1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư

60 726 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 837,5 KB

Nội dung

Mối quan hệ giữa tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư

Mối quan hệ giữa tạo lập, thu hút sử dụng vốn đầu MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU .4 Chương I - Những vấn đề lý luận chung về mối quan hệ giữa tạo lập, thu hút sử dụng vốn đầu .6 I - Tạo lập vốn đầu 6 1. Khái niệm 6 2. Đặc điểm tạo lập vốn đầu .6 3. Vai trò tạo lập vốn đầu 7 II - Thu hút vốn đầu 7 1. Khái niệm 7 2. Công cụ chính sách thu hút vốn đầu 8 2.1. Công cụ thu hút vốn đầu 8 2.1.1. Lãi suất 8 2.1.2. Tỷ giá hối đoái 9 2.1.3. Thuế .10 2.2. Chính sách huy động vốn đầu 11 2.2.1. Chính sách tài chính các khuyến khích tài chính .12 2.2.2. Chính sách tiền tệ 12 2.2.3. Chính sách về cơ cấu đầu .13 2.2.4. Chính sách đất đai .13 2.2.5. Chính sách lao động 14 2.2.6. Các chính sách khác 15 III - Sử dụng vốn đầu 15 1. Khái niệm 15 2. Kết quả hiệu quả của hoạt động đầu phát triển .15 2.1. Kết quả của hoạt động đầu phát triển .15 2.1.1. Khối lượng vốn đầu thực hiện 15 2.1.2. Tài sản cố định huy động 18 2.2. Hiệu quả của hoạt động đầu phát triển .19 2.2.1. Khái niệm: .19 2.2.2. Phân loại 19 2.2.3. Nguyên tắc đánh giá hiệu quả hoạt động đầu .20 1 Mối quan hệ giữa tạo lập, thu hút sử dụng vốn đầu IV - Mối quan hệ giữa tạo lập, thu hút sử dụng vốn đầu 21 1. Tính tất yếu khách quan phải tạo lập, thu hút sử dụng vốn đầu tư21 2. Tác động của tạo lập thu hút vốn đầu đến việc sử dụng vốn đầu 21 3. Tác động của sử dụng đối với tạo lập huy động vốn đầu 22 Chương II - Thực trạng tạo lập, thu hút sử dụng vốn đầu ở Việt Nam giai đoạn 2001 đến nay .23 I - Thực trạng tạo lập vốn đầu ở Việt Nam giai đoạn 2001 đến nay 23 1. Trên góc độ toàn bộ nền kinh tế: Vốn đầu trong nước. .23 1.1. Vốn nhà nước: 23 1.2. Vốn dân cư nhân: .23 II - Thực trạng thu hút vốn đầu ở Việt Nam giai đoạn 2001 đến nay24 1. Những thành tựu đạt được trong thu hút vốn đầu ở Việt Nam giai đoạn 2001 đến nay 24 1.1. Vốn đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) tiếp tục tăng khá 24 1.2. Vốn ODA: Thu hút vốn ODA có chuyển biến tích cực 25 1.3. Nguồn kiều hối .26 2. Những hạn chế trong thu hút vốn đầu ở Việt Nam giai đoạn 2001 đến nay 27 III - Thực trạng sử dụng vốn đầu ở Việt Nam giai đoạn 2001 đến nay .28 1. Nguồn vốn nhà nước .28 1.1. Ngân sách nhà nước .28 1.2. Nguồn vốn tín dụng đầu phát triển của nhà nước .31 2. Nguồn vốn của dân cư nhân .32 3. Nguồn vốn đầu nước ngoài .34 3.1. Nguồn ODA .34 3.2. Nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài FDI 38 IV - Thực trạng mối quan hệ tạo lập, thu hút sử dụng vốn đầu ở Việt Nam giai đoạn 2001 đến nay .43 Chương III - Giải pháp nhằm tạo lập, thu hút sử dụng vốn đầu hiệu quả ở Việt Nam 47 I - Tạo lập vốn đầu 47 1. Khuyến khích huy động vốn từ tiết kiệm nhân 47 2. Khai thác các nguồn lực nhàn rỗi 47 2 Mối quan hệ giữa tạo lập, thu