Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
159 KB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MƠN TRONG DẠY - HỌC NGỮ VĂN 6” DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ cần viết tắt Chữ viết tắt Giáo dục GD Dạy học DH Giáo viên GV Học sinh HS Sách giáo khoa SGV Nhà xuất giáo dục NXB GD I ĐẶT VẤN ĐỀ Môn Ngữ Văn trước hết mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội, điều nói lên tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Mơn Ngữ Văn cịn mơn học thuộc nhóm cơng cụ Điều nói lên mối quan hệ Ngữ Văn môn khác Học môn Ngữ Văn có tác động tích cực đến kết học tập mơn khác mơn khác góp phần giúp học tốt môn Ngữ Văn Cho nên tự tốt lên u cầu tăng cường tính thực hành giảm lý thuyết gắn với đời sống Hơn nữa, Ngữ Văn mơn học góp phần hình thành nên kiến thức quan trọng hình thành nhân cách người, chuẩn bị cho em hành trang để bước vào đời học lên bậc học cao Đó chìa khóa mở cửa cho tương lai Thấy tầm quan trọng việc dạy học môn Ngữ văn nói chung Ngữ văn lớp nói riêng đồng thời phát huy cao hiệu giảng dạy theo tinh thần đổi sách giáo khoa quan điểm tích hợp vấn đề cần quan tâm Bởi tích hợp xu phổ biến dạy học đại Nó giúp học sinh tiết kiệm thời gian học tập mà mang lại hiệu nhận thức, tránh biểu cô lập, tách rời phương diện kiến thức, đồng thời phát triển tư biện chứng, khả thông hiểu vận dụng kiến thức linh hoạt vào yêu cầu môn học, phân mơn cụ thể chương trình học tập theo nhiều cách khác Và việc nắm kiến thức sâu sắc, hệ thống lâu bền Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, trình thực chương trình Ngữ văn lớp 6, tơi thấy tính ưu việt phương pháp dạy học tích hợp kiến thức liên môn hẳn phương pháp trước vận dụng Tính ưu việt phương pháp thể rõ qua thái độ, niềm say mê, kết tiếp nhận học sinh học Tiếp nối vấn đề đó, tơi mạnh dạn thực đề tài “ Hiệu phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn dạy - học Ngữ Văn 6” II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ Sở Lí Luận Của Vấn Đề * Quan điểm tích hợp dạy học nói chung Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp có nghĩa thống nhất, hòa hợp, kết hợp” Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học” Trong tiếng Anh, tích hợp viết “integration” từ gốc Latin (integer) có nghĩa “whole” hay “tồn bộ, tồn thể” Có nghĩa phối hợp hoạt động khác nhau, thành phần khác hệ thống để bảo đảm hài hòa chức mục tiêu hoạt động hệ thống Tích hợp khái niệm sử dụng nhiều lĩnh vực Trong lĩnh vực khoa học giáo dục (GD), khái niệm tích hợp xuất từ thời kì khai sáng, dùng để quan niệm GD toàn diện người, chống lại tượng làm cho người phát triển thiếu hài hịa, cân đối Tích hợp cịn có nghĩa thành lập loại hình nhà trường mới, bao gồm thuộc tính trội loại hình nhà trường vốn có Trong dạy học (DH) mơn, tích hợp hiểu kết hợp, tổ hợp nội dung từ môn học, lĩnh vực học tập khác (Theo cách hiểu truyền thống từ trước tới nay) thành “môn học” lồng ghép nội dung cần thiết vào nội dung vốn có mơn học, ví dụ: lồng ghép nội dung GD dân số, GD mơi trường, GD an tồn giao thông môn học Đạo đức, Tiếng Việt hay Tự nhiên xã hội… xây dựng môn học tích hợp từ mơn học truyền thống Tích hợp quan điểm GD trở thành xu việc xác định nội dung DH nhà trường phổ thơng xây dựng chương trình môn học nhiều nước