Một trong những mục tiêu của môn Toán của bậc tiểu học là hìnhthành các kỹ năng thực hành tính toán.Bốn phép tính cộng, trừ, nhân , chiađược sử dụng hầu hết vào các khâu trong quá trình
Trang 1MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN KỸ NĂNG TÍNH VÀ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
- Các kiến thức , kỹ năng của môn Toán ở Tiểu học có nhiều ứng dụngtrong đời sống, chúng rất cần thiết cho mọi người lao động, rất cần thiết đểhọc tập các môn học khác ở Tiểu học và học tập tiếp môn Toán ở trung học
- Môn Toán giúp học sinh nhận biết được các mối quan hệ về số lượng
và hình dạng không gian của thế giới thực.Nhờ đó mà học sinh có phươngpháp nhận thức một số mặt của thế giới xung quanh và biết cách hoạt động cóhiệu quả trong đời sống
- Môn Toán góp phần rất quan trọng trong việc rèn luyện phương phápsuy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải quyết vấn đề, nó góp phầnphát triển trí thông minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt, sáng tạo, nó đónggóp vào việc hình thành các phẩm chất cần thiết và quan trọng của người laođộng: cần cù, cẩn thận, có ý chí vượt khó khăn, làm việc có kế hoạch, có nềnnếp tác phong khoa học
- Trong chương trình môn học ở bậc tiểu học, môn toán chiếm số giờ
rất lớn Một trong những mục tiêu của môn Toán của bậc tiểu học là hìnhthành các kỹ năng thực hành tính toán.Bốn phép tính cộng, trừ, nhân , chiađược sử dụng hầu hết vào các khâu trong quá trình dạy học toán.Tuy vậy,phép nhân, phép chia là khái niệm trừu tượng Mà muốn học tốt nhân, chia thì
Trang 2học sinh phải có kỹ năng cộng trừ có nhớ một cách thành thạo Vì vậy việcnâng cao hiệu quả rèn luyện kỹ năng thực hành các phép tính cộng trừ , phépnhân, phép chia là một vấn đề cấp bách và thường xuyên, nó sẽ giúp cho họcsinh nắm chắc một số tính chất cơ bản của các phép tính viết, thứ tự thực hiệncác phép tính trong các biểu thức có nhiều phép tính , mối quan hệ giữa cácphép tính (đặc biệt giữa phép cộng và phép nhân, phép nhân và phépchia).Đồng thời dạy học phép nhân , phép chia trên tập hợp số tự nhiên nhằmcủng cố các kiến thức có liên quan đến môn toán như đại lượng và phép đo đạilượng, các yếu tố hình học, giải toán Ngoài ra, rèn kỹ năng thực hành cộng ,trừ, nhân chia còn góp phần trọng yếu trong việc phát triển năng lực tư duy,năng lực thực hành, đặc biệt là khả năng phân tích, suy luận lôgíc và phẩmchất không thể thiếu được của người lao động mới.Vì vậy, việc nâng cao hiệuquả, chất lượng dạy và học môn toán là một nhiệm vụ cấp thiết nhằm giúphọc sinh hiểu bài, nắm vững kiến thức và từ đó áp dụng vào cuộc sống thực tế