hút sử dụng vốn đầu 2.1. Lao động dư thừa .47 2.2. Năng lực vốn chưa dùng 47 3. Hoàn thiện hệ thống thuế 48 3.1. Thuế trực thu .48 3.2. Thuế gián thu 48 3.3. Thuế doanh thu 48 4. Phát triển các tổ chức trung gian tài chính 49 4.1. Tăng cường cơ hội đầu 49 4.2. Tái phân phối thu nhập .49 5. Kiểm soát lạm phát tăng cường đầu xã hội .49 II. Thu hút vốn đầu .50 1. Nhóm giải pháp về quy hoạch .50 2. Nhóm giải pháp về luật pháp, chính sách .50 3. Nhóm giải pháp về xúc tiến đầu .51 4. Nhóm giải pháp về cải thiện cơ sở hạ tầng .52 5. Nhóm giải pháp về lao động, tiền lương .52 6. Nhóm giải pháp về cải cách hành chính .53 III. Giải pháp sử dụng vốn đầu .54 IV - Các giải pháp chung 54 1. Tạo môi trường khuyến khích nâng cao hiệu quả vốn đầu .55 2. Phát triển thị trường tài chính .56 3. Hoàn thiện chính sách tài chính, tiền tệ 56 KẾT LUẬN .58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 3 Mối quan hệ giữa tạo lập, thu hút sử dụng vốn đầu LỜI MỞ ĐẦU Bức tranh chung của nền kinh tế thế giới ngày nay là toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra sôi động là xu hướng tất yếu của thời đại. Trong dòng thác kinh tế toàn cầu đó, Đảng Nhà nước ta chủ trương cải cách kinh tế, đưa ra các chính sách về tự do thương mại - đầu hội nhập kinh tế quốc tế. Song song với việc cải cách kinh tế, Việt Nam tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đổi mới về mọi mặt đời sống để có thể hoà nhập với thế giới khi mà ta đã gia nhập APTA WTO, những sân chơi nhiều cơ hội nhưng cũng không ít khó khăn, thử thách. Thực tiễn đặt ra như vậy, đòi hỏi nền kinh tế của Việt Nam trong những năm tiếp theo phải thật sự vững mạnh, thật sự phát triển. Khi đó, đầu càng đóng vai trò quan trọng. Trong quá trình này, việc huy động mọi nguồn lực trong nước tận dụng, thu hút sử dụng có hiệu quả nguồn lực bên ngoài cho phát triển kinh tế - xã hội là yếu tố quyết định cho sự thành công của Việt Nam. Nhận thấy tầm quan trọng của mối quan hệ tạo lập, thu hút sử dụng vốn đầu tư, nhóm chúng tôi đã nghiên cứu đề tài: “Mối quan hệ giữa tạo lập thu hút sử dụng vốn đầu tư. Liên hệ ở Việt Nam.” Đề tài gồm 3 phần: Chương I - Lý luận chung về tạo lập, thu hút sử dụng vốn đầu tư. Chương II - Thực trạng tạo lập, thu hút sử dụng vốn đầu ở Việt Nam giai đoạn 2001 đến nay. Chương III- Giải pháp nhằm tạo lập, thu hút sử dụng vốn đầu hiệu quả ở Việt Nam. 4 Mối quan hệ giữa tạo lập, thu hút sử dụng vốn đầu Đây là một vấn đề lớn, quan trọng, liên quan đến nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế, những vấn đề trong bài viết chỉ là những nét chính, cơ bản. Trong khuôn khổ hạn hẹp của bài viết, chắc hẳn sẽ khó lòng đề cập đầy đủ các khía cạnh của vấn đề đưa ra, những sai sót là không thể tránh khỏi. Chính vì vậy nhóm 10 xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến quý báu từ thầy cô cùng các bạn. Chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới PGS.TS. Từ Quang Phương TS. Phạm Văn Hùng đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo chúng em trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. 