1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Quy hoạch công trình công cộng đô thị

28 671 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 564,5 KB

Nội dung

   !"#$#%"  !&'( !&) !&( ) : TH.S TRN DUY HNG %*+ Họ và tên MSSV Lớp 1. Lê Thị Anh Trút 10124229 DH10QL 2. Lê Thị Nhi 10124273 DH10QL 3. Trần Mỹ Hạnh 10124046 DH10QL 4. Nguyễn Thị Mỹ Phương 10124153 DH10QL 5. Nguyễn Thị Kim Tuyến 10124239 DH10QL 6. Nguyễn Thị Kiều Trang 10135116 DH10TB + Quy hoạch công trình công cộng đô thị Th.s:Trần Duy Hùng , -.!+ /#0 Thời gian qua cùng với đà tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế tốc độ đô thị hóa tăng nhanh. Ngoài các đô thị cũ đã có hàng trăm khu đô thị mới được hình thành, nhiều đô thị cũ được cải tạo chỉnh trang đã góp phần không nhỏ vào sự thay đổi bộ mặt đô thị của đất nước. Bên cạnh những thành tựu đó công tác quy hoạch, quản lý đô thị còn bộc lộ nhiều yếu kém. Trong đó, nổi bật lên là sự yếu kém trong quy hoạch, sử dụng các công trình công cộng trong đô thị, đặc biệt là các công trình công cộng trong các đô thị cũ, như hệ thống giao thông, cấp thoát nước, hệ thống trường học, bệnh viện, công trình thể thao, công viên vui chơi giải trí… Để khắc phục tình trạng yếu kém đó,song song với cải tạo các khu đô thị cũ là vấn đề quy hoạch các khu đô thị mới.Trong khi đó công trình công cộng đô thị là một phần quan trọng trong hệ thống phát triển đô thị nên công tác quy hoạch công trình công cộng là vô cùng quan trọng. Công trình công cộng là bộ phận quan trọng chiếm phần lớn cơ sở hạ tầng xã hội của một vùng lãnh thổ có người cư trú, đặc biệt ở các thành phố lớn. CTCC gồm tổng thể các công trình xây dựng, các hệ thống dịch vụ phục vụ các nhu cầu của đời sống dân cư ở các điểm quần cư đô thị và nông thôn như hệ thống giao thông, cấp điện, cấp nước sinh hoạt, các công trình dịch vụ, văn hoá, y tế, giáo dục, công viên, hệ thống khách sạn, nhà nghỉ, khu du lịch, các khu nhà ở tập thể, vv. Việc bố trí các CTCC ở đô thị tuỳ thuộc vào quy mô đô thị và phân bố đồng đều trên địa bàn dân cư để việc phục vụ được thuận tiện. , 1 !2!&'+ , )+ Đô thị hình thành từ: − Nhu cầu quân sự: “thành” − Nhu cầu chính trị: “Đô” − Nhu cầu kinh tế: “Thị” Có hai tiêu chí để xác định một đô thị: − Độ kết tụ: một đô thị có sự tập trung nào đó. − Ngưỡng dân số: một đô thị có một ngưỡng dân số nhất định. Khái niệm quy hoạch đô thị được xem xét ở các góc độ: − Chức năng, vai trò − Dân số − Mật độ dân số − Lao động Trang 1 Quy hoạch công trình công cộng đô thị Th.s:Trần Duy Hùng − Mức độ hoàn thiện về cơ sở hạ tầng − Kiến trúc, cảnh quan − Quản lý Đô thị là các điểm dân cư có các yếu tố cơ bản sau: 1. Là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội của một vùng lãnh thổ nhất định. 2. Quy mô dân số nhỏ nhất là 4000 người (vùng núi có thể thấp hơn). 3. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp từ 65% trở lên, trước đây theo quy đinh 132/HĐBT ngày 5/5/1990 chỉ quy định 60%), là nơi có sản xuất và dịch vụ thương mại hàng hóa phát triển. 