Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
THÍCH ỨNG TRONG THAY ĐỔI SINH KẾ: CƯ DÂN THỦY DIỆN VÙNG PHÁ TAM GIANG, VIỆT NAM Tóm tắt Miền trung Việt Nam là một trong những khu vực bị tổn thương lớn nhất do thiên tai. Năm 1985, một cơn bão lớn đổ bộ vào khu vực ven biển đầm phá Tam Giang của tỉnh Thừa Thiên Huế tác động khốc liệt đến cư dân thủy diện, những người sống trên thuyền và đánh cá cho sinh kế của họ. Từ đó, chính quyền đã cố gắng đưa họ lên định cư trên đất liền nhằm tránh những tổn thương bởi những sự kiện tương tự. Do đó, tiến trình di dời dân này đã làm thay đổi các phương thức sinh kế cũng như cấu trúc xã hội của cư dân thủy diện. Nghiên cứu về làng tái định cư Thủy Diện phân tích hệ thống xã hội và các hình thức khác nhau của vốn xã hội được thực hiện bởi những cư dân thủy diện như một phần trong sự thay đổi sinh kế của họ và câu hỏi đạt ra liệu vốn xã hội được hình thành trên thực tế có giảm được những tổn thương dài hạn. Kết quả chỉ ra rằng trong khi ràng buộc và liên kết vốn xã hội đang được hình thành một cách mới mẻ thì sự tin tưởng cần thiết cho sự ràng buộc hình thức của vốn xã hội vẫn còn thiếu sót. Điều này đang gây trở ngại cho triển vọng hình thành hoạt động sinh kế bền vững. 1. Giới thiệu 15 năm trước, khí hậu thay đổi đã trở thành một vấn đề quan tâm giữa chính quyền, các nhóm môi trường và đông đảo những người dân. Mặc dù những vấn đề liên quan và kết quả của việc thay đổi khí hậu không được hiểu rõ một cách hoàn chỉnh, các nhà khoa học cho rằng chính những hoạt động của con người như xây dựng nhà mày công nghiệp, phá rừng trên thực tế đã thay đổi các kiểu và xu hướng của khí hậu bằng việc gia tăng tính bất ổn của khí hậu và các hiện tượng thời tiết cực đoan ( Intergoverment panel climate change (IPCC), 2001) .Cũng giống như sự thay đổi của môi trường đã có những tác động tiêu cực lên các hoạt động của con người trên toàn cầu. Tại diễn đàn thế giới UNFCCC, đại diện các quốc gia đã báo cáo về sự tàn phá của hạn hán, lũ lụt, gia tăng sự nhiễm mặn trongvùng đất nông nghiệp và nguồn nước, thay đổi khí hậu theo mùa. Kết quả của những tác động này đang tàn phá nền nông nghiệp của một số nước, kết quả là những phương thức sản xuất ảnh hưởng bất lợi đến các chiến lược sinh kế. Cùng lúc đó, những hiện tượng khí hậu như thế này đã gia tăng sự nhập cư từ vùng nông thôn lên thành thị hay từ các vùng ven biển lên định cư trên đất liền (IPCC, 2001) Việt Nam dễ bị tác động bởi sự thay đổi của khí hậu và những hiện tượng thời tiết do vị trí địa lý cũng như bối cảnh về kinh tế và chính trị ( Adger và Kelly, 2001). Khoảng 80% dân số ước tính khoảng 84 triệu người sống ở vùng nông thôn những nơi có sinh kế chủ yếu là các vùng sản xuất nông nghiệp và khai thác, nuôi trồng thủy sản ( Kervliet and Porter, 1995). Năm 1986, để gia tăng sự phát triển, chính phủ Việt Nam đã đưa ra chính sách kinh tế mới lần thứ 4, chính sách Đổi mới, với việc mở cửa kinh tế để hòa nhập với thương mại thế giới và bằng sự mở rộng quan hệ hợp tác, mở đầu cho sự phát triển bằng việc liên kế với các tổ chức như chương trình phát triển của Liên Hiệp Quốc ( UNDP) và ngân hàng thế giới ( WB). Vào tháng 5 