5 Mối quan hệ giữa tạo lập, thu hút sử dụng vốn đầu Chương I - Những vấn đề lý luận chung về mối quan hệ giữa tạo lập, thu hút sử dụng vốn đầu I - Tạo lập vốn đầu 1. Khái niệm Tạo lập vốn đầu là quá trình tạo ra, gây dựng nên nguồn vốn cho hoạt động đầu tư. Trên góc độ doanh nghiệp đó là nguồn vốn góp ban đầu lợi nhuận sau mỗi kì kinh doanh, được hình thành từ phần tích lũy từ nội bộ doanh nghiệp (vốn góp ban đầu, thu nhập giữ lại) phần khấu hao hàng năm. Đối với Nhà nước, nguồn vốn tạo lập là phần tích lũy của nội bộ nền kinh tế bao gồm tiết kiệm của khu vực dân cư, các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp tiết kiệm của chính phủ được huy động vào quá trình tái sản xuất xã hội. Nguồn thu quan trọng nhất là thuế, ngoài ra còn có các khoản thu phí, bán tài nguyên, bán hay cho thuê tài sản thuộc sở hữu nhà nước. 2. Đặc điểm tạo lập vốn đầu Vốn thuộc quyền sở hữu của chủ đầu tư. Quá trình tạo lập vốn đầu diễn ra trong thời gian dài. Nguồn vốn này thể hiện tiềm lực, khả năng tài chính của chủ thể kinh tế. Nguồn vốn được hình thành, tích luỹ từ nội tại đơn vị kinh tế. Khi đơn vị đó kinh doanh tốt, đạt được lợi nhuận cao thì nguồn vốn tích luỹ được càng lớn, việc mở rộng qui mô sản xuất, đầu sẽ dễ dàng hơn. Theo lý thuyết quĩ đầu nội bộ, trong điều kiện bình thường đây là nguồn tài trợ chủ yếu cho hoạt động đầu của 6 Mối quan hệ giữa tạo lập, thu hút sử dụng vốn đầu doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp nếu chỉ dựa vào nguồn vốn này sẽ bị hạn chế về quy mô đầu tư. Nền kinh tế ổn định, nguồn thu từ thuế được đảm bảo, Nhà nước sẽ tạo lập được nguồn vốn lớn cho đầu chi tiêu của mình. Chính phủ không thể tuỳ ý tăng thuế để bù đắp cho những nguồn chi thâm hụt ngân sách mà phải nghiên cứu, xem xét sao cho phù hợp với tình hình chung của xã hội. 3. Vai trò tạo lập vốn đầu Nguồn vốn tạo lập có vai trò quan trọng trong cơ cấu vốn đầu tư. Đây là lượng vốn đầu tiên được sử dụng trong hoạt động của dự án, nó chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu vốn đầu tư, là cơ sở để có thể thu hút vốn từ bên ngoài. Kết quả sử dụng vốn ban đầu tốt sẽ là tiền đề thúc đẩy quá trình hoạt động tiếp sau, từ đó làm cho dự án trở nên khả thi hơn, thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư. Ngoài ra, nguồn vốn tạo lập còn giúp cho các nhà đầu độc lập, chủ động hơn trong viêc thực hiện dự án, không phụ thuộc vào chủ nợ, vì đây là phần vốn tích lũy nên có thể sử dụng được ngay không chịu ảnh hưởng nhiều như những nguồn vốn đi vay. Nhờ có nguồn vốn tự tích luỹ nên khi vốn góp từ bên ngoài chưa chuyển về thì chủ dự án vẫn có thể cho tiến hành những công đoạn đầu của dự án để tiết kiệm thời gian. Nguồn vốn tự tạo lập, tự tích luỹ của các chủ đầu càng lớn thì số tiền phải đi vay của họ sẽ ít đi, do đó áp lực bởi vay vốn sẽ giảm, hạn