4. Có cơ sở hạ tầng kỹ thuật và công trình công cộng phục vụ đô thị. 5. Mật độ dân số được xác định tùy theo từng loại đô thị. 6. Cảnh quan kiến trúc: theo tiêu chuẩn đô thị. 7. Đô thị phải do Nhà nước thành lập. =>Đô thị là điểm tập trung dân cư với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, có cơ sở hạ tầng phát triển, là trung tâm chuyên ngành hay tổng hợp, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội của cả nước, vùng, tỉnh, huyện hay một chủ thể lãnh thổ nhất định. − Đô thị bao gồm: thành phố, thị xã, thị trấn. − Thị tứ thuộc về nông thôn. − Hiện nay cả nước có 754 đô thị. Phân cấp quản lý NĐ42/2009/CP ngày 07/05/2009 − Đô thị loại đặc biêt, loại 1, 2: Do TW quản lý − Đô thị loại 1, 2 ,loai 3, 4: Do tỉnh quản lý − Đô thị loại 5: Do huyện quản lý  Thành phố: thành phố trực thuộc TW, thành phố thuộc tỉnh  Thị xã: thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc TW  Thị trấn thuộc huyện Đô thị hóa ở Việt Nam: Mỗi năm, có trên một triệu người định cư tại các thành phố lớn. Năm 2009, tỷ lệ đô thị hóaViệt Nam 29,5%, thế giới 50%. , !&)+ − Quy hoạch: theo nghĩa thông thường bố trí, sắp xếp. − Quy hoạch đô thị: bố trí không gian, đất đai, hạ tầng kỹ thuật, tổ chức cuộc sống và làm việc người dân. − Quy hoạch đô thị: hệ thống các biện pháp kỹ thuật, kinh tế và pháp chế nhằm xác định sự phát triển đô thị trong từng giai đoạn và định hướng phát triển lâu dài cho đô thị đó về các mặt tổ chức sản xuất, tổ chức đời sống, tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan và môi trường đô thị. Trang 2 Quy hoạch công trình công cộng đô thị Th.s:Trần Duy Hùng Các thành phần cấu thành đô thị:  Sản xuất  Ở  Dịch vụ, nghỉ ngơi, giải trí − Quy hoạch xây dựng: là việc tổ chức hoặc định hướng tổ chức không gian vùng, không gian đô thị và điểm dân cư, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, tạo lập môi trường sống thích hợp cho người dân sống tại các vùng lãnh thổ đó, đảm bảo kết hợp hài hòa giữa lợi ích quốc gia và lợi ích cộng đồng, đáp ứng được các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội, quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trường. (QĐ04) − Mối quan hệ giữa Quy hoạch sử dụng đất và Quy hoạch xây dựng Đối với khu vực đô thị hiện hữu thuộc quận, thị xã, thành phố, phường, thị trấn đã có quy hoạch xây dựng chi tiết được xét duyệt mà trong quy hoạch xây dựng chi tiết đã có nội dung về quy hoạch sử dụng đất thì sử dụng nội dung quy hoạch sử dụng đất trong quy hoạch xây dựng chi tiết để tổng hợp vào quy hoạch sử dụng đất của cấp trên (NĐ69) Đối với khu vực đô thị hiện hữu thuộc quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, phường, thị trấn đã có quy hoạch xây dựng chi tiết được xét duyệt mà trong quy hoạch xây dựng chi tiết đã có nội dung về quy hoạch sử dụng đất phù hợp với quy định của pháp luật về đất đai thì sử dụng nội dung quy hoạch sử dụng đất trong quy hoạch xây dựng chi tiết để tổng hợp vào quy hoạch sử dụng đất của cấp trên và lập kế hoạch sử dụng đất của đất đó (TT19) − Mục tiêu quản lý 1. Vì con người 2. Phát triển ổn định, bền vững  Quản lý tốt  Cạnh tranh tốt  Sống tốt  Tài chính mạnh , !334)+ Tiền đề: Những vấn đề cơ bản ban đầu nguồn lực và động lực  Tính chất  Dân số tương lai  Đất đai  Định hướng Nguồn lực và động lực − Nguồn lực là tổng thể vị trí, tài nguyên thiên nhiên, tài sản quốc gia, nhân lực, vốn, thị trường, đường lối trong và ngoài nước. − Nguồn lực là tổng thể, động lực gắn với điều kiện cụ thể, thời gian cụ thể. − Động lực là những điểm mạnh căn bảnđưa vào sử dụng − Động lực là cơ sở nền tảng cho định hướng phát triển − Phương pháp xác định nguồn lực và động lực phát triển đô thị Trang 3 Quy hoạch công trình công cộng đô thị Th.s:Trần Duy Hùng  Bài toán phân tích đô thị  Đánh giá đô thị  Lát cắt đô thị và lịch sử  Hình thái đô thị , #5)+ 1) Khái niệm: − Mỗi một đô thị có một