Vốn đầu tư được hình thành từ các nguồn tiết kiệm, tích lũy và nó là cơ sở cho vốn sản xuất, tạo ra vốn sản xuất
1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Thực tiễn kinh tế chứng tỏ, trong sự nghiệp CNH, HĐH từ điểm xuất phát thấp, trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, đầu tư XDCB tập trung từ NSNN các cấp ở Việt Nam nói chung, thủ đô Hà Nội nói riêng đã, đang và sẽ vẫn có vai trò to lớn, nhất là trong thời kỳ đầu tạo l ập những nền tảng cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật cần thiết cho sự phát triển. Hơn nữa, thực tế cũng cho thấy, mặc dù vốn XDCB tập trung từ NSNN do Thành phố quản lý ngày càng tăng về qui mô, đa dạng hóa về nguồn huy động và nhiệm vụ đầu tư, đang có những tác động tích cực đến việc định hướng và thúc đẩy quá trình phát triể n kinh tế - xã hội Thủ đô, nhưng cũng đã và đang còn nhiều khoảng trống về pháp lý và các bất cập trong tổ chức thực hiện cần được nhận thức đúng, đầy đủ và kịp thời để có phương hướng, giải pháp cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn này. Đây chính là lý do thúc đẩy tác giả chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản tập trung từ ngân sách nhà nước do thành phố Hà Nội quản lý” để nghiên cứu, thực hiện luận án tiến sĩ kinh tế của mình. 2. Mục đích của đề tài nghiên cứu Trên cơ sở hệ thống hoá những nhận thức chung về vốn ĐTPT và vốn XDCB tập trung từ NSNN, luận án tập trung đánh giá thực trạng sử dụng vốn XDCB tập trung từ nguồn NSNN do thành phố Hà Nội quản lý, từ đó đánh giá mặt được, chưa được, cũng như bài học kinh nghiệm, đồng thời đưa ra các giải pháp chủ yếu, đồng bộ nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này, góp phần đẩy nhanh và nâng cao chất lượng phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Do đề tài có nội hàm rộng và phức tạp, nên đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án sẽ được giới hạn tập trung vào: - Một số vấn đề lý thuyết chung về vốn ĐTPT và vốn đầu tư XDCB tập trung từ NSNN, trong đó việc nghiên cứu vốn ĐTPT chỉ được tiến hành dưới góc độ có liên quan và trực tiếp hỗ trợ nghiên cứu v ốn đầu tư XDCB tập trung từ NSNN. 2 - Thực trạng pháp lý và tổ chức quản lý nhà nước, các tác động, vấn đề đặt ra, phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn đầu tư XDCB tập trung từ NSNN do thành phố Hà Nội quản lý. - Về thời gian, sử dụng chuỗi thông tin, số liệu 07 năm từ năm 2001 - năm 2007 và định hướng đến năm 2010. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Góp phần hệ thố ng hoá và phân tích sâu một số nội dung lý luận về quản lý vốn ĐTPT nói chung, vốn đầu tư XDCB thuộc NSNN nói riêng. - Đánh giá tổng hợp, khái quát bức tranh toàn cảnh và có cận cảnh sâu, thích hợp thực trạng quản lý sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN do thành phố Hà Nội quản lý, khẳng định các thành công, chỉ rõ các bất cập, tồn tại, vấn đề đặt ra và nguyên nhân. Đồng thời đề xuất các giải pháp, ki ến nghị cụ thể, có tính khả thi nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB tập trung từ NSNN do thành phố Hà Nội quản lý trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô. 5. Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án gồm 155 trang được chia thành 3 chương: Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN ĐÂU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẬP TRUNG THUỘC NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 1.1.1 Khái niệm Luận án đã làm rõ khái niệm vốn ĐTPT và một số khái niệm có liên quan: - ĐTPT: Là việc sử dụng (hoặc tiêu dùng) các nguồn lực hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó, nhằm đem lại cho nền kinh tế - xã hội những hiệu quả trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng. - Vốn đầu tư: Là giá trị tài sản xã hộ i (bao gồm tài sản tài chính, tài sản hữu hình, tài sản vô hình) được bỏ vào đầu tư trong thời hạn dài, hình thành tài sản cố định, nhằm mang lại hiệu quả trong tương lai. - Vốn ĐTPT: Là vốn đầu tư hình thành từ nguồn tích luỹ (trong nước và ngoài nước) được đầu tư trở lại để phát triển sản xuất, kinh doanh trong mỗi chu kỳ tái sản xuất, nhằm đảm bả o quá trình sản xuất liên tục với qui mô sản phẩm mới, lớn hơn, hoặc tiến bộ hơn cũ (tái sản xuất mở rộng). 3 - Vốn đầu tư XDCB tập trung từ NSNN do các địa phương quản lý: Là nguồn vốn NSNN do chính quyền các cấp địa phương quản lý tập trung để đầu tư vào các dự án XDCB theo kế hoạch hàng năm của địa phương. Nguồn này được hình thành từ vốn XDCB do Trung ương cân đối cho các địa phương hàng năm và từ nguồn NSNN do địa phương trực tiếp quản lý theo phân cấp. 1.1.2 Phân loại Trong phần này, luận án t ập trung nghiên cứu, phân loại vốn ĐTPT, việc phân loại này cũng một phần bao hàm cả việc phân loại vốn đầu XDCB tập trung. - Phân loại theo nguồn hình thành: Gồm có vốn ĐTPT từ NSNN, vốn tín dụng, vốn đầu tư từ nguồn tự có của doanh nghiệp, vốn đầu tư từ tích luỹ của dân cư, vốn đầu tư nước ngoài. - Phân loại theo mục đích sử dụng: Gồm có vốn đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; vốn đầu tư hình thành tài sản cố định, vốn đầu tư hình thành tài sản lưu động; vốn đầu tư cơ sở hạ tầng, dự án phúc lợi công cộng, vốn đầu tư vào các dự án vừa kinh doanh, vừa phục vụ; vốn đầu tư vào khu vực đô th ị và vốn đầu tư vào khu vực nông thôn… - Phân loại theo kết quả đầu tư: Gồm có vốn đầu tư cho sản xuất và phi sản xuất. - Phân loại theo bản chất: Gồm có vốn đầu tư cơ bản và vốn đầu tư vận hành. - Phân loại theo tính chất tham gia vào quá trình tái sản xuất: Gồm có vốn đầu tư phục hồi, vốn ĐTPT. - Phân loại theo sở hữu: Gồm có vốn ĐTPT nhà nước và vốn ĐTPT ngoài nhà nước. 1.2 ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẬP TRUNG TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.2.1 Đặc điểm và vai trò vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước - Đặc điểm: Thứ nhất, vốn ĐTPT từ NSNN thường mang ý nghĩa dài, có mục tiêu chung, cuối cùng là phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Thứ hai, vốn ĐTPT từ NSNN thường có qui mô lớn và do Nhà nước trực tiếp quản lý sử dụng. - Vai trò: 4 Thứ nhất, vốn ĐTPT chiếm giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế và là bộ phận của tổng vốn đầu tư toàn xã hội huy động cho CNH, HĐH. Thứ hai, vốn ĐTPT từ NSNN vừa trực tiếp thực hiện một phần vừa tạo tiền đền vật chất cho các thành phần kinh tế khác đầu tư thực hiện CNH, HĐH đất nước. Thứ ba, vốn ĐTPT từ NSNN chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong phát triển giáo dục, đào tạo và công nghệ - quốc sách hàng đầu của đất nước 1.2.2 Đặc điểm và vai trò vốn đầu tư xây dựng cơ bản tập trung từ ngân sách nhà nước - Đặc điểm: Thứ nhất, chủ yếu là đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng kinh tế - xã hộ i không có khả năng thu hồi vốn, hiệu quả kinh tế - xã hội do đầu tư những công trình này đem lại là rất lớn. Song những công trình này lại không có khả năng thu hồi vốn trực tiếp nên việc tính toán hiệu quả đầu tư các công trình này là rất phức tạp và nhiều khi hiệu quả chỉ thể hiện rõ sau một thời gian dài đưa công trình vào khai