chế rủi ro về tín dụng, giảm sự phụ thuộc vào các nguồn lực bên ngoài, chi phí cho dự án được hạn chế. II - Thu hút vốn đầu 1. Khái niệm Thu hút vốn đầu sự điều động, chuyển dịch, tập trung các nguồn vốn, nguồn lực để thực hiện hoạt động đầu tư. 7 Mối quan hệ giữa tạo lập, thu hút sử dụng vốn đầu Các dự án đầu tư, đặc biệt là các dự án đầu phát triển cần những nguồn vốn rất lớn. Các dự án khác nhau về quy mô, mục đích, tỷ lệ vốn tự có tham gia trong tổng vốn đầu tư…nên đòi hỏi cần có các nguồn vốn hỗ trợ cho các dự án đầu tư. Trong sự phát triển kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia vấn đề huy động mọi nguồn lực cho đầu phát triển, trong đó các nguồn lực từ bên ngoài có vai trò quan trọng. Thu hút vốn đầu từ các nguồn lực bên ngoài bao gồm nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) nguồn vốn đầu của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài. 2. Công cụ chính sách thu hút vốn đầu 2.1. Công cụ thu hút vốn đầu Công cụ thu hút vốn đầu bao gồm lãi suất, thuế tỉ giá hối đoái. Chúng không chỉ ảnh hưởng đến hoạt động thu hút nguồn vốn đầu thông qua việc ổn định kinh tế vĩ mô mà còn tác động đến các dòng chảy của các nguồn vốn đầu mức lợi nhuận thu được tại một thị trường xác định. 2.1.1. Lãi suất Lãi suất được hiểu theo là giá cả của tín dụng – giá của quan hệ vay mượn hoặc cho thuê những dịch vụ về vốn dưới hình thức tiền tệ hoặc các dạng thức tài sản khác nhau. Khi đến hạn, người ta sẽ phải trả cho người vay một khoản tiền dôi ra ngoài số tiền vốn gọi là tiền lãi. Tỷ lệ phần trăm của số tiền lãi trên số tiền vốn gọi là lãi suất. Lãi suất còn được gọi là chi phí cơ hội của việc giữ tiền mặt. Ở tầm vĩ mô, lãi suất là cơ sở để cho các tác nhân cũng như các doanh nghiệp đưa ra các quyết định kinh tế của mình như: chi tiêu hay để dành gửi tiết kiệm; đầu số vốn tích luỹ được vào danh mục đầu này hay danh mục đầu khác… Mặt 8 Mối quan hệ giữa tạo lập, thu hút sử dụng vốn đầu khác, lãi suất là một công cụ điều tiết cho vay kinh tế rất nhạy bén hiệu quả: thông qua việc thay đổi mức cơ cấu lãi suất trong từng thời kỳ nhất định, chính phủ có thể tác động đến quy mô tỷ trọng các loại vốn đầu tư… Về mặt lý thuyết, lãi suất càng cao thì xu hướng tiết kiệm càng lớn từ đó tiềm năng của các nguồn vốn đầu càng cao. Bên cạnh đó, nếu mức lãi suất trên thị trường nội địa mà cao hơn mức lãi suất quốc tế thì còn đồng nghĩa với việc hấp dẫn trong thu hút vốn đầu nước ngoài. Trong điều kiện toàn cầu hoá mở cửa của nền kinh tế thế giới, mức lãi suất tương đối cao tại thị trường trong nước còn là công cụ hữu hình để chính phủ bảo vệ được nguồn vốn của nước mình, ngăn chặn được nạn đào thoát vốn ra nước ngoài. Tuy nhiên, bản thân yếu tố lãi suất cũng có yếu tố hai mặt, đó là khi tăng lãi suất cũng có nghĩa là chi phí sử dụng vốn trong đầu cao hơn. Điều này sẽ làm giảm phần lợi nhuận thực của nhà đầu tư. Tác động kích thích huy động vốn với lãi suất cao xét trên góc độ này có chiều hướng ngược lại. Vì vậy, khi sử dụng công cụ lãi suất phải hết sức cẩn trọng để xác định mức lãi suất phù hợp, có tác động tích cực đến hiệu quả huy động vốn. 2.1.2. Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái là giá chuyển đổi từ một đơn vị tiền tệ nước này sang thành những đơn vị tiền tệ khác. Thực tế cho thấy rằng giá trị của đồng nội tệ càng giảm thì khả năng thu lợi từ nội tệ càng lớn. Điều này sẽ khuyến khích các nhà sản xuất đầu vào hàng xuất khẩu khi đó sức hấp dẫn vốn nước ngoài cũng sẽ càng lớn. Một nước có khả năng xuất khẩu cao, khả năng trả nợ của nó cũng được đảm bảo hơn, mức độ rủi ro trong đầu giảm xuống từ đó sẽ khuyến khích các nhà đầu bỏ vốn vào đầu kinh doanh. Tuy nhiên, khi xem xét tỷ giá hối đoái trong chiến lược huy động 9 Mối quan hệ giữa tạo lập, thu hút sử dụng vốn đầu vốn của một nền kinh tế mở, giá trị của các đồng tiền trên thế giới không chỉ ảnh hưởng đến khả năng vay trả nợ thông qua việc làm tích cực hoá cán cân thương mại mà còn ảnh hưởng trực tiếp khối lượng nợ phải trả. Việc vay nợ tính trên một đồng ngoại tệ đang có xu hướng mạnh nên đồng nghĩa với việc phải trả một khối lượng nợ (cả gốc lãi) thực tế lớn hơn giá trị danh nghĩa trên hợp đồng (đồng tiền vay có xu hướng giảm giá thì tình hình ngược lại). Vì vậy, một tỷ giá phù hợp với tình hình phát triển của đất nước sẽ có vai trò to lớn đối với việc thu hút vốn đầu đặc biệt là nguồn vốn đầu nước ngoài. Tuy nhiên bài toán này chỉ có thể giải đúng số khi đặt nó trong sự cân nhắc về lợi ích tổng thể dài hạn của nền kinh tế. 2.1.3. Thuế Thuế là khoản đóng góp theo nghĩa vụ bắt buộc được quy định bằng luật mà mọi thành viên trong xã hội mọi tổ chức kinh tế phải nộp vào ngân sách nhà nước. Các khoản thuế mà doanh nghiệp phải nộp như thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế sử dụng đất… Tính hấp dẫn của thuế có tác dụng rất lớn trong việc thu hút vốn đầu tư. Khi các nhà đầu quyết định bỏ vốn đầu tư, họ thường quan tâm tìm hiểu rất kỹ về những thuận lợi khó khăn về lĩnh vực họ sẽ đầu trong đó có hệ thống thuế. Thuế suất có ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu tư. Mục tiêu của các doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận. Khi thuế suất lớn, nhà đầu phải nộp một khoản tiền lớn khi đó lợi nhuận của doanh nghiệp giảm đi một lượng đáng kể. Do vậy để thu hút vốn đầu tư, hệ thống thuế cần phải thống nhất, không phân biệt doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhau, doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài. Có các ưu đãi về thuế như tỷ lệ thuế mà các doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài phải nộp cho ngân sách nhà nước, thời 10 [...]