giới Quan điểm tích hợp xây dựng sở quan niệm tích cực q trình học tập q trình DH Đưa tư tưởng sư phạm tích hợp vào trình dạy học cần thiết Thực tiễn nhiều nước chứng tỏ rằng, việc thực quan điểm tích hợp GD DH giúp phát triển lực giải vấn đề phức tạp làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa HS so với việc môn học, mặt GD thực riêng rẽ Tích hợp quan điểm GD nhằm nâng cao lực người học, giúp đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại Nhiều nước khu vực Châu Á giới thực quan điểm tích hợp DH cho quan điểm đem lại hiệu định Tư tưởng tích hợp bắt nguồn từ sở khoa học đời sống Trước hết phải thấy sống đại bách khoa toàn thư, tập đại thành tri thức, kinh nghiệm phương pháp Mọi tình xảy sống tình tích hợp Khơng thể giải vấn đề nhiệm vụ lí luận thực tiễn mà lại không sử dụng tổng hợp phối hợp kinh nghiệm kĩ đa ngành nhiều lĩnh vực khác Tích hợp nhà trường giúp HS học tập thông minh vận dụng sáng tạo kiến thức, kĩ phương pháp khối lượng tri thức tồn diện, hài hịa hợp lí giải tình khác mẻ sống đại Tích hợp quan điểm hịa nhập, hình thành từ thể hóa khả năng, quy tụ tối đa tất đặc trưng chung vào chỉnh thể Khoa học coi trọng tính tương thích, bổ sung lẫn để tìm kiếm quan điểm tiếp xúc chấp nhận đựợc để tạo nên tính bền vững q trình DH mơn học Trong số mơn học, tư tưởng tích hợp tiếp nhận với mức độ thấp khác như: Lồng ghép - đưa thêm nội dung cần học tương tự với mơn học chính; tích hợp - kết hợp tri thức nhiều môn học tạo nên mơn học Quan điểm tích hợp phương pháp dạy học theo hướng tích hợp GV tiếp nhận mức độ thấp Phần lớn GV lựa chọn mức độ tích hợp “liên mơn” tích hợp “nội mơn” Các dạy theo hướng tích hợp làm cho nhà trường gắn liền với thực tiễn sống, với phát triển cộng đồng Những nội dung dạy HS nhỏ tuổi theo chủ đề “Gia đình”, “Nhà trường”, “Cuộc sống quanh ta”, “Trái đất hành tinh”…làm cho HS có nhu cầu học tập để giải đáp thắc mắc, phục vụ cho sống cộng đồng Học theo hướng tích hợp giúp cho em quan tâm đến người xã hội xung quanh mình, việc học gắn liền với sống đời thường yếu tố để em học tập Những thắc mắc nảy sinh từ thực tế làm nảy sinh nhu cầu giải vấn đề em Chẳng hạn “vì có sấm chớp?’, “vì khơng chặt phá rừng?”, “vì sao….?.” * Quan điểm tích hợp dạy học Ngữ văn: Thiết kế dạy học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp khơng trọng nội dung kiến thức tích hợp mà cần thiết phải xây dựng hệ thống việc làm, thao tác tương ứng nhằm tổ chức, dẫn dắt HS bước thực để chiếm lĩnh đối tượng học tập, nội dung mơn học, đồng thời hình thành phát triển lực, kĩ tích hợp, tránh áp đặt cách làm Giờ học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp phải học hoạt động phức hợp địi hỏi tích hợp kĩ năng, lực liên mơn để giải nội dung tích hợp, tác động hoạt động, kĩ riêng rẽ lên nội dung riêng rẽ thuộc “nội phân mơn” Ngày nhiều lí thuyết đại trình học tập nhấn mạnh hoạt động HS trước hết học cách học Theo ý nghĩa đó, quan điểm dạy học tích hợp địi hỏi GV phải có cách dạy trọng phát triển HS cách thức lĩnh hội kiến thức lực, phải dạy cho HS cách thức hành động để hình thành kiến thức kĩ cho mình, phải có cách dạy buộc HS phải tự đọc, tự học để hình thành thói quen tự đọc, tự học suốt đời, coi hoạt động đọc hiểu suốt trình học tập nhà trường Quan điểm dạy học tích