Thế nhưng hiện nay, trong một lớp học bình thường thì trình độ tiếpthu bài của các em không thể như nhau, mỗi em lại có một gia đình riêng, mộthoàn cảnh sinh hoạt riêng Trong thực tế không phải học sinh nào cũng có sựquan tâm đầu tư đúng mức của gia đình Cũng một điều kiện sống nhưng nếuhọc sinh nào được bố mẹ quan tâm, kiểm tra hướng dẫn ôn luyện thêm thườngxuyên thì sẽ học tốt hơn những em không được sự quan tâm trên Rất nhiềunguyên nhân dẫn đến tình trạng tiếp thu bài của học sinh không đồng đều,trong đó có cả trình độ học vấn, quan điểm giáo dục con em của của từng phụhuynh, từng gia đình Tất cả dẫn đến tình trạng là cũng được giáo viên quantâm, giảng dạy, truyền thụ kiến thức trên lớp như nhau nhưng có em tiếp thunhanh, có em tiếp thu chậm, có em vận dụng được kiến thức đã học trong quátrình làm bài, có em vận dụng chậm, có em không vận dụng được…
Trang 3Chúng ta đều hiểu rằng việc giảng dạy và giáo dục luôn luôn đi đôi vớinhau Giúp đỡ học sinh yếu nói chung và học sinh yếu môn toán nói riêng làviệc làm hết sức cần thiết đối với mỗi người làm công tác dạy học như chúngta.Vậy nên làm thế nào để giáo dục học sinh yếu môn toán đạt hiệu quả luôn
là nỗi băn khoăn trăn trở của tôi khi được phân công chủ nhiệm và giảng dạyhọc sinh lớp ba Theo tôi nghĩ , việc học tập của học sinh phải có những biểuhiện tích cực ở bản thân các em, bên cạnh đó mối quan hệ giảng dạy của giáoviên và các hoạt động khác có ảnh hưởng lớn đến việc tiếp thu kiến thức, hìnhthành kỹ năng kỹ xảo cho các em Do đó , trước thực trạng mà một số học sinh
ở lớp 3 còn tính toán chậm trong khi học môn toán , đặc biệt là khi làm tính ,thực hiện dãy tính ( tính giá trị của biểu thức) … tôi nghĩ mình cần tìm ranguyên nhân , biện pháp gì để giúp các em khắc phục những sai lầm thườnggặp, nâng cao hiệu quả trong giảng dạy , tạo cho các em sự tự tin, hứng thútrong việc chiếm lĩnh tri thức mới Đó cũng là là vấn đề quan trọng mà chúng
ta cần có hướng khắc phục Thực tế qua quá trình dạy học sinh lớp ba, tôi xin
nêu một số kinh nghiệm nhỏ của bản thân về : “ Một số giải pháp rèn kỹ năng tính và thực hiện phép tính cho học sinh lớp 3 “ như sau:
II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
- Nghiên cứu SGK để nắm được nội dung chương trình, trên cơ sở lí luận thực tiễn, phân tích những ưu điểm tồn tại để đưa ra những biện pháp, giải pháp hữu ích nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy giải toán lớp 3
III CƠ SỞ VÀ ĐỐI TƯỢNG:
- Căn cứ vào nội dung , chương trình, phương pháp dạy học toán 3
- Đối tượng nghiên cứu là học sinh lớp 3
IV.PHẠM VI THỰC HIỆN:
Tìm ra biện pháp để giúp học sinh nắm vững kiến thức và kĩ năng thực
Trang 4Các bài toán ở lớp ba mà học sinh được giải có nội dung là những vấn
đề trong cuộc sống hết sức phong phú và có cấu trúc đa dạng, từ những dạngkhác nhau của cùng một phép tính ( cộng , trừ, nhân, chia) đến những dạng kếthợp của hai hay nhiều phép tính Khi học toán có văn ở lớp ba, học sinh cầnbiết tự tóm tắt bài toán bằng cách viết ngắn gọn, bằng sơ đồ hình vẽ, để nhậnbiết mối quan hệ chủ yếu giữa các đại lượng đã biết và các đại lượng phải tìm,
từ đó tìm ra các phép tính hoặc các bước tính giải bài toán; biết cách trình bàygiải bài toán gồm các câu lời giải có kèm theo phép tính hoặc bước tính tươngứng và đáp số; Bước đầu biết tự lập bài toán có nội dung thực tế và giải bằngmột hoặc hai phép tính Muốn đạt được kỹ năng đó đòi hỏi học sinh phải biếttính toán cộng, trừ, nhân, chia thành thạo