... của vốn đầu Chỉ khi tạo lập thu hút lượng vốn đầu đủ lớn đáp ứng yêu cầu thì quá trình đầu mới có thể thực hiện lượng vốn đầu đó được đem vào sử dụng cho mục tiêu phát triển 21 Mối quan hệ giữa tạo lập, thu hút sử dụng vốn đầu Tạo lập thu hút vốn rất cần thiết cho hoạt động đầu tư, nếu tạo lập thu hút được ít vốn sẽ làm cho hoạt động đầu khó thực hiện Tuy nhiên tạo. .. Cần sử dụng một hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hoạt động đầu - Phải đảm bảo tính khoa học thực tiễn để đánh giá hiệu quả của hoạt động đầu 20 Mối quan hệ giữa tạo lập, thu hút sử dụng vốn đầu IV - Mối quan hệ giữa tạo lập, thu hút sử dụng vốn đầu 1 Tính tất yếu khách quan phải tạo lập, thu hút sử dụng vốn đầu Đối với nền kinh tế hoạt động đầu là một lĩnh vực... cho tạo lập thu hút vốn đầu Khi đã có sự tích tụ tập trung vốn đến một mức nhất định thông qua quá trình tạo lập thu hút vốn thì nhà đầu đã có được "nguyên liệu" trong tay để tiến hành hoạt động đầu Vốn đầu được sử dụng hiệu quả thì khả năng thu hút nó càng lớn 2 Tác động của tạo lập thu hút vốn đầu đến việc sử dụng vốn đầu Tạo lập thu hút vốn đầu đầu vào, là nguồn... động đầu cần có vốn đầu Tạo lập, thu hút sử dụng vốn đầu mối quan hệ mật thiết, khăng khít với nhau: - Tạo lập thu hút vốn đầu là nguồn gốc, cơ sở của sử dụng vốn đầu tư; chỉ khi đã thực hiện được quá trình tạo lập huy động thì mới có thể có được nguồn vốn để tham gia vào hoạt động đầu duy trì tái sản xuất mở rộng nền kinh tế - Sử dụng vốn đầu là kết quả, mục tiêu cho tạo. .. hưởng lớn tới việc thu hút, tạo lập nguồn vốn do đầu mới 22 Mối quan hệ giữa tạo lập, thu hút sử dụng vốn đầu Chương II - Thực trạng tạo lập, thu hút sử dụng vốn đầu ở Việt Nam giai đoạn 2001 đến nay I - Thực trạng tạo lập vốn đầu ở Việt Nam giai đoạn 2001 đến nay 1 Trên góc độ toàn bộ nền kinh tế: Vốn đầu trong nước 1.1 Vốn nhà nước: Ngân sách nhà nước: Tổng thu ngân sách nhà nước... nguyên tắc hoàn trả vốn vay Chủ đầu là người vay vốn phải tính hiệu quả đầu tư, sử dụng vốn tiết kiện hơn Vốn tín dụng đầu phát triển của nhà nước là một hình thức quá độ chuyển từ phương thức cấp phát vốn ngân sách sang phương thức tín dụng đối với các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp 31 Mối quan hệ giữa tạo lập, thu hút sử dụng vốn đầu Bên cạnh đó, vốn tín dụng đầu phát triển của... tế, tuỳ thu c vào mục đích sử dụng trong công tác nghiên cứu kinh tế hay quản lý hoạt động đầu Cụ thể giá trị dự toán được sử dụng làm cơ sở để tính toán giá trị thực tế của tài sản cố định Để lập kế hoạch về 18 Mối quan hệ giữa tạo lập, thu hút sử dụng vốn đầu vốn đầu tính khối lượng vốn đầu thực hiện Giá trị dự toán còn là cơ sở để tiến hành thanh quyết toán giữa chủ đầu các... lập huy động vốn đầu Khi biết được nhu cầu về sử dụng vốn đầu giúp chúng ta xác định được khối lượng vốn cần tạo lập thu hút Khi nhu cầu sử dụng vốn lớn thì cần có những chính sách khuyến khích để tăng cường tạo lập thu hút vốn đáp ứng đủ yêu cầu Khi việc sử dụng vốn đạt hiệu quả sẽ làm tăng thêm niềm tin của nhà đầu về khả năng sinh lời của số vốn họ bỏ ra Có nghĩa khi vốn đầu tư. .. chính sách thu thu nhập các khoản đóng góp của xã hội 33 Mối quan hệ giữa tạo lập, thu hút