hợp hay dạy cách học, dạy tự đọc, tự học không coi nhẹ việc cung cấp tri thức cho HS Vấn đề phải xử lí đắn mối quan hệ bồi dưỡng kiến thức, rèn luyện kĩ hình thành, phát triển lực, tiềm lực cho HS Đây thực chất biến trình truyền thụ tri thức thành trình HS tự ý thức phương pháp chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ Muốn vậy, cần khắc phục khuynh hướng dạy tri thức hàn lâm tuý đành, mà cần khắc phục khuynh hướng rèn luyện kĩ theo lối kinh nghiệm chủ nghĩa, có khả sử dụng vào đọc hiểu văn bản, vào tình có ý nghĩa HS, coi nhẹ kiến thức, kiến thức phương pháp Tóm lại, “Quan điểm tích hợp cần hiểu toàn diện phải quán triệt tồn mơn học: từ Đọc văn, Tiếng Việt đến Làm văn; quán triệt khâu trình dạy học; quán triệt yếu tố hoạt động học tập; tích hợp chương trình, tích hợp SGK, tích hợp phương pháp dạy học GV tích hợp hoạt động học tập HS; tích hợp sách đọc thêm, tham khảo Quan điểm “lấy HS làm trung tâm” đòi hỏi thực việc tích cực hố hoạt động học tập HS mặt, lớp ngồi giờ; tìm cách phát huy lực tự học HS, phát huy tinh thần dân chủ, bồi dưỡng lòng tin cho HS em tự tin tự học, xem tự học có ý nghĩa đào tạo có kết quả.” (Chương trình THPT môn Ngữ văn - Bộ GD&ĐT, năm 2002)./ Thực Trạng Của Việc Dạy Văn Trước Đây: Qua nhiều năm giảng dạy nhận thấy phương pháp giảng dạy truyền thống phân mơn chưa có liên kết chặt chẽ với tách rời phương diện kiến thức, học sinh hoạt động chưa tích cực, hiệu đem lại chưa cao Chính lẽ đó, dạy học theo quan điểm tích hợp xu hướng tất yếu dạy học đại, biện pháp để tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh Học sinh rèn luyện thói quen tư duy, nhận thức vấn đề cách có hệ thống lơgic Qua học sinh thấy mối quan hệ biện chứng kiến thức học chương trình, vận dụng kiến thức lí thuyết kĩ thực hành, đưa kiến thức văn, Tiếng Việt vào trình tạo lập văn cách hiệu Có nhiều hình thức tích hợp: Kiểu tích hợp phân mơn môn (chẳng hạn môn Ngữ văn có Văn - Tiếng Việt -Tập làm văn) Điều thể việc bố trí học phân môn cách đồng liên kết với nhiều mặt nhằm hỗ trợ nhau, bổ sung làm bật cho Phân môn củng cố, hệ thống hóa lại kiến thức cho phân mơn khác hướng đến mục đích cuối nâng cao trình độ sử dụng tiếng mẹ đẻ lực cảm thụ văn học cho học sinh Hình thức tích hợp GV vận dụng đẩy mạnh tích hợp liên mơn Đây quan điểm tích hợp mở rộng kiến thức học với kiến thức môn khác, ngành khoa học, nghệ thuật khác, kiến thức đời sống mà học sinh tích lũy từ sống cộng đồng, qua làm giàu thêm vốn hiểu biết phát triển nhân cách cho học sinh Các Biện Pháp Đã Tiến Hành Để Giải Quyết Vấn Đề Thực tế cho thấy, áp dụng hình thức này, học sinh tỏ hào hứng với nội dung học, vốn kiến thức tổng hợp học sinh bổ sung nhẹ nhàng, tự nhiên hiệu Mặt khác, kiến thức liên ngành thơng qua hình thức tích hợp cịn giúp học sinh có thêm cứ, sở để hiểu rõ nội dung, ý nghĩa văn Một số ví dụ văn học thuộc Ngữ văn Ví dụ 1: * Khi dạy “Con Rồng cháu Tiên”, để tạo hứng thú từ lúc bắt đầu tiết học giáo viên cho học sinh xem video ca nhạc với chủ đề viết cội nguồn dân tộc để giới thiệu Những hát sử dụng là: Lời ru Âu Lạc, Huyền sử Âu Lạc, Dòng máu Lạc Hồng, Nổi trống lên bạn ơi… * Khi kết thúc phần tìm hiểu nội dung giáo viên cho học sinh xem phim hoạt hình truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” để chuyển