năm 2002, Việt Nam cung cấp cho các tổ chức này “sự hiểu biết về giảm nghèo và chiến lược tăng trưởng” để có thể tiếp cận các quỹ với mục đích là giảm nghèo trong khi thúc đẩy tầm nhìn của chính phủ về sự phát triển. Ý tưởng giảm nghèo và chiến lược phát triển mục tiêu trọng tâm hướng đến giúp đỡ những người nghèo trên đất nước. Một trong những nhóm này, cư dân thủy diện, sinh sống và kiếm ăn trên những chiếc thuyền ở khu vực ven ven biển. Trong số những cư dân của vùng phá Tam Giang, nơi được xem như là đấm phá lớn nhất Đông Nam Á, thuộc địa phận tỉnh Thừa Thiên Huế, ở miền trung Việt Nam ( Bảng 1) phía đông giáp vùng biển phía nam của Trung Quốc, phía Tây giáp Lào, Thừa Thiên Huê ước tính dân số khoảng một triệu người ( Bùi, 2003). Khu vực phá Tam giang trải dài 60km với diện tích 22000 ha với hai cửa đổ ra biển ( Pháp, 2000). Nằm ở vị trí ven biển và với thủy vực nước lợ đã tạo cho đầm phá Tam Giang trở thành vùng đất trù phú với nguồn tài nguyên thiên nhiên gồm 42 loài cá, trong đó có 3 loài quý hiếm trong danh mục các loài cá Việt Nam ( Tuyen va Brezski,2002) Ở Việt Nam, cư dân thủy diện là một nhóm tách biệt trong xã hội người kinh ( dân tộc vùng sông nước của Việt Nam) và có một sự phân chia rõ ràng với sự tồn tại của người kinh sống trên đất liềnvà những cư dân thủy diện - những người sống trên mặt nước ( Vo và Nguyen, 2000; Ennebeck, 2002) 1 1 Có nhiều học thuyết về lịch sử của cư dân thủy diện ở Việt Nam. Trong số đó, có các nhà nhân chủng học những người nghĩ rằng họ có thể là con cháu của người Cham những người đã chạy trốn ra vùng sông nước Chính phủ Việt Nam xem những người dân thủy diện giống như những người bán du cư với hoạt động sinh kế xoay quanh việc đánh cá, với vai trò quan trọng của tính thời vụ của nguồn nước và tài nguyên thiên nhiên ( Vo và Nguyễn, 2000) Vì vậy không chỉ nhóm mục tiêu này không bền vững với các hoạt động sinh kế nông thôn nói chung mà Miền trung Việt Nam được đánh giá là một trong những vùng dễ bị tổn thương nhất bởi thiên tai ( Trung tâm nghiên cứu và hợp tác quốc tế CECI), 2003a). Giống như sự đối phó với điều kiện thời tiết của khu vực, những nổ lực phối hợp của các cấp chính quyền với địa phương và các tổ chức phi chính phủ nhằm giảm thiểu tác động của thiên tai. Một sự nổ lực được hính thành của Hiệp hội giảm nhẹ thiên tai ( NDMP) với nhiệm vụ giảm nhẹ sự tác động của thiên tai bằng việc giúp cộng đồng thích ứng với các hình thức thay đổi khí hậu ( NDMP, 2004). Năm 1985, một cơn bão đổ bộ vào phá Tam Giang, phá tan nhà của gần 100.000 người dân thủy diện, có hơn 600 người thiệt mạng và nhiều thiệt hại nghiêm trọng khác ( Pháp, 2000 ; CECI, 2003a). Ngay sau đó, chính quyền đã bắt đầu tiến hành chương trình tái định cư với mục tiêu là di dời một tỷ lệ dân số lớn lên mặt đất, giảm đói nghèo và giảm sự suy thoái môi trường đầm phá và giảm tổn thương của hộ dân thủy diện bởi thiên tai ( Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2002). Trong bối cảnh đó, bài báo này khảo sát sự di dân của họ đã ảnh hưởng như thế nào đến sinh kế của người dân thủy diện vùng đầm phá Tam Giang ở Việt Nam. Cụ thể hơn, nó tập trung vào xem xét sự bảo trợ của chính