sử dụng vốn đầu 3 Nguồn vốn đầu nước ngoài 3.1 Nguồn ODA Những mặt được chủ yếu trong sử dụng ODA từ năm 2001 tới nay là: Nguồn vốn ODA đã bổ sung một phần quan trọng cho ngân sách nhà nước để đầu phát triển, chiếm khoảng từ 22% đến 25% tổng vốn đầu từ ngân sách nhà nước (bao gồm cả phần vốn ODA... công nghệ 1.2 Vốn dân cư nhân: Nguồn vốn từ khu vực nhân bao gồm phần tiết kiệm của dân cư phần tích lũy của doanh nghiệp dân doanh, các hợp tác xã Theo bộ Kế hoạch Đầu tư, tiết kiệm trong dân cư các doanh nghiệp dân doanh chiếm bình quân khoảng 23 Mối quan hệ giữa tạo lập, thu hút sử dụng vốn đầu 15% GDP, trong đó phần tiết kiệm của dân cư tham gia đầu gián tiếp vào khoảng . lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư Chương I - Những vấn đề lý luận chung về mối quan hệ giữa tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư I - Tạo lập vốn đầu tư. tầm quan trọng của mối quan hệ tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư, nhóm chúng tôi đã nghiên cứu đề tài: Mối quan hệ giữa tạo lập thu hút và sử dụng

Ngày đăng: 03/04/2013, 15:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình kinh tế đầu tư. PGS.TS. Nguyễn Bạch Nguyệt, TS. Từ Quang Phương. NXB Đại học Kinh tế quốc dân. Năm 2007 Khác
2. Giáo trình Kinh tế phát triển. GS.TS. Vũ Thị Ngọc Phùng. NXB Lao động - Xã hội. Năm 2006 Khác
3. Giáo trình Kinh tế Việt Nam. GS.TS. Nguyễn Văn Thường. NXB Đại học Kinh tế quốc dân Khác
4. Giáo trình Kế hoạch hoá phát triển kinh tế - xã hội. TS. Ngô Thắng Lợi. NXB Thống kê. Năm 2006 Khác
5. Giáo trình Lập dự án đầu tư. PGS.TS. Nguyễn Bạch Nguyệt. NXB Thống kê. Năm 2005 Khác
6. Giáo trình Kinh tế vĩ mô. NXB Lao động. Năm 2007 Khác
7. Kinh tế Việt Nam năm đầu tiên gia nhập tổ chức thương mại thế giới. GS.TS. Nguyễn Văn Thường & Nguyễn Kế Tuấn. NXB Đại học Kinh tế quốc dân.Năm 2008 Khác
9. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. NXB Chính trị quốc gia. Năm 2006.10. Luật Đầu tư 2005 Khác
11. Niên giám thống kê các năm 2007, 2006, 2005 Khác
12. Trang web trường đại học Kinh tế quốc dân, mục Thông tin kinh tế xã hội, chuyên mục 3: Đầu tư.Các trang web: www.mpi.gov.vn; www.vnn.vn; www.vneconomy Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Thu hút FDI trong giai đoạn 2001-2007 ( đơn vị: triệu USD) - Mối quan hệ giữa tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư
Bảng 1 Thu hút FDI trong giai đoạn 2001-2007 ( đơn vị: triệu USD) (Trang 24)
Bảng 2: Huy động vốn ODA trong giai đoạn 2001 – 2007 ( đơn vị: Triệu USD) - Mối quan hệ giữa tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư
Bảng 2 Huy động vốn ODA trong giai đoạn 2001 – 2007 ( đơn vị: Triệu USD) (Trang 25)
Bảng 2: Huy động vốn ODA trong giai đoạn 2001 – 2007 ( đơn vị: Triệu USD) - Mối quan hệ giữa tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư
Bảng 2 Huy động vốn ODA trong giai đoạn 2001 – 2007 ( đơn vị: Triệu USD) (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w