sang phần tổng kết * Trong trình giảng dạy, để giúp học sinh hiểu thời đại lịch sử buổi đầu dựng nước giáo viên đặt câu hỏi tích hợp với kiến thức môn Lịch sử lớp 12 tiết 13 Nước Văn Lang - Giáo viên hỏi: Hãy cho biết truyền thuyết mà tìm hiểu nói thời đại nước ta? - Học sinh trả lời: Thời đại Hùng Vương - Giáo viên hỏi: Đất nước ta thời có tên gọi gì? - Học sinh trả lời: Hùng Vương lên đặt tên nước Văn Lang * Tích hợp kiến thức Địa lí: - Giáo viên hỏi: Kinh thời đặt đâu? Địa danh ngày phường, thành phố nào? - Học sinh trả lời: Đóng Phong Châu ngày phường Bạch Hạc, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ * Tích hợp kiến thức môn GDCD lớp tuần tiết (Biết ơn): - Giáo viên hỏi: Hằng năm nhân dân ta nhớ đến ngày giỗ Tổ Hùng Vương nhiều người hành hương với đất Tổ, thăm Đền Hùng Ngày giỗ Tổ Hùng Vương ngày nào? Câu ca nói đến điều này? - Học sinh trả lời: Dù ngược xuôi - Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan đến học - Nắm kiến thức môn Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân để giải tình mà giáo viên đặt học C/ PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp: đọc diễn cảm, vấn đáp, nêu vấn đề, giải vấn đề, đóng vai - Kỹ thuật: kĩ thuật đọc hợp tác, động não, đồ tư duy, thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày phút giá trị nội dung nghệ thuật, phân tích phim - Nắm bắt TP thông qua hệ thống việc kể theo trình tự thời gian D CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định tổ chức KTBC: ? Kể tóm tắt truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy? Qua truyền thuyết nhân dân ta mơ ước điều gì? Bài mới: Giới thiệu bài: Chủ đề đánh giặc cứu nước chủ đề lớn, bản, xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam nói chung, văn học dân gian Việt Nam nói riêng Thánh Gióng truyện dân gian thể tiêu biểu độc đáo chủ đề này.Nhân vật Thánh Gióng hay gọi Phù Đổng Thiên Vương , bốn vị Thánh tín ngưỡng dân gian Việt Nam (tứ bất tử) Người có cơng dẹp giặc Ân đem lại thái bình cho đất nước Đây câu chuyện hay hấp dẫn, lôi hệ người Việt Nam Điều làm nên sức hấp dẫn, lôi câu chuyện vậy? Bài học hôm trả lời cho câu hỏi Hoạt động thầy trị Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu chung văn I Đọc - tìm hiểu chung: Chú thích * Hướng dẫn HS tìm hiểu thích sgk Văn có nhiều từ mượn như: Sứ giả, thụ thai, hoảng hốt,lẫm liệt…các em đọc kĩ để hiểu ý nghĩa dễ tìm hiểu văn Đọc * Giáo viên đọc mẫu gọi HS đọc đoạn văn ? Em kể tóm tắt việc ? Những việc chính: - Sự đời Thánh Gióng - Thánh Gióng biết nói nhận trách nhiệm đánh giặc - Thánh Gióng lớn nhanh thổi Kể tóm tắt: - Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt đánh giặc đánh tan giặc - Vua phong Thánh Gióng Phù Đổng Thiên Vương dấu tích cịn lại Thánh Gióng * Hoạt động 2: Tìm chi tiết văn ? Phần mở đầu truyện ứng với việc nào? ? Thánh Gióng đời nào? II Tìm hiểu chi tiết : Sự đời Gióng: - Bà mẹ ướm chân - thụ thai 12 tháng sinh - Cậu bé lên khơng nói, khơng ? Sự đời Gióng có bình thường cười, khơng biết đi; khơng? Điều có ý nghĩa gì? - HS trả lời GV giảng: Theo quan niệm dân gian, bậc anh hùng phi thường, kì lạ biểu hiện, kể lúc sinh Thể kì vọng vào việc làm có ý nghĩa người ? Ra đời kì lạ, Gióng bà mẹ nơng dân chăm làm ăn phúc đức Em nghĩ nguồn gốc Gióng? - HS suy