ chức dữ liệu theo cơ sở dữ liệu
NVBH
NVHTK
Ứng dụng bán hàng
Ứng dụng HTK
Hệ quản trị CSDL
Lập các báo cáo có sẵn
Yêu cầu
Báo cáo
Vấn tin
Truy vấn
Báo cáo theo yêu cầu
Hệ điều hành
CSDL
Trang 12Ưu điểm của tổ chức dữ liệu theo cơ sở dữ liệu
Tránh được sự trùng lặp dữ liệu
Dễ dàng trong việc bảo dưỡng dữ liệu
Quản lý dữ liệu nhất quán
Sự độc lập của dữ liệu với các chương trình ứng dụng
Kiểm soát, phân quyền truy cập dữ liệu:
Quyền xem, sửa, xóa…
Trang 131.2 Kiểu dữ liệu (Data Type)
Mỗi thuộc tính trong bảng dữ liệu phải được gán một kiểu để lưu trữ chúng
Hệ thống kế toán thủ công:
Kiểu dữ liệu số – như số tiền, số lượng
Kiểu ký tự – như họ tên khách hàng, nội dung chứng từ…
Dữ liệu trong máy tính có các kiểu chính
Kiểu số
Kiểu ký tự
Kiểu luận lý
Trang 142 Các bước tiến hành tổ chức dữ liệu
2.1 Xác định mục đích của cơ sở dữ liệu
Xác định chính xác những yêu cầu thông tin mà cơ
sở dữ liệu sẽ xữ lý và cung cấp cho công tác quản lý
Phân tích và tập hợp các vấn đề mà cơ sở dữ liệu phải đáp ứng, phác thảo các báo cáo cần tạo lập từ cơ sở
dữ liệu
Xem xét các mẫu biểu ghi chép ( Chứng từ) hoặc mẫu sổ lưu trữ dữ liệu sơ cấp, là nguồn nhập liệu vào cơ
sở dữ liệu
Trang 152.2 Xác định các bảng dữ liệu cần thiết trong cơ sở
dữ liệu
Dựa trên những yêu cầu thông tin cần kết xuất và những chứng từ đầu vào ta xác định những dữ liệu cần lưu trữ (field) của từng đối tượng cơ sở dữ liệu (table) bằng các công cụ thiết kế cơ sở dữ liệu
Đối với cơ sở dữ liệu đơn giản, ta có thể phác thảo trực tiếp trên giấy các bảng dữ liệu cần thiết
Các bảng dữ liệu được ghi nhận trong tự điển dữ liệu Gồm tên gọi, ý nghĩa của từng bảng, các tên trường, kiểu, độ lớn… các quan hệ của bảng với các bảng khác…
Khi thiết kế các bảng dữ liệu, ta tuân thủ các qui tắc sau đây:
Trang 16Qui tắc thiết kế bảng dữ liệu
1.Chia nhỏ thông tin cần quản lý đến đơn vị quản lý chi tiết nhất
Ví dụ: Nếu muốn có báo cáo doanh thu bán hàng theo từng quận/huyện dựa trên địa chỉ khách hàng trên hóa đơn, thì bảng lưu trữ thông tin về khách hàng không nên để ở dạng:
… Trần Văn A 136 Lê Lợi Quận 1 …
… Lý Thị B 200 Lý Chính Thắng Quận 3 …
… Nguyễn C 66 Lý Thái Tổ Quận 10 …
… Trần Văn A 136 Lê Lợi Quận 1 …
… Lý Thị B 200 Lý Chính Thắng Quận 3 …
… Nguyễn C 66 Lý Thái Tổ Quận 10 …
Trang 17Qui tắc thiết kế bảng dữ liệu
2 Thông tin về các đối tượng có thể xuất hiện nhiền lần trong cùng một bảng cũng như giữa các bảng không nên nhập trực tiếp trùng lắp nhiều lần trên các bảng.
Ví dụ: Bảng Chứng từ lưu trữ thông tin của các chứng từ
… TênChứngTừ SốChứngTừ …
… Phiếu Thu Tiền 01/PT …
… Phiếu Thu Tiền 02/PT …
Các Tên chứng từ được nhập trực tiếp nhiều lần có thể không chính xác.