thác, sử dụng. Thứ hai, thường chiếm tỷ trọ ng vốn lớn nhất trong tổng ĐTPT từ NSNN, đặc biệt đối với những nước mới bước vào thời kỳ đầu công nghiệp hoá như Việt Nam. Thứ ba, Nhà nước phải tham gia trực tiếp quản lý toàn bộ quá trình đầu tư xây dựng các công trình thuộc nguồn vốn này nhằm đảm bảo sự phù hợp với chiến lược, qui hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và hiệu quả sử dụng vốn NSNN. Thứ tư, các công trình sử dụng nguồn vốn đầu tư này phụ thuộc rất lớn vào qui mô và khả năng cân đối của ngân sách. - Vai trò: + Tác động đến cả tổng cung và tổng cầu trong nền kinh tế; + Tác động đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế; + Tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế; + Tác động đến sự ổn định kinh tế, tạo công ăn việc làm: + Tác động đến phát triển các doanh nghiệp. 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẬP TRUNG TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.3.1 Cơ sở pháp lý liên quan đến quản lý vốn đầu tư Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta có vai trò quan trọng, tác động trực tiếp đến việc quản lý vốn đầu tư nói chung và sử 5 dụng có hiệu quả vốn đầu tư XDCB thuộc NSNN phục vụ mục tiêu tăng trưởng, chuyển đổi cơ cấu kinh tế đất nước theo hướng nâng cao hiệu quả và phát huy được lợi thế của từng vùng, từng ngành, từng sản phẩm, trên cơ sở đó tăng nhanh khả năng cạnh tranh của toàn bộ nền kinh tế - xã hội. 1.3.2 Xác định rõ nội dung các giai đoạn chính củ a quá trình đầu tư Gồm có, xây dựng chiến lược đầu tư và qui hoạch đầu tư; lập chương trình, dự án; thẩm định dự án đầu tư và đầu tư xây dựng cơ bản. Mỗi quyết định trong từng giai đoạn đều ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư, do vậy cần xác định ảnh hưởng của từng quyết định đến hiệ u quả cuối cùng của dự án 1.3.3 Xác định đúng nhu cầu vốn đầu tư Để sử dụng vốn đầu tư nói chung, vốn đầu tư XDCB tập trung thuộc NSNN nói riêng, phải xác định được vốn đầu tư được sử dụng vào đâu, qui mô ra sao ? tức là phải xác định nhu cầu vốn đầu tư. 1.3.4 Lựa chọn mục tiêu đầu tư Các nguồn lực phục vụ đầ u tư, đặc biệt từ NSNN luôn là thứ xa sỉ và khan hiếm. Để vốn đầu tư bỏ vào dự án có hiệu quả theo bản chất đồng vốn đầu tư trong nền kinh tế thị trường, thì dự án được hình thành và xác định đó phải có độ khả thi cao theo mục tiêu đã được xác định. 1.3.5 Lựa chọn hình thức đầu tư và hình thức quản lý thực hiện dự án đầu tư Thứ nhất, về hình thức đầu tư: Tuỳ vào điều kiện cụ thể, có thể lựa chọn một trong các hình thức sau: - Đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NSNN (kể cả vốn ODA). - Đầu tư XDCB bằng toàn bộ nguồn vốn tín dụng đầu tư của NSNN. - Đầu tư bằng sự kết hợp 2 nguồn vốn trên. - Đầu tư bằ ng các hình thức kết hợp nhà nước và nhân dân cùng làm . Thứ hai, về hình thức quản lý thực hiện dự án đầu tư (DAĐT) và xây dựng: Căn cứ qui mô, tính chất của dự án và năng lực của mình, chủ đầu tư lựa chọn một trong các hình thức quản lý thực hiện dự án sau: - Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án. - Chủ nhiệm điều hành dự án. - Chìa khoá trao tay. - Tự thực hiện dự án. 1.3.6 Một số nhân tố khác Bên cạnh các nhân tố nêu trên, chất lượng công tác qui hoạch, kế hoạch và việc chỉ đạo thực hiện theo qui hoạch, kế hoạch; các qui định về 6 lựa chọn nhà thầu tư vấn, nhà thầu thi công thì chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước, công tác tổ chức quản lý đầu tư, xây dựng, tổ chức vận hành khai thác đối tượng đầu tư hoàn thành cũng như việc công khai và cung cấp các thông tin cũng như chất lượng và năng lực công tác chuyên môn của đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý dự án . là những nhân tố quan trọng, vừa có ảnh hưởng trực tiế p vừa có ảnh hưởng gián tiếp đến sử dụng vốn đầu tư nói chung, vốn ĐTPT kinh tế - xã hội nói riêng. 