tính chất riêng, tính chất này thay đổi theo thời gian. Nó phụ thuộc vào sự phát triển của thành phố và các khu vực xung quanh. Tính chất của đô thị nói lên vai trò, nhiệm vụ của đô thị đối với các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội của bản thân đô thị. − Tính chất đô thị có ảnh hưởng lớn đến nhân khẩu, bố cục đất đai, tổ chức hệ thống giao thông, các công trình phục vụ công cộng. − Xác định đúng tính chất của đô thị tạo điều kiện định hướng ra phương hướng phát triển của đô thị, làm nền tảng cho việc định vị quy hoạch xây dựng phù hợp với nhu cầu hoạt động của đô thị trước mắt và lâu dài. 2) Cơ sở xác định tính chất của đô thị: − Điều kiện hiện trạng (tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường) − Quy hoạch vùng: xác định vai trò, chức năng đô thị − Định hướng phát triển đô thị − Nhà nước − Phương pháp phân tích cơ bản: SWOT , 6) !&%73%+ 1) Thành phần dân số i. Theo giới và tuổi − Dưới tuổi lao động: <18 − Trong tuổi lao động  Nam: 18-60  Nữ: 18-55 − Trên tuổi lao động  Nam: >60  Nữ: >55 ii. Theo lao động xã hội − Lao động cơ bản (A): a% − Lao động phục vụ (B): b% − Lao động lệ thuộc (C): c%  A+B+C= Tổng dân số  a+b+c=100% 2.Dự báo dân số: i. Theo gia tăng bình quân: P t = P o (1+E) t =P o [1+(p±v)/100] t E =(p±v)/100 ii. Theo cân bằng lao động Trang 4 Quy hoạch công trình công cộng đô thị Th.s:Trần Duy Hùng P t = = iii. Phương pháp tổng hợp CT1: P t =(P 01 +P 02 ).(1+£β+w-r).(1+r) CT2: P t =P 0 .(1+r) t +P m +P n Trong đó: P t : dân số dự báo ở năm t P o : dân số hiện trạng R: tỉ lệ tang dân số tự nhiên theo các giai đoạn T: thời gian dự báo quy hoạch P m : dân số tang cơ học do nhu cầu phát triển kinh tế P n : dân số tang do quá trình đô thị hóa và mở rộng ranh giới đô thị D: hệ số trao đổi đô thị D= , 6) !&#)+ Phương pháp chung: − Dựa vào dự báo dân số. − Tiêu chuẩn đất đai (Chỉ tiêu đất). − Lựa chọn chỉ tiêu. Cách tính: − Dự báo dân số (P t ) − Chọn chỉ tiêu đất(Z n ) − Áp dụng công thức: Q=P t .Z n − Cân bằng đất đai: Cân đối theo diện ticfhs hành chính , #!3)+ − Theo mục đích sử dụng đất (Ngành TN-MT) Luật đất đai 2003- Thông tư 08 Bộ TN-MT 2007 − Theo ranh giới hành chính, đô thị được chia thành 3 loại: + Nhóm đất nông nghiệp + Nhóm đất phi nông nghiệp + Nhóm đất chưc sử dụng − Theo cơ cấu chức năng (Ngành Xây dựng- Kiến trúc) • Đất khu dân dụng 1. Đất khu ở a. Đất ở b. Đất công trình công cộng (phục vụ khu ở) c. Đất vườn hoa cây xanh- thể dục thể thao (phục vụ khu ở) d. Đất sân đường (thuộc khu ở) 2. Đất công trình công cộng (Cấp đô thị và khu vực- Không thuộc khu ở) 3. Đất cây xanh- Thể dục thể thao (Cấp đô thị và khu vực- Không thuộc khu ở) Trang 5 Quy hoạch công trình công cộng đô thị Th.s:Trần Duy Hùng 4. Đất giao thông (Mạng lưới đường đô thị), bến bãi, quãng trường • Đất ngoài khu dân dụng 1. Đất công nghiệp và kho tàng 2. Đất cơ quan bên ngoài và các trung tâm chuyên ngành 3. Đất giao thông đối ngoại và công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật 4. Đất an ninh- quốc phòng 5. Đất công viên- lâm viên đô thị 6. Các loại đất khác (Nông nghiệp, lâm nghiệp, đất bãi rác, nghĩa địa) 7. Đất chưa sử dụng , )84+ 1) Cơ sở: − Quy hoạch tổng thể cả nước/ vùng − Quy hoạch tổng thể kinh tế- xã hội của đô thị − Quy hoạch xây dựng vùng 2) Nội dung định hướng: − Xác định chỉ tiêu phát triển kinh tế- xã hội − Xác định hướng phát triển kinh tế- xã hội  Hướng chính  Hướng phụ − Xác định hệ thống trung tâm dịch vụ , !