Ngoài ra khi muốn sửa “Phiếu Thu Tiền” thành “Phiếu Thu”, ta phải sửa toàn bộ các mẩu tin trong bảng “Chứng Từ”
Trang 18Qui tắc thiết kế bảng dữ liệu
Ta nên chia bảng Chứng từ nói trên thành 2 bảng như sau
Trang 19Qui tắc thiết kế bảng dữ liệu
3 Dữ liệu ghi vào các bảng không nên dùng công thức tính toán
… Số lượng Đơn giá Thành tiền …
Trang 204 Nội dung thông tin trên các dòng của từng bảng không được trùng lắp.
Sự khác biệt giữa các mẩu tin được xác định bằng một hoặc một số trường được gọi là khóa chính của bảng.
Khóa chính của bảng giúp nhận diện mẩu tin trên bảng Mối liên hệ truy xuất dữ liệu giữa các bảng được thực hiện trên vùng khóa chính, thể hiện qua mối liên kết dữ liệu
Qui tắc thiết kế bảng dữ liệu
Trang 21Mối liên kết giữa các tập tin
Mã KH Tên khách hàng Địa chỉ Mã số thuế
KHTN-01 Chase Mahattan 29 Lê Duẩn, Q.01 430121280-001
KHNN-01 KPMG Việt Nam 115 Nguyễn Huệ 430421210-001
Mối liên kết thể hiện một số mẫu tin của 1 tập tin này liên kết với 1 mẫu tin của 1 tập tin khác
Trang 22Mối liên kết Một-Một (1:1)
MỘT mẫu tin của tập tin này chỉ liên kết với MỘT mẫu tin của tập tin khác và ngược lại
Ví dụ:
Mối liên kết giữa hóa đơn bán hàng và phiếu xuất:
Hóa đơn 1 1 Phiếu xuất
1 hóa đơn cho 1
phiếu xuất
1 phiếu xuất cho
1 hóa đơn
Trang 24Mối liên kết Một-Nhiều (1:n)
MỘT mẫu tin của tập tin này liên kết với NHIỀU mẫu tin của tập tin khác
MỘT mẫu tin của tập tin khác chỉ liên kết với MỘT mẫu tin của tập tin này
Trang 25Mối liên kết Một-Nhiều (1:n)
ĐĐH Ngày ĐĐH Mã KH Tổng giá trị
345 13/4/04 KHTN-01 10.000.000
349 13/4/04 KHTN-01 20.000.000
567 154/04 KHNN-01 25.000.000
Mã KH Tên khách hàng Địa chỉ Mã số thuế
KHNN-01 Chase Mahattan 29 Lê Duẩn, Q.01 430121280-001 KHTN-01 KPMG Việt Nam 115 Nguyễn Huệ 430421210-001
1
n
Trang 26Mối liên kết Nhiều-Nhiều (n:n)
MỘT mẫu tin của tập tin này có thể liên kết với NHIỀU mẫu tin của tập tin khác
MỘT mẫu tin của tập tin khác cũng có thể liên kết với NHIỂU mẫu tin của tập tin này
VD: Mối liên kết giữa Hàng hóa và hóa đơn: MỘT loại hàng hóa có thể được bán bởi NHIỀU hóa đơn Ngược lại, MỘT hóa đơn cũng có thể có NHIỀU hàng hóa
Nhiều hàng hóa
trên 1 HĐơn
Nhiều HĐơn bán cùng
1 loại hàng hóa
Trang 27Số hđơn Ngày hđơn Mã hàng2 Mã hàng2 …
Trang 28Mối liên kết Nhiều-Nhiều (n:n)
Các Phần mềm Quản trị cơ sở dữ liệu không hổ trợ mối quan hệ n:n
trên cùng một trường
Thông tin MÃ HÀNG trùng lắp trên nhiều trường ở bảng Hóa đơn được tách ra lưu trử trên bảng mới CHI TIẾT HÓA ĐƠN từ đó ta chuyển mối quan hệ n:n thành 2 mối quan hệ 1:n
Hàng hoá Hóa đơn 1 n Chi tiết Hóa đơn n 1
Trang 29Mối liên kết Nhiều-Nhiều (n:n)
Số hđơn Ngày hđơn …
Trang 302.3 Kiểm tra khả năng cung cấp thông tin từ các bảng trong cơ sở dữ liệu
Kiểm tra lại khả năng cung cấp thông tin của các bảng dữ liệu cho việc xữ lý và kết xuất các báo cáo quản lý
Liệt kê từng chỉ tiêu của từng báo cáo, xác định các trường của bảng và mối quan hệ của chúng trong việc cung cấp thông tin để xử lý, kết xuất chỉ tiêu cần báo cáo
Từ đó bổ xung những trường hay những bảng còn thiếu và loại bỏ những thông tin không sử dụng