1.4 MỘT SỐ TIÊU THỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phản ánh mối quan hệ so sánh giữa kết quả đạt được với tổng số vốn đầu tư đã được sử dụng để tạo ra các kết quả đó. Để đánh giá toàn diện hoạt động đầu tư, ngoài chỉ tiêu đánh giá kết quả đầu tư, người ta còn sử dụng chỉ tiêu hiệu quả đầ u tư. Hiệu quả của hoạt động đầu tư là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ và khả năng đảm bảo thực hiện có kết quả cao những nhiệm vụ kinh tế - xã hội nhất định với chi phí nhỏ nhất. Hiệu quả đầu tư được đánh giá theo các khía cạnh sau: - Theo lĩnh vực hoạt động của xã hội: Hiệu quả kinh tế, hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả xã hội, hiệu quả an ninh quốc phòng. - Theo phạm vi tác dụng của hiệu quả: Hiệu quả đầu tư của từng dự án, từng doanh nghiệp, từng ngành, từng địa phương, toàn bộ nền kinh tế quốc dân. - Theo phạm vi lợi ích: Hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế - xã hội. Hiệu quả tài chính là hiệu quả kinh tế được xem trong phạm vi của một doanh nghiệp. - Theo mức độ phát sinh trực tiếp hay gián tiếp: Hiệu quả trực tiếp, hiệu quả gián tiếp. 1.4.1 Về mặt định tính Thứ nhất, có tính tập trung, tránh dàn trải và có tính chất quyết định trong thực hiện mục tiêu cải tạo, xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, thực hiện các chương trình, dự án trọng điểm quốc gia. Th ứ hai, góp phần duy trì và nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế trong suốt quá trình tái sản xuất xã hội. Tác động của việc sử dụng vốn ĐTPT đến chất lượng tăng trưởng kinh tế được thể hiện ở một số khía cạnh: Góp phần làm gia tăng qui mô vốn, gia tăng mức độ đóng góp của 7 nhân tố vốn trong tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế; giúp làm tăng năng suất nhân tố tổng hợp; góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phù hợp với yêu cầu CNH, HĐH và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. 1.4.2 Về mặt định lượng Về mặt định lượng, hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ĐTPT trong đó có vốn đầu tư XDCB tập trung từ NSNN được phân chia theo các cấp độ như sau: 1.4.2.1 Ở cấp độ nền kinh tế - Số nhân đầu tư: Thể hiện tác động đầu tư lên nền kinh tế. ΔY = ΔI MPC- 1 1 Theo biểu thức trên, trong điều kiện toàn bộ vốn đầu tư được đầu tư đúng mục đích và đúng thời điểm, một đồng vốn đầu tư mới sẽ tăng thêm MPC- 1 1 đồng sản phẩm quốc dân. - Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư là biến số cuối cùng phản ánh chất lượng tăng trưởng kinh tế: Được xác định từ mô hình tăng trưởng tân cổ điển (neoclassical) và mô hình tăng trưởng nội sinh (endogenous). 1.4.2.2 Ở cấp độ vùng, địa phương - Chỉ tiêu tổng quát: Gồm có hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tươ ng đối. - Hệ số huy động tài sản cố định: Giá trị TSCĐ huy động Hệ số huy động TSCĐ = Tổng vốn đầu tư XDCB - Hệ số ICORs: Vốn đầu tư Vốn đầu tư ICORs = = GDP do vốn tạo ra ΔGDP 1.4.2.3 Ở cấp độ dự án - Thời hạn thu hồi vốn: - Hệ số hoàn vốn giản đơn: Tuy nhiên, do đặc điểm của các dự án đầu tư từ NSNN, việc đánh giá đơn thuần hiệu quả tài chính không phản ánh đúng mức được hiệu quả của dự án. Các dự án hạ tầng đô thị, như đường giao thông, trường học, bệnh viện, khu dân cư… có ảnh hưởng rất lớn tới xã hội, song rất khó xác định chính xác, đầy đủ được hiệu quả tài chính của nó. Do vậy, các dự án đầu tư từ NSNN cần tập trung đánh giá hiệu quả kinh tế: tiến độ đáp ứng các mục 8 tiờu kinh t - xó hi, giỏ tr gia tng; to cụng n vic lm; tit kim ngoi t; nõng cao kh nng cnh . 