&!9:) !& )+  Chức năng hệ thống giao thông đô thị 1. Chức năng liên hệ và điều hòa giao thông: đi lai và vận chuyển hang hóa, thỏa mãn đến mức tối đa các nhu cầu giao thông, hiện tại và tương lai. 2. Chức năng kỹ thuật: công trình ngầm và các công trình trên mặt đất, trên cao. 3. Điều hòa vi khí hậu đô thị: đường và quãng trường dẫn gió, các dải cây xanh. 4. Về phương diện cảnh quan: bộ phận của tổng thể kiến trúc toàn đô thị.  Quy hoạch giao thông và quy hoạch đô thị 1. Quy hoạch giao thông vận tải phần công tác quan trọng nhất trong quy hoạch đô thị nghiên cứu quy hoạch đô thị thường bắt đầu nghiên cứu mạng lưới giao thông. 2. Sự khác nhau rõ rệt giữa đô thị và nông thôn-> giao thông vận tải, điện, nước, thông tin liên lạc…đất dành cho giao thông trong đô thị: 15%- 25%. 3. Về bố cục đô thị: Quy hoạch giao thông vận tải-> một yếu tố quan trọng để tổ chức không gian đô thị. 4. Các yêu cầu của giao thông ảnh hưởng quyết định đến việc bố trí dân cư, quy hoạch khu công nghiệp: tiến trình hiện đại hóa đất nước, dòng xe-> cấu trúc đường và nút giao thông.  Phát triển đô thị có định hướng giao thông -Xây dựng đô thị trên cơ sở hệ thống giao thông công cộng mới -Tái phân bổ sử dụng đất đô thị. => Sự khác nhau của 2 loại hình này là tính chất phục vụ và phương diện sử dụng, cách tổ chức quản lý hệ thống giao thông. Phương diện giao thông càng nhiều, đa dang thì việc tổ chức mạng lưới giao thông và xây dựng các tuyến đường càng phức tạp. Trang 6 Quy hoạch công trình công cộng đô thị Th.s:Trần Duy Hùng  Các bước quy hoạch giao thông vận tải 1. Đánh giá hiện trạng 2. Xác định mục tiêu 3. Thu thập thông tin 4Phân tích mô hình 5.Dự báo nhu cầu 8. Xây dựng quy hoạch 7. Thực tiễn quy hoạch← 6. Đánh giá chọn lọc 6, !&8)+ 1) Hình thức: Giao thông có 2 hình thức: − Kết nối trực tiếp − Kết nối gìn tiếp: thông qua một nút giao thông 2) Phân cấp mạng lưới đường đô thị Việt Nam hiện hành (1) –Đường cao tốc đô thị (2) –Đường phố chính (3) –Đường phố gom (4) –Đường phố nội bộ Trang 7 [...]... không khí, sưởi ấm, ), chất lượng công trình, cấp của công trình công cộng được lấy từ cấp I đến cấp III như quy định trong TCVN 2748 - 1991 “Phân cấp công trình xây dựng- Nguyên tắc chung” Các ngôi nhà trong một công trình công cộng nên được thiết kế ở cùng một cấp công trình Chú thích: Trang 16 Quy hoạch công trình công cộng đô thị Th.s:Trần Duy Hùng 1 Các công trình công cộng có ý nghĩa quan trọng và... trung tâm ra khu đô thị mới… Cải tạo theo hướng ưu tiên mở rộng các hè lối đi cho người đi bộ và phương tiện giao thông công cộng Trang 24 Quy hoạch công trình công cộng đô thị • Th.s:Trần Duy Hùng Dành kinh phí thỏa đáng cho công tác quy hoạch cải tạo các công trình công cộng 2 Nghiên cứu ban hành các cơ chế chính sách liên quan đến công tác quy hoạch, xây dựng các công trình công cộng • • Các chính... tâm là khu tập trung các công trình công cộng đô thị tập trung nhiều nhất ở lõi trung tâm, có ý nghĩa về văn hóa- lịch sử bảo tồn Trang 13 Quy hoạch công trình công cộng đô thị Th.s:Trần Duy Hùng − 2) − − − 3) − − − − − − 4) 5) 6) Mạng lưới dịch vụ đô thị: là tập hợp các công trình công cộng ở trong đô thị Cấu trúc khu trung tâm: Lõi: Công trình công cộng cấp đô thị (lịch sử) Khu ở: Thương mại, dịch vụ,... cũ trong đó đặc biệt có các quy định nhằm: • • • Tăng diện tích các công trình công cộng từ hệ thống hạ tầng cơ sở đến các công trình phục vụ, vui chơi giải trí công cộng Đất thu hồi khi di chuyển