phủ đã mở rộng các hính thức sinh kế của họ và quy mô nơi những hoạt động sinh kế này trở nên gắn bó với việc sử dụng các mạng lưới xã hội và vốn xã hội. Bài báo này bắt đầu với sự hình thành của khái niệm về cơ cấu kết hợp sinh kế và vốn văn hóa xã hội để đạt được sự hiểu biết sâu sắc hơn về các cơ hội sinh kế sắn có cho người dân định cư và làm thế nào họ được đưa vào trong các hoạt động đó. Sau đó chúng tôi bối cảnh hóa các nghiên cứu, giới thiệu về cư dân thủy diện một cách chi tiết hơn và phác thảo những chương trình cụ thể của việc tái định cư cho họ ở vùng phá Tam Giang. Vấn đề này được theo sau bởi một sự phân tích tác động của tiến trình di dân cho những người dân đang sống trong làng Thủy Diẹn với trọng tâm đa dạng hóa các loại hình sinh kế với các hính thức khác nhau của vốn xã hội làm nền tảng cho những vấn đề này. Nghiên cứu thực địa trong bài báo này được tiến hành tại làng định cư Thủy Diện xã Phú Xuân, huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế. ( Bảng 1) Mười ba cuộc phỏng vấn sâu với những người cung cấp thông tin chính được tiến hành trong suốt thời gian từ tháng 5 đến tháng 6 năm 2004. Mười hai trong số mười ba hộ đó khi kinh đô của họ bị mất vào thế kỷ 17. Chính phủ Việt Nam tin rằng họ thuộc dòng dõi người Kinh Việt Nam, những người đầu tiên định cư ở vùng này từ thế kỷ 11 đến thế kỷ 19 trong suốt triểu đại nhà Lý, Lê và Nguyễn ( Vo và Nguyễn, 2000). Vào thời gian đó, một vài ngôi làng nông nghiệp nơi đất canh tác nghèo dinh dường bắt đầu tiến hành sự di dân. Những người mới đến khu vực này có ít cơ hội cho các hoạt động nông nghiệp và còn bị tách biệt bởi xã hội, rốt cuộc là di chuyển bằng thuyền đã trở thành nhà và phương tiện kiếm ăn của họ. Chính quyền cũng tranh cãi rằng có một sự gia tăng những người dân thủy diện những người chạy trốn ra vùng sông nước để thoát khỏi chiến tranh đông dương lần thứ 2 ( cũng được biết đến như chiến tranh Việt Nam ) ( Vo va Nguyễn, 2000) định cư từ sau cơn bão năm 1985 bao gồm cả trưởng thôn, một hộ còn lại định cư sau cơn bão năm 1999. Bên cạnh những người cung cấp thông tin chính, các cuộc phỏn vấn còn được tiến hành với một số lượng lớn các nhân viên của các tổ chức phi chính phủ với cư dân thủy diện liên quan đến vấn đề định cư của họ Việc tiến hành thực địa ở Việt Nam, một nước xã hội chủ nghĩa thường hay có nhiều khó khăn. Nhiều loại giấy tờ được yêu cầu từ các cấp chính quyền và chính những điều này đưa đến sự cản trở khi tiến hành phỏng vấn. Điều này có nghĩa là 12 người tham gia phỏng vấn được chọn lọc bởi trưởng làng với một số thành viên cốt cán khác không thể tránh khỏi sự giám sát để tiếp cận với một số người dân định cư thủy diện, chúng tôi phải tuyên thệ bảo đảm tính tự nhiên trong nghiên cứu của chúng tôi với các nhân viên của của chính quyền. Rõ ràng rằng, một vài tiếng nói của cộng đồng dân định cư không thể hiện được bao gồm một số người phụ nữ, những người dân định cư trẻ và có lẻ cả những người ít được các đầu ra thuận lợi. Tuy nhiên chúng tôi cố gắng để hạn chế tình trạng này càng nhiều càng tốt bằng việc đi sâu vào vấn đề và phỏng vấn nhiều cán bộ NGO những người đã hoạt động ở vùng này từ cơn lũ năm 1999 cũng như những báo cáo của Việt Nam và những nhà nghiên cứu ngoài nước và các tổ chức NGOs. Trong khi rõ ràng đây không phải là một tình huống nghiên cứu, chúng tôi cố gắng đảm bảo sự tốt nhất về khả năng của chúng tôi trong việc sử dụng nhiều phương pháp và quy tắc kiểm tra tam giác, sự phản hồi của những người được phỏng vấn và mối quan tâm thông qua các lời trích dẫn trực tiếp, và những thảo luận của việc phân tích các thủ tục pháp lý, được làm cho chi tiết hơn ( Baxter và Eyles 1997, 1999) 2. Sinh kế và vốn xã hội ở Việt Nam Bố cục của nghiên cứu này đưa ra theo hướng liên kết gần với những mạch suy nghĩ, phân tích sinh kế và những thảo luận xoay quanh bối cảnh của vốn xã hội. Phần đầu của bố cục này bao gồm một sự xem xét quy tắc thiết lập của việc phân tích sinh kế và đặc biệt là khía cạnh sinh kế bền vững. Phần thứ hai làm rõ mối liên hệ giữa sinh kế bền vững và vốn xã hội, thử nghiệm qua các hình thức vốn xã hội khác nhau và những chi tiết về vốn xã hội được phân tích trong bối cảnh Việt Nam. Hiểu rõ làm thế nào các hoạt động sinh kế được xây dựng và duy trì có thể cung cấp những quan điểm theo các cách của các nông hộ cho đời sống của họ trong hoàn cảnh phụ thuộc vào môi trường. Mặc dù việc tiếp cận tài nguyên là một phần không thể thiếu của việc xây dựng hoạt động sinh kế, sinh kế không nên được xem xét đơn độc như là sự tiếp cận đến các tài sản vật chất như là vốn tài chính mà còn phải bao gồm cả việc tiếp cận tính đa dạng của các loại tài sản bao gồm vốn tự nhiên, vật chất, tài chính, con người và vốn xã hội cũng như việc đưa ra các chiến lược cần thiết để hòa nhập đời sống ( Chamber and Conway, 1991) [...]... tế tự chủ và được phân chia diện tích đầm phá cho những mục đích sử dụng riêng của mình Nông dân và ngư dân được phép thay đổi vùng đầm phá và vùng đất xung quanh nó cho các hoạt động nuôi trồng thủy sản và được pháp luật công nhận quyền sử dụng ruộng đất, vấn đề này trở nên phổ biến một cách nhanh chóng Ngày nay, cư dân thủy diện vùng phá vẫn còn duy trì hoạt động sinh kế được tiến hành bởi hai hình... đến sinh kế đã được xác định bỡi những người dân thủy diện Đây là những posteriori themes mà được phát hiện khi tiến hành phỏng vấn những hộ dân thủy diện khi được hỏi để xác định những thay đổi quan trọng nhất đến cách sống và họat động sinh kế như là một kết quả của sự tái định cư Những vấn đề khác được đưa ra bởi những nhân viên của NGO cũng đưa vào trong phân tích này 4.1 Thay đổi và đa dạng hóa sinh. .. du cư trên thuyền Lời nói của ông Tuấn và bà Anh ngụ ý rằng sự thay đổi đã ảnh hưởng đến tất cả các khía cạnh của đời sống giữa những dân cư thủy diện trong làng Thủy Diện Theo đó, bây giờ chúng ta sẽ quay trở lại để đánh giá sự thay đổi, tập trung vào mạng lưới và mối quan hệ trong bối cảnh của việc di chuyển và đa dạng hóa các loại hình sinh kế, các kênh tín dụng và giữa các tổ chức, trước khi phát... định cư hiện tại của Việt Nam đều hướng đến mục tiêu giảm nghèo Làng Thủy Diện được thành lập sau cơn bão năm 1985 cho những người dân thủy diện đây là kết quả của chính sách tái định cư ( NGO worker 3, per comm) Để tiến hành tiến trình tái định cư này, Quốc hội