1.5 KINH NGHIM CA MT S QUC GIA TRONG QUN Lí VN U T PHT TRUN T NGN SCH A PHNG 1.5.1 Kinh nghim v qun lý u t t ngun vn ngõn sỏch nh nc Bc M 1.5.2 Qun lý chi ngõn sỏch nh nc ở một số nớc khác trên thế giới 1.5.3 Kim soỏt thu nhp cỏ nhõn mt s nc 1.5.4 Bi hc kinh nghim i vi Vit Nam Bi hc chung nht v chi TPT núi riờng, chi NSNN cỏc cp núi chung ca cỏc nc trờn m Vit Nam cú th tham kho, ú l: Ngy cng thu hep chi, nht l chi xõy dng c s h t ng t NSNN v tng dn t trng chi TPT t cỏc ngun ngoi NSNN. Ngoi ra, cn thc hin vic cụng khai, minh bch, phõn cp ti a v tng cng s giỏm sỏt, phn bin xó hi trong qun lý chi NSNN tng hiu qu chi NSNN, nht l NSP . Chng 2 THC TRNG S DNG VN U T XY DNG C BN TP TRUNG T NGN SCH NH NC THNH PH H NI THI GIAN QUA 2.1 KHI QUT TèNH HèNH PHT TRIN KINH T - X HI TH ễ H NI 2.1.1 V trớ a lý - chớnh tr ca th ụ H Ni H Ni cú v trớ a lý - chớnh tr quan trng, cú u th c bit so vi cỏc a phng khỏc trong c nc. Thnh ph H Ni l Th ụ ca nc Cng hũa XHCN Vit Nam. Ngh quyt 15 NQ/TW ngy 15/12/2000 ca B Chớnh tr ó xỏc nh H Ni l trỏi tim ca c nc, u nóo chớnh tr - hnh chớnh quc gia, trung tõm ln v vn hoỏ, khoa h c, giỏo dc, kinh t v giao dch quc t. 2.1.2 Qui mụ, tc tng GDP Nhỡn tng th t nm 2001 n 2007, qui mụ v tc tng trng GDP ca thnh ph H Ni tng cao. Tc tng trng GDP bỡnh quõn ca H Ni cao hn so vi c nc khong 3,9%. Nh qui mụ v tc tng trng mc cao, nờn t trng mc úng gúp ca Th ụ i vi tng trng GDP ca c nc cng liờn tc tng, t 7,52% nm 2001 lờn 8,96% nm 2006 v 9,3% nm 2007. 9 2.1.3 Cơ cấu kinh tế Thời gian qua, cơ cấu ngành kinh tế của Hà Nội đã có sự chuyển dịch theo hướng công nghiệp tăng, nông nghiệp và dịch vụ giảm. Tuy vậy, đến năm 2007, tỷ trọng công nghiệp mở rộng mới chỉ đạt 41,2%, trong khi dịch vụ đang có tỷ trọng 57,5%. Đây là tỷ trọng chưa phù hợp yêu cầu CNH, HĐH thủ đô Hà Nội. 2.1.4 Cơ s ở hạ tầng đô thị Có thể nói giai đoạn 2001 - 2007, cơ sở hạ tầng đô thị của thành phố Hà Nội đã được phát triển và cải thiện đáng kể. Tất cả các lĩnh vực từ giao thông, cấp nước, thoát nước, công trình công cộng, vệ sinh môi trường, đến lĩnh vực nhà ở . đều được Thành phố quan tâm, tháo gỡ khó khăn, trước mắt đáp ứng các nhu cầ u bức thiết, cơ bản của phát triển kinh tế - xã hội và điều kiện sinh hoạt nhân dân Thủ đô. Tuy nhiên đến nay, tình trạng đô thị Hà Nội vẫn còn là vấn đề rất phức tạp. 2.1.5 Tình hình thu, chi ngân sách nhà nước Hà Nội là địa phương có qui mô hoạt động thu, chi NSNN đứng thứ hai cả nước, sau thành phố Hồ Chí Minh. Từ năm 1997, qui mô thu NSNN đã vượt ngưỡng 10 nghìn tỷ đồng. Qui mô và tốc độ tăng thu NSNN trên đị a bàn Thành phố ở mức khá cao, đạt tốc độ tăng bình quân 22,69% năm thời kỳ 2001 - 2007. Tuy thu NSNN bình quân các năm tăng khá, nhưng do thực hiện tỷ lệ điều tiết NSNN, nên tỷ trọng qui mô thu NSĐP chỉ đạt bình quân khoảng 31%, trong khi thu NSTW thường chiếm khoảng 69%. 2.