nhà máy, kho tàng… dành toàn bộ cho các công trình công cộng Hạn chế các công trình công cộng cao tầng, tập trung đông người ở trung tâm khu đô thị cũ gây khó khăn cho các công trình hạ tầng phục vụ (Đường,... nhà quản lý, quy hoạch còn bị động dẫn đến những quy t định mang tính đối phó nhất thời, thiếu những quy định toàn diện có tầm nhìn dài hạn GIẢI PHÁP: 1 Luật quy hoạch đô thị nên có quy định một Chương riêng về quy hoạch cải tạo chỉnh trang công trình công cộng cũ, đề nghị trước mắt Bộ Xây dựng nên nghiên cứu trình Chính phủ một Nghị định về Quy hoạch cải tạo chỉnh trang công trình công cộng cũ trong... hội Công trình công cộng đô thị là một phần quan trọng trong hệ thống phát triển đô thị, được xem là nhân tố quan trọng trong tổ chức không gian đô thị hiện đại góp phần hoàn thiện cấu trúc đô thị Lợi ích của công trình công cộng đô thị: - Phục vụ cho nhu cầu của con người :giáo dục,sức khỏe,giải trí… - Hoàn thiện các đô thị -Thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế -Đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa... CÔNG CỘNG ĐÔ THI I KHÁI NIỆM VÀ LỢI ÍCH CỦA CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ĐÔ THI: Khái niệm: -Quy hoạch đô thị là môn khoa học tổng hợp liên quan đến nhiều ngành nghề, nhiều vấn đề: đời sống, văn hóa, xã hội, khoa học kĩ thuật, nghệ thuật và cấu tạo môi trường sống… - Công trình công cộng đô thị là công trình được xây dựng trong đô thị nhằm đáp ứng các nhu cầu chung cho mọi người trong xã hội Công trình. .. tầng là công trình có từ 1 đến 3 tầng Công trình nhiều tầng là công trình có từ 4 đến 9 tầng Công trình cao tầng là công trình có từ 9 tầng trở lên Hồ sơ thiết kế các công trình công cộng phải tuân theo những quy định trong các tiêu chuẩn hiện hành có liên quan Chiều cao tầng nhà của công trình công cộng tuỳ thuộc vào đồ án quy hoạch được duyệt, tính chất công trình, yêu cầu kỹ thuật và điều kiện kinh... 3-4 45-55 Loại đô thị Công trình công cộng (phục vụ khu ở) Vườn hoa cây xanh TDTT Cộng III CÔNG TÁC QUY HOẠCH CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ĐÔ THI HIỆN NAY 1 THÀNH TỰU: Song song với quá trình công nghiệp hóa_hiện đại hóa hiện nay của nước ta là sự phát triển của các đô thị. Các đô thị phát triển càng mạnh tạo ra việc làm càng nhiều và càng thu hút lao động khiến cho dân số trong các khu đô thị ngày càng... thiết kế ở cấp công trình cấp I 2 Các công trình công cộng được xây dựng tại các thị xã, thị trấn, thị tứ được phép thiết kế từ cấp II trở xuống 3 Những ngôi nhà, công trình hay bộ phận công trình có yêu cầu sử dụng ngắn hạn, cho phép xây dựng ở cấp công trình thấp hơn so với cấp của công trình chính, nhưng phải tuân theo những quy định trong tiêu chuẩn “Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình - Yêu . 13 Quy hoạch công trình công cộng đô thị Th.s:Trần Duy Hùng − Mạng lưới dịch vụ đô thị: là tập hợp các công trình công cộng ở trong đô thị 2) Cấu trúc khu trung tâm: − Lõi: Công trình công cộng. lực phát triển đô thị Trang 3 Quy hoạch công trình công cộng đô thị Th.s:Trần Duy Hùng  Bài toán phân tích đô thị  Đánh giá đô thị  Lát cắt đô thị và lịch sử  Hình thái đô thị , #5)+ 1). khi đó công trình công cộng đô thị là một phần quan trọng trong hệ thống phát triển đô thị nên công tác quy hoạch công trình công cộng là vô cùng quan trọng. Công trình công cộng là bộ phận quan

Ngày đăng: 09/04/2015, 16:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w