nghĩ trả lời GV giảng: Gióng người nơng dân lương thiện; Gióng - Sự đời kì lạ dự báo sau Gióng thành người anh hùng - Gióng người nơng dân lương thiện Gióng anh hùng nhân dân Xuất thân bình dị khác thường, kì lạ gần gũi với người; Gióng người anh Gióng lớn lên trận đánh hùng nhân dân giặc: * Tìm hiểu phần ? Thánh Gióng cất tiếng nói nào? - Tiếng nói Thánh ? Tiếng nói Gióng tiếng nói Gióng tiếng nói địi đánh giặc địi đánh giặc Phân tích ý nghĩa ⇒ Đây chi tiết thần kì có nhiều ý việc này? - GV cho HS thảo luận phút, GV gọi đại diện nhóm trình bày ( GV giảng đại ý: - Ban đầu lời nói quan nghĩa: + Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước + Gióng hình ảnh nhân trọng, lời u nước Lịng u nước tình dân cảm lớn nhất, thường trực Gi óng, nhân dân ta; ý thức lớn ý thức vận mệnh dân tộc Lúc bình thường âm thầm lặng lẽ nước nhà gặp nguy biến đứng cứu nước Câu nói Gióng tốt lên niềm tin chiến thắng, đồng thời thể sức mạnh tự cường dân tộc ta) - GV tích hợp kiến thức mơn Lịch sử tiết 14 13 “Đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang” hỏi: ? Việc Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt cho thấy trình độ làm vũ khí nhân dân ta thời nào? (Đã có tiến bộ, rèn sắt, đúc đồng phục vụ nhu cầu sống chống giặc) ? Nhà vua làm yêu cầu Gióng Điều có ý nghĩa gì? (GV gợi mở, HS tự trả lời - Gióng địi vũ khí sắc bén để đánh giặc nhà vua chấp thuận Gióng thực ý chí sức mạnh tồn dân tộc.) ? Sau hơm gặp sứ giả, Gióng có điều khác thường, điều có ý nghĩa gì? - Việc cứu nước hệ trọng cấp bách, Gióng phải lớn nhanh đủ sức mạnh kịp - Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sĩ: + Đáp ứng nhiệm vụ cứu nước + Là tượng đài bất hủ đánh giặc Hơn nữa, nhân dân trưởng thành vượt bậc, hùng ta quan niệm rằng, người anh hùng phải khí, tinh thần dân tộc trước nạn khổng lồ thể xác, sức mạnh Cái vươn vai ngoại xâm Gióng để đạt đến độ phi thường ? Chi tiết bà vui lịng góp gạo ni Gióng có ý nghĩa gì? - Gióng lớn lên cơm gạo - Gióng khơng xa lạ với nhân dân nhân dân Sức mạnh Gióng Gióng đâu bà mẹ mà sức mạnh cộng đồng Sự làng, nhân dân đoàn kết tập thể * GV: Ngày làng Gióng người ta tổ chức thi nấu cơm, hái cà ni Gióng Đây hình thức tái khứ giàu ý nghĩa - Thánh Gióng trận đánh giặc: - Gióng đánh giặc vũ khí bình thường Tinh thần tiến cơng mãnh liệt ln ln thường ? Tìm chi tiết miêu tả việc Gióng trực người anh hùng trận đánh giặc? ? Chi tiết TG nhổ tre đánh giặc có ý nghĩa gì? - GV bình, đại ý: Cả vật bình thường quê hương Gióng đánh giặc Tre sản vật quê hương, quê hương sát cánh Gióng đánh giặc Các em học tre Việt Nam học kỳ II lớp Ở nước ta, đến cỏ thành vũ khí giết thù lời Bác Hồ: “ Ai có súng dùng súng, có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy, gộc” * Tìm hiểu phần ? Câu chuyện kết thúc việc gì? ? Vì tan giặc Gióng khơng triều để nhận tước lộc mà lại bay trời? - GV cho HS thảo luận phút, gọi học sinh trả lời bình chốt ý: Chi tiết thể quan niệm nhân dân người anh hùng: tất phi thường; nhân dân muốn giữ hình ảnh cao đẹp, rực rỡ người anh hùng cứu nước Bay lên trời Gióng non nước, đất trời, biểu tượng người dân Văn Lang Dấu tích chiến cơng Gióng để lại cho q hương cịn có ao, hồ, dấu chân ngựa Gióng, tre đằng ngà - vũ khí Gióng dùng để đánh giặc…) Thánh Gióng bay trời: - Đánh giặc xong, Gióng với ngựa sắt bay trời - Gióng khơng màng danh vọng - Dấu tích chiến cơng Gióng để lại cho q hương.( Cũng để lại niềm hạnh phúc, yên bình) ? Theo em truyền thuyết Thánh Gióng phản ánh thật lịch sử nước ta? ( Tích hợp kiến thức môn Lịch sử tiết 13 12 Nước Văn Lang) - Thời đại Hùng Vương, chiến tranh tự vệ huy động sức mạnh cộng đồng cư dân Việt cổ nhỏ kiên chống đạo quân xâm lược lớn để bảo vệ cộng đồng Hiện cịn đền thờ Thánh Gióng Gia Lâm, Hà Nội, hàng năm có lễ hội Gióng ? Việc nhân dân lập đền thờ hàng năm mở hội Gióng thể điều gì?( Tích hợp mơn GDCD tuần tiết Biết ơn để giáo dục học sinh lòng biết ơn, tinh thần đánh giặc cứu nước) ? Làng Gióng hay làng Phù Đổng đâu? ( Tích hợp mơn Địa lí – nói địa danh huyện Gia Lâm, Hà Nội) - Học sinh trả lời: Làng Gióng thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội Gia Lâm huyện ngoại thành phía đơng thành phố Hà Nội Đây cửa ngõ phía đơng thủ Thánh Gióng hình ảnh cao ? Hình tượng Thánh Gióng truyện có đẹp người anh hùng đánh giặc; ước mơ nhân dân sức ý nghĩa gì? mạnh tự cường dân tộc; phản ánh lịch sử chống giặc ngoại xâm thời xa xưa - Là người anh hùng mang sức mạnh cộng đồng buổi đầu dựng nước III Tổng kết * Hoạt động 3: Tổng kết Nghệ thuật ? Nghệ thuật bật truyện ? Nội dung ? Câu chuyện nói điều gì? * Ghi nhớ : SGK Mời học sinh đọc phần ghi nhớ SGK HS đọc ghi nhớ * Hoạt động 4: Luyện tập Hình ảnh Gióng đẹp tâm trí em? - Hình ảnh TG kết thúc với hình ảnh Gióng IV Luyện tập: SGK ngựa sắt bay trời - Hình ảnh Thánh Gióng bay trời phù hợp với đời thần kì nhân vật : Gióng thần trời cử xuống giúp vua Hùng đuổi giặc, xong việc Gióng lại trở trời Tại hội thi thể thao nhà trường lại mang tên “Hội khỏe Phù Đổng”? Hội thi thể thao mang tên Hội khỏe Phù Đổng hội thao dành cho lứa tuổi thiếu niên, mục đích thi học tập tốt, lao động tốt góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Củng cố: - Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng Hướng dẫn học tập: - Học bài, thuộc ghi nhớ - Hoàn thiện tập - Sưu tầm số đoạn thơ, văn nói Thánh Gióng - Vẽ tranh Gióng theo tưởng tượng em - Chuẩn bị bài: Từ mượn - Tư liệu: Cây xuân núi vẽ phủ mây ngàn Muôn toả ngàn hồng rạng gian Ngựa sắt trời tên tạc Anh hùng thuở với gian (Ngô Chi Lan - thời Lê) Đảng ta vĩ đại thật Một ví dụ: Trong LS ta có ghi truyện vị anh hùng dân tộc Thánh Gióng dùng gốc tre đuổi giặc Ân Trong ngày đầu kháng chiến, Đảng ta lãnh đạo hàng nghìn, vạn anh hùng noi gương Thánh Gióng dùng gậy tầm vơng đấu tranh với thực dân Pháp (Hồ Chí Minh - Đảng ta thật vĩ đại) Đại Nam quốc sử diễn ca (lịch sử Việt Nam dạng hát) có bài: Sáu đời Hùng vận vừa suy Vũ Ninh có giặc cầu tài Làng Phù Đổng có người Sinh chẳng nói, chẳng cười trơ trơ Những ngờ oan trái bao giờ, Nào hay thần tướng đợi chờ phong vân Nghe vua cầu tướng quân, Thoắt ngồi, nói mn phần khích ngang Lời thưa mẹ, cần vương, Lấy trung làm hiếu đường phân minh Sứ tâu trước thiên đình, Gươm vàng, ngựa sắt đề binh tiến vào Trận mây theo cờ đào, Ra uy sấm sét, nửa chiều giặc tan Áo nhung cởi lại Linh San, Thoắt đà nợ trần hồn lên tiên Miếu đình cịn dấu cố viên Chẳng hay chuyện cũ lưu truyền có khơng? III/ KẾT LUẬN Ý nghĩa nhận định chung Việc áp dụng kiến thức liên môn nội dung phong phú, để sử dụng phương pháp cho phù hợp với