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẬP TRUNG TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN QUA 2.2.1 Thực trạng công tác xây dựng chiến lược, qui hoạch và kế hoạch hoá vốn đầu tư Mặc dù việc sử dụng vốn đầu tư trong công tác qui hoạch có nhiều tiến bộ so với trước đây nhưng vẫn bộc lộ một số vấn đề cần quan tâm: Thứ nhất, việc xây dựng kế hoạch cho lĩnh vực qui hoạch cần được các cấp, các ngành chủ động, tránh tình trạng dự án nằm chờ qui hoạch, yêu cầu qui hoạch phải thực hiện trước dự án, cần đồng bộ, hoàn chỉnh giữa qui chi tiết, qui hoạch chuyên ngành . Thứ hai, việc xây dựng các qui hoạch chuyên ngành cần có sự lựa chọn, cần có chuẩn mực về lĩnh vực, về phân. Thứ ba, những vấn đề phát sinh chưa được tháo gỡ kịp thời. 10 Thứ tư, công tác khảo sát qui hoạch dựa trên bản đồ hiện trạng nhưng công tác quản lý, khai thác và sử dụng lại trên hệ thống bản đồ nền, vấn đề này cần được chỉ đạo tập trung để thống nhất thực hiện. Thứ năm, Thành phố chưa có bộ máy chuyên quản về qui hoạch. 2.2.2 Thực trạng công tác chuẩn bị đầu tư Gắn v ới kế hoạch 5 năm (2001 - 2005), công tác chuẩn bị đầu tư đạt được những kết quả như sau: Một: Việc xác định chủ trương đầu tư được Thành phố quan tâm chỉ đạo, các dự án được duyệt phải có trong qui hoạch hoặc định hướng phát triển chung của Thành phố. Hai: Số dự án chuẩn bị đầu tư theo từng ngành, lĩnh vực được ghi kế ho ạch giảm đáng kể từ 434 dự án năm 2001 xuống còn 314 dự án năm 2005. Qua đó có thể thấy công tác chuẩn bị đầu tư XDCB đã từng bước chuyển biến theo hướng tập trung, giảm dàn trải. Ba: Tiến độ hoàn thành thủ tục triển khai các dự án chuẩn bị đầu tư được tập trung chỉ đạo, đôn đốc thường xuyên. Tổng số các dự án chuẩn bị đầ u tư được thông qua hàng năm tăng dần từ 166 dự án năm 2001 lên 200 dự án năm 2003 và 210 dự án năm 2005. Bốn: Công tác thẩm định dự án đầu tư dần được hoàn thiện. Việc triển khai công tác chuẩn bị đầu tư có những chuyển biến bước đầu nhưng so với yêu cầu vẫn còn một số nội dung cần được hoàn thiện tiếp: Công tác qui hoạch cần được chủ động đi trước một bước và đồng bộ; khắc phục tình trạng ghi kế hoạch chuẩn bị đầu tư phân tán, coi trọng công tác chuẩn bị đầu tư ở nhiều lĩnh vực; năng lực các Ban quản lý dự án, các chủ đầu tư cần được nâng cao . 2.2.3 Thực trạng công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước do thành phố Hà Nội quả n lý 2.2.3.1 Phân cấp trong chi đầu tư xây dựng cơ bản Quản lý đầu tư xây dựng của Thành phố bộc lộ những mặt hạn chế nhất định: Các sở, ngành, quận huyện không chủ động trong việc thực hiện các nhiệm vụ được giao, UBND và các sở, ngành thành phố quá tải do khối lượng vốn và số lượng các dự án tăng nhanh qua mỗi năm trong khi biên chế lại có xu hướng giả m dần; thời gian triển khai thủ tục XDCB của dự án bị kéo dài, tỷ lệ hoàn thành kế hoạch đầu tư phát triển hàng năm đạt thấp… Trước tình hình đó, cùng với phân cấp quyết định đầu tư cho các quận, huyện, Thành phố còn ủy quyền cho Giám đốc một số sở quản lý [...]... của Nhà nước 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẬP TRUNG TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC DO THÀNH PHỐ HÀ NỘI QUẢN LÝ Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB tập trung từ NSNN do thành phố Hà Nội quản lý, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp mang tính hệ thống, nhất quán từ các cấp, ngành, trong đó đặc biệt coi trọng các giải pháp sau: 19 3.3.1 Nâng cao. .. công - Thực trạng và giải pháp", Tổ chức nhà nước, (06), tr 16 - 19 8 Cấn Quang Tuấn (2008), "Bốn giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản tập trung từ ngân sách nhà nước do địa phương quản lý" , Quản lý ngân quỹ Quốc gia, (06), tr 13 - 15 9 Cấn Quang Tuấn (2008), "Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn xây dựng cơ bản của ngân sách nhà nước ở Hà Nội" , Thương mại, (17), tr 12-13 ... Nhà nước - Thành phần kinh tế nhà nước vẫn duy trì được hiệu quả đầu tư tương đối ổn định Tuy nhiên thời