Chính vì những lí do trên mà ngay từ đầu năm học, khi tiếp nhận lớp tôi
đã chú trọng tìm tòi, nắm bắt đối tượng học sinh , tìm cách giúp các em nắmbắt và rèn kỹ năng tính và thực hiện phép tính cho các em theo hướng đúngnhất nhằm nâng cao chất lượng toán của học sinh lớp mình
Trong quá trình dạy toán lớp 3, tôi đã quan sát, tìm hiểu và nhận thấy
có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến học sinh thường mắc sai lầm khi thực hiện cộng, trừ, nhân, chia, và tính giá trị của biểu thức … Số học sinh thường mắc
Trang 5sai lầm trong quá trình tính toán thường do các nguyên nhân là:
- Chưa thuộc các bảng cộng , trừ đã học ở lớp 2 Nói đúng hơn là các
em đã quên các bảng cộng, trừ và chưa có kỹ năng áp dụng bảng nhân, chia,nhất là bảng chia vào thực hiện các phép tính cũng như giải toán hàng ngày
Có thể do học sinh chưa hiểu rõ khái niệm, cách đặt các phép tính không đúngquy định…
- Khả năng tiếp thu bài ở một số học sinh còn chậm nhớ, mau quên
- Làm bài theo lối rập khuôn, chưa suy luận, phần lớn các em chưa hiểutại sao và làm thế nào…
- Giáo viên phối kết hợp các phương pháp dạy học chưa linh hoạt
- Bài giảng chưa thực sự thu hút học sinh
- Học sinh còn thụ động trong suy nghĩ Thường nôn nóng, không chú
ý nghe giảng
- Khả năng suy luận của học sinh còn hạn chế dẫn đến máy móc, bắtchước, chỉ giải được các dạng toán có sẵn, khi gặp bài toán ở dạng biến đổi thìkhông làm được
- Kĩ năng tính toán còn thiếu chính xác dẫn đến khi giải toán hay sai kếtquả
Từ thực trạng trên , tôi đã cố gắng tìm cách khắc phục nhằm giúp các
em có kỹ năng tính và thực hiện các phép tính hiệu quả hơn
2 Thời gian thực hiện:
Sáng kiến này được thực hiện trong suốt cả năm học Trong các tiết lênlớp, tôi đã từng bước khắc phục cho các em những tồn tại, đưa ra các biệnpháp hữu hiệu để giúp học sinh học tập thành công
3 Biện pháp thực hiện:
Nghề dạy học là một nghề thật đặc biệt, đó là giáo dục con người Sảnphẩm của giáo dục là đào tạo cho xã hội những con người có trình độ, có
Trang 6phẩm chất đạo đức Bởi thế đội ngũ thầy cô giáo chúng ta phải có lòng yêunghề, mến trẻ, đặc biệt phải là một tấm gương tự học và sáng tạo, có tráchnhiệm cao với sự nghiệp giáo dục Không nên chạy theo bệnh thành tích màluôn đặt chất lượng giáo dục học sinh lên hàng đầu, không được để tình trạng
HS ngồi nhầm lớp.Trong giảng dạy phải luôn chú trọng đến những đối tượnghọc sinh học yếu trong học tập để từ đó đưa ra những biện pháp kịp thời,linh hoạt, phù hợp giúp cho các em tiến bộ theo kịp các bạn trong lớp
Học sinh yếu môn toán là những học sinh bị hổng kiến thức Chính vìthế mà việc tiếp thu bài của các em thật là khó khăn Lúc đó các em sẽ chánhọc, lơ là trong học tập Vì thế khi giáo viên giảng bài các em không hiểu, các
em sẽ ngồi nói chuyện, làm việc riêng trong lớp Thậm chí còn quậy phá trêuchọc các bạn xung quanh