nước Việt Nam đã đưa ra những định hướng cho Ủy ban Nhân Dân tỉnh Thừa Thiên Huế để thành lập chính sách tái định cư liên quan đến nhóm hộ dân. .. không cùng trong một gia đình Theo nghĩa này, mối liên kết xã hội trong trường hợp này chưa được xuất hiện và phát triển 4.3 Vai trò của các tổ chức quần chúng Given the limts những hỗ trợ về tài chính không chính thức cho cư dân trong làng, thật là thú vị khi thấy rằng việc chính phủ hỗ trợ cho các tổ chức đóng vai trò đáng kể trong việc phát triển sinh kế giữa người dân tái định cư thủy diện Ông Sơn,... định cư cho cư dân thủy diện không thể không có những thách thức Một trong những vấn đề được quan tâm chính đó là sự quay trở lại sống trên các chiếc thuyền của nhóm dân cư thủy diện sau giai đoạn đầu của tái định cư, trọng tâm vào sự giới hạn tính bền vững của các hoạt động sinh kế tiềm năng ( Vo và Nguyen, 2000; CECI , 2003b) Một phần của vấn đề này là do tính khan hiếm đất đai ở vùng định cư Đất... những cư dân định cư với sự thay đổi của khí hậu nhờ vào đó có thể đảm bảo tính bền vững cho họ Thêm vào đó, những chính sách của chính phủ thực hiện đối với cư dân thủy diện và nhóm dân số khác phải được xem xét cân thận không chỉ cho sự phát triển kinh tế mà còn cả sự tác động lên sinh kế bởi điều kiện địa lý tại nơi đó như trường hợp các cơn lũ thường xuyên xảy ra xung quanh khu vực làng Thủy Diện. .. chính phủ Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong việc lập ra làng Thủy Diện và tạo ra mối liên kế xã hội mà phát triển thông qua việc tiếp cận của cư dân trong làng khi tham gia vào các tổ chức quần chúng Nhưng từ phân tích cũng cho thấy rằng sinh kế của người dân thủy diện nên được xem xét xa hơn bởi những thiết kế ban đầu, cụ thể như việc xây dựng một cơ cấu pháp luật liên quan đến việc phân chia đất... có thể được giải thích như một sự cố gắng để cung cấp một môi trường thuận lợi trong việc phát triển vốn xã hội ( Dalton et al , 2002) 4.4 Các vấn đề tồn tại Việc lên định cư trên đất liền và thay đổi sinh kế vì vậy đã mang đến kết quả là một số người dân thủy diện trước đây tham gia nhiều hơn trong xu hướng của xã hội Việt Nam không chỉ thông qua việc có nhiều mối liên hệ hơn đối với những người khác... một người trong làng giới thiệu” Nhìn chung, những sự thay đổi như thế này trong các hoạt động sinh kế đã thay đổi mối quan hệ giữa những người dân thủy diện cũ, kết quả là hình thành nên mối quan hệ về vốn xã hội khác biệt so với hệ thống Vạn trước đây Theo ông Tuấn giải thích : “ khi tôi gặp những khó khăn, tôi thường xuyên nhận được những lời khuyến từ những người hàng xóm cùng nhau thảo luận để giải . THÍCH ỨNG TRONG THAY ĐỔI SINH KẾ: CƯ DÂN THỦY DIỆN VÙNG PHÁ TAM GIANG, VIỆT NAM Tóm tắt Miền trung Việt Nam là một trong những khu vực bị tổn thương lớn. nhóm này, cư dân thủy diện, sinh sống và kiếm ăn trên những chiếc thuyền ở khu vực ven ven biển. Trong số những cư dân của vùng phá Tam Giang, nơi được xem như là đấm phá lớn nhất Đông Nam Á,. loài cá, trong đó có 3 loài quý hiếm trong danh mục các loài cá Việt Nam ( Tuyen va Brezski,2002) Ở Việt Nam, cư dân thủy diện là một nhóm tách biệt trong xã hội người kinh ( dân tộc vùng sông