gian gần đây phần lớn các công trình lớn đã đầu tư chưa phát huy hết công suất sử dụng nên hiệu quả sử dụng có giảm đi chút ít 2.3.2 Đánh giá chung về quản lý và sử dụng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản tập trung từ ngân sách thành phố Hà Nội 2.3.2.1 Những đặc điểm và kết quả chủ yếu Nguồn vốn đầu. .. trình hoàn thành bàn giao nhìn chung tiến độ còn chậm, mất nhiều công đoạn và thời gian Ngoài ra, đến nay Thành phố vẫn chưa xây dựng được qui trình quản lý cấp phát, thanh quyết toán vốn phù hợp từ huy động đến quản lý cấp phát và quyết toán Chương 3 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẬP TRUNG TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC DO THÀNH PHỐ HÀ NỘI QUẢN LÝ 3.1 MỤC... động khai thác mọi tiềm năng để bổ sung vào nguồn vốn đầu tư XDCB tập trung từ NSNN có hiệu quả hơn Thứ tư, công tác quản lý vốn đầu tư từ ngân sách thành phố đã được tập trung chỉ đạo, phát huy được vai trò quản lý nhà nước của các ngành, các cấp Thứ năm, cơ cấu phân bổ vốn đầu tư XDCB từ ngân sách thành phố đã được xây dựng trên nguyên tắc đầu tư tập trung, không phân tán, có trọng điểm theo những... tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả đầu tư của dự án về mặt tiến bộ xã hội ngay từ khâu thẩm định, xét duyệt cho triển khai dự án SXKD v.v 25 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH CẤN QUANG TUẤN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẬP TRUNG TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC DO THÀNH PHỐ HÀ NỘI QUẢN LÝ Chuyên ngành: Kinh tế tài chính - ngân hàng Mã số: 62.31.12.01... đầu tư xây dựng còn chồng chéo và nhiều mâu thuẫn Trong khi đó, qui hoạch và cơ cấu đầu tư ngành ở cấp Trung ương chưa quan tâm phối hợp với qui hoạch và cơ cấu đầu tư ngành của địa phương, cơ chế phối tác trong quản lý đầu tư cấp Trung ương và cấp Thành phố chưa được quan tâm đúng mức v.v Để khắc phục các hạn chế này, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB tập trung từ NSNN do Thành phố. .. chủ đầu tư để thúc đấy tiến độ triển khai của dự án Kết quả giám sát, đánh giá cũng là cơ sở để cấp có thẩm quyền có những quyết định đúng đắn khi quyết định những vấn đề liên quan đến 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẬP TRUNG TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN QUA 2.3.1 Đánh giá chung về đầu tư xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội - Tăng trưởng vốn. .. NSNN vẫn có vai trò quyết định việc ĐTPT cơ sở hạ tầng kinh tế, kỹ thuật và văn hoá xã hội và thu hút các nguồn vốn khác Thứ ba, gắn quá trình sử dụng vốn đầu tư XDCB tập trung với quá trình cải cách hành chính, nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý nhà nước trên địa bàn Thủ đô, đẩy mạnh phân cấp trong quản lý nhà nước Thứ tư, sử dụng vốn đầu tư XDCB tập trung từ NSNN phải gắn liền với thực hiện mục tiêu... số văn bản như: các cơ chế hỗ trợ đầu tư cho doanh nghiệp; xã hội hoá đầu tư trong lĩnh vực văn hoá - xã hội, vệ sinh môi trường, một số cơ chế đầu tư Thứ ba, có qui định cụ thể hơn về công tác quản lý sử dụng vốn đầu tư trong từng khâu của quá trình đầu tư Thứ tư, cần qui định rõ người quyết định đầu tư không được kiêm nhiệm làm chủ đầu tư dự án; tổ chức tư vấn thiết kế, nhà thầu xây dựng, tư vấn . NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẬP TRUNG TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC DO THÀNH PHỐ HÀ NỘI QUẢN LÝ Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước do thành phố Hà Nội quả n lý 2.2.3.1 Phân cấp trong chi đầu tư xây dựng cơ bản