Để các em yếu toán hoặc học toán chậm không có tư tưởng chán học,
mà có ý thức hơn trong việc học của mình, hứng thú hơn và học tập ngàymột tiến bộ , mỗi giáo viên đứng lớp chúng ta phải tìm ra những phương phápmới, tối ưu nhất để giáo dục học sinh
Để học sinh tiểu học giải tốt các bài toán hợp và toán điển hình thì trướchết các em phải biết cộng trừ nhân chia thành thạo Thực tế hiện nay chúng tabiết mặc dù được lên lớp ba nhưng một số em vẫn chưa thể cộng trừ nhân chiathành thạo Qua giảng dạy tôi nhận thấy để học sinh hoàn thành được khốilượng kiến thức theo yêu cầu của chương trình và để học sinh có thể vận dụngđược kiến thức vào luyện tập thì giáo viên phải mất rất nhiều thời gian, hầunhư là gấp rưỡi thời gian quy định của một tiết học Một trong những nguyênnhân cơ bản dẫn đến tình trạng này là do kỹ năng cộng trừ nhân chia của các
em chậm Do đó, để khắc phục được tình trạng này giáo viên chúng ta cần cóbiện pháp giúp các em rèn kỹ năng cộng ,trừ , nhân, chia thành thạo , tạo cơ sởcho các em học toán dễ dàng hơn, hứng thú hơn
Trang 7Cụ thể :
1.Rèn kỹ năng cộng, trừ có nhớ:
Khi thực hiện các phép tính cộng trừ có nhớ, các em còn nhầm lẫn, tínhsai Tìm hiểu nguyên nhân tôi nhận thấy các em chưa thuộc các bảng cộngtrừ đã học ở các lớp 1,2 để vận dụng vào tính toán Có em khi trừ có nhớ thìlại lấy chữ số của số trừ trừ đi chữ số của số bị trừ vì thấy chữ số ở số trừ lớn
hơn chữ số ở số bị trừ ( Ví dụ 257 – 192 = 145) Có em phải gạch từng gạch
trên giấy nháp để tính toán cộng trừ… Để giúp các em rèn luyện kỹ năng tínhcộng trừ có nhớ thành thạo, một mặt tôi đã hướng dẫn các em ôn lại các bảngcộng trừ có nhớ ở lớp hai, mặt khác, tôi hướng dẫn các em thực hiện thuậttính để nhớ bảng cộng và thực hành trong khi tính bằng cách như sau:
Với bảng cộng 9 với một số , tôi hướng dẫn các em nhẩm nhanh bằngcách bớt 1 ở số hạng thứ hai để bù vào 9 cho đủ 1 chục ( mười) Ví dụ : 9 + 5
= ? Ta lấy 5 bớt 1để bù vào 9 thành 10(1 chục), 5 bớt 1 còn 4 Vậy 9 + 5 = 14 GV cần chỉ cho HS thấy như vậy khi cộng 9 với một số (có một chữ số )nào
đó thì kết quả hàng chục sẽ bằng 1 và hàng đơn vị bằng số đó trừ đi 1 Thực tếchỉ cần giảng cho các em hiều và sau đó áp dụng thành kỹ năng là chỉ cần nêuđúng kết quả phép tính là được Ví dụ: 9 + 7= thì 7 trừ 1 bằng 6 nên 9 + 7 =16; 9 + 8 thì 8 trừ 1 bằng 7 nên 9 + 8 = 17…
Tương tự với bảng cộng 8 với một số thì ta lại bớt số đó đi 2 để nêunhanh kết quả Ví dụ 8 + 7 = 15; 8 + 4 = 12 ( vì 7 trừ 2 = 5, 4 trừ 2 =2).; 7cộng với một số thì lại bớt số đó đi 3 để nhẩm, 6 cộng với một số thì bớt số đó
đi 4… Bằng cách biết vận dụng như vậy, các em sẽ tính toán nhanh hơn thay
vì đếm tay hoặc phải gạch từng gạch trên giấy nháp để tính khi cộng có nhớ
Đối với phép trừ thì tôi hướng dẫn các em kỹ năng nhẩm như sau:
Ví dụ: 92 – 27 =…
Ta thấy 2 bé hơn 7 nên không trừ được 7, do vậy ta mượn 1 ở hàng chục
Trang 8là 10 để trừ Vậy 10 – 7 bằng 3 cộng thêm 2 ở số bị trừ nữa là 5, viết 5 nhớ 1.