đặc điểm mơn học địi hỏi người giáo viên cần có kiến thức thời gian nghiên dạy để phù hợp với nội dung Với học sinh, kiến thức liên môn áp dụng học tạo hứng thú cho em để em vừa hiểu nội dung học lại vừa hiểu thêm kiến thức môn học khác, đồng thời vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn, từ em phát triển toàn diện mặt: đức- trí- thể- mĩ Phương pháp dạy học tích hợp liên môn mới, biết vận dụng hợp lý, người giáo viên làm cho giảng thêm sinh động, có tính hấp dẫn với học sinh Qua kết thực nghiệm thân, thấy vận dụng nguyên tắc liên môn dạy học Ngữ văn theo phương pháp tích hợp kích thích hứng thú học tập học sinh, giúp em lĩnh hội tốt nhằm nâng cao hiệu học Việc vận dụng phương pháp kết hợp với hình thức dạy học tích cực khác làm học sinh thêm u thích mơn Ngữ văn, truyền cho em lòng yêu nước, tự hào với truyền thống dân tộc, từ có ý thức việc xây dựng bảo vệ đất nước 2.Những học kinh nghiệm : Với nội dung nghiên cứu đưa vào áp dụng cụ thể sáng kiến kinh nghiệm trên, thân rút học kinh nghiệm cụ thể sau : -Về phía học sinh : +Học sinh dành thời gian đọc, tiếp cận văn nhiều Buộc em phải tìm tịi, suy nghĩ để chuẩn bị có hiệu +Tạo cho học sinh tính nhạy bén, động, sáng tạo hứng thú với học văn +Mặt khác, hạn chế tối đa thời gian “chết” học sinh, khơng em có hội tham gia vào hoạt động vơ bổ ngồi học -Về phía giáo viên : +Thúc đẩy giáo viên đầu tư nhiều công tác chuẩn bị, thiết kế giáo án cho phù hợp với tinh thần đổi phương pháp dạy học theo hướng “lấy học sinh làm trung tâm” +Đầu tư nghiên cứu kiến thức liên môn có liên quan để hợp tác với học sinh giúp em chiếm lĩnh nội dung học +Làm tốt công tác đầu tư cho tiết dạy giúp giáo viên chủ động, linh hoạt khâu tổ chức, hướng dẫn học sinh tự khai thác chiếm lĩnh tri thức; mặt khác tránh lúng túng bị động học sinh chất vấn thông tin liên quan +Áp dụng có hiệu phương pháp dạy học tích hợp lên lớp giáo viên đỡ vất vả khơng phải làm việc nhiều Trên kết nghiên cứu thực nghiệm bước đầu đề tài sáng kiến kinh nghiệm “ Hiệu phương pháp tích hợp kiến thức liên môn dạy - học Ngữ Văn 6” Rất mong nhận ý kiến nhận xét, đánh giá đóng góp Hội đồng khoa học nhà trường đồng nghiệp để đề tài bước hoàn chỉnh áp dụng có hiệu Xin chân thành cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Dạy học văn ngữ văn trung học sở theo đặc trưng phương thức biểu đạt, NXB GD, 2006 Bộ giáo dục Đào tạo, Chương trình THCS mơn ngữ văn, NXB GD, Hà Nội, 2002 Một số vấn đề phương pháp dạy- học Văn nhà trường, NXBGD, 2001 Ngữ văn 6, tập 1, NXB GD, Hà Nội, 2001 Ngữ văn 6, tập 2, NXB GD, 2002 Địa lí 6, NXB GD, 2009 Lịch sử 6, NXB GD, 2009 GDCD 6, NXB GD, 2009 ... sinh học Tiếp nối vấn đề đó, tơi mạnh dạn thực đề tài “ Hiệu phương pháp tích hợp kiến thức liên môn dạy - học Ngữ Văn 6? ?? II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ Sở Lí Luận Của Vấn Đề * Quan điểm tích hợp dạy học. .. như: Lồng ghép - đưa thêm nội dung cần học tương tự với môn học chính; tích hợp - kết hợp tri thức nhiều môn học tạo nên môn học Quan điểm tích hợp phương pháp dạy học theo hướng tích hợp GV tiếp... thụ văn học cho học sinh Hình thức tích hợp GV vận dụng đẩy mạnh tích hợp liên mơn Đây quan điểm tích hợp mở rộng kiến thức học với kiến thức môn khác, ngành khoa học, nghệ thuật khác, kiến thức