9 trừ 2 trừ 1 ( mượn lúc đầu) còn 6 viết 6 Vậy 92 – 27 = 65 ( HS chỉ cầnnhẩm là : 2 không trừ được 7 ta mượn 1chục để trừ, 10 – 7 = 3 cộng thêm 2bằng 5 viết 5; 9 trừ 2 trừ 1 bằng 6 viết 6 Vậy 92 – 27 = 65
Khi HS nắm chắc kỹ năng trừ nhẩm như thế thì các em làm toán sẽnhanh hơn và hạn chế được sai sót khi tính Bằng cách đó tôi từng bước rèn
và ôn cũng như hướng dẫn các em cộng trừ có nhớ ở lớp 3 dễ dàng hơn Khi
đã biết cộng trừ có nhớ nhanh hơn thì các em mới học làm tính nhân chia theochương trình được, khắc phục dần tình trạng kéo dài giờ học toán một cách có
hệ thống như đã nêu thực trạng trên
2 Rèn kỹ năng thực hiện phép tính nhân:
Khi thực hiện phép nhân số có hai chữ số cho số có một chữ số có nhớ,một số học sinh thường sai lầm vì không biết khi nhân lên rồi thì phải viết chữ
số nào ở kết quả, chữ số nào phải nhớ để cộng vào lượt nhân thứ hai
Ví dụ: ( HS lấy 6 x 4 = 24 nhưng lại viết 2 nhớ 4)
Một số em lại chỉ nhớ 1 vào lần nhân thứ hai mặc dù khi nhân với chữ
số hàng đơn vị có kết quả bằng 24 hay 36 gì cũng vậy, vì cứ nghĩ nhân cũngnhư cộng
Ví dụ: ( HS lấy 6 x 4 = 24 nhưng lại viết 4 nhớ 1)
Có em lại nhân với chữ số hàng đơn vị rồi lại cộng với chữ số hàngchục…
Ví dụ: ( HS lấy 6 x 4 = 24 viết 4 nhớ 2, nhưng sau đó lại
lấy 6 + 2 = 8 thêm 2 = 10 viết 10)
24 6 134
24 6 162
24 6
104
Trang 9Hoặc có em chưa thuộc bảng nhân nên còn tính sai… Tất cả cho thấycần hướng đẫn các em ôn kỹ các bảng nhân đã học và khi dạy hình thành bảngnhân cần hướng dẫn các em hiểu và tự tìm ra kết quả các phép tính trong bảngnhân, sau đó học thuộc Khi dạy các em cách nhân, GV cần hướng dẫn kỹ các
bước nhân, chỉ cho các em thấy với số có hai chữ số thì chữ số nào chỉ hàng đơn vị, chữ số nào chỉ hàng chục để từ đó biết rằng khi nhân số có hai chữ
số với số có một chữ số ở lượt đầu nếu có kết quả là số có hai chữ số thì ta
viết chữ số hàng đơn vị, nhớ chữ số hàng chục…
3 Rèn kỹ năng thực hiện phép tính chia:
Khi thực hiện phép chia các em còn nhầm lẫn, không xác định rõ số nào
là số dư, số nào là số vừa hạ xuống để thực hiện chia Vì chưa rõ vị trí củatừng số nên các em thường làm một cách máy móc, rập khuôn mà không rõ vìsao
Ví dụ : Một số sai lầm của học sinh khi thực hiện chia
84 : 4 ( thương không ghi)
84 4 21
84 4 8 04 4 0
04 4 0
Trang 10Ngoài ra còn một số trường hợp các em ước lượng thương còn chậm,thậm chí có em không biết cách tính thương mặc dù các em thuộc được bảngchia Để giải quyết được số học sinh còn yếu khi làm tính, ngoài việc nắmvững kiến thức , người giáo viên cần có năng lực sư phạm , đó là cách truyềnthụ Để đạt được mục đích , đòi hỏi mỗi giáo viên cần chịu khó học hỏi , tíchluỹ kinh nghiệm trong quá trình dạy học Điều quan trọng là phải biết đượcnguyên nhân nào dẫn đến học sinh làm sai , từ đó cần có biện pháp khắc phụcngay Đó là một trong những vấn đề rất cần thiết cho việc dạy học thành công
Đối với các học sinh còn nhầm lẫn khi thực hiện chia , tôi khắc phụcnhư sau :
Ví dụ : Khi dạy học sinh “ Chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số "
- Giáo viên hướng dẫn kỹ cách thực hiện, sau đó học sinh thực hành
- Giáo viên chấm nhằm kiểm tra và phát hiện học sinh làm sai, nguyênnhân sai để có hướng giải quyết
- Trường hợp học sinh chưa thuộc bảng chia, tôi có thể cho các em nhìnbảng chia, rồi yêu cầu các em về học thuộc
- Học sinh yếu về kỹ năng thì tôi hướng dẫn, gần gũi, ưu tiên gọi lênbảng Trong quá trình giảng bài , tôi hướng dẫn học sinh nhẩm theo các bước
khi thực hiện phép chia : chia –nhân- trừ Thực tế khi thực hiện, học sinh
còn nhầm lẫn không biết lúc nào chia , lúc nào nhân và lúc nào thì trừ
Vì vậy quá trình dạy, tôi hướng dẫn kỹ, ta phải thực hiện từ trái sangphải ( từ hàng cao nhất của số bị chia đến hàng thấp hơn ) Nghĩa là ta lầnlượt chia từng hàng một , xong hàng này rồi sang hàng tiếp theo
Khi thực hiện chia ta lấy chữ số đầu tiên tính từ trái sang chia cho sốchia ( thực hiện chia), được thương ta ghi ngay vào kết quả Rồi lấy thươngvừa tìm được nhân với số chia ( thực hiện nhân ), ta ghi kết quả của phépnhân dưới số bị chia vừa thực hiện Tiếp tục ta lấy số bị chia trừ cho kết quả
Trang 11vừa nhân ( thực hiện phép trừ ) Như vậy ta thực hiện xong ở lần chia thứnhất Tiếp tục hạ chữ số thứ hai xuống thực hiện lần chia thứ hai,tương tự nhưlần chia thứ nhất … cho đến hàng cuối cùng
Đối với số học sinh ước lượng thương còn chậm hoặc không biết cáchchia Đặc biệt là khi dạy phép chia tôi có thể hướng dẫn học sinh bằng cáchđếm thêm
Ví dụ : chia cho 6 Đếm 6 , 12 , 18 …( đếm thêm 6 ) Cứ mỗi lần đếm
thêm được 1 ngón tay … mấy lần thì mấy ngón tay
6 12 18 …
1 ngón 2 ngón 3 ngón … Trường hợp số bị chia là 20 thì học sinh có thể đếm 24 ,tức là được bốnlần ,nhưng bớt đi một lần ,vì số bị chia chỉ là 20
Hoặc bằng cách hướng dẫn học sinh dựa vào bảng chia để tìm ra kếtquả của phép chia có dư Tôi kiên trì giải thích và hướng dẫn các em rất kỹ ởbài đầu tiên : « Phép chia hết và phép chia có dư » cũng như liên tục mấyngày sau đó để hình thành kỹ năng nhận biết cho các em
Tôi chỉ cho học sinh thấy : 2 : 2 = 1 ; 4 : 2 = 2 ; 6 : 2 = 3 thì 3 chia 2cũng chỉ được 1, dư 1 ; 5 : 2 cũng chỉ được 2, dư 1 ; 3 : 3 = 1 ; 6 : 3 = 2 thì
4 : 3 cũng chỉ được 1, dư 1 ; 5 chia 3 cũng chỉ được 1, dư 2, tương tự như vậy
7 : 3 cũng chỉ được 2, dư 1, 8 : 3 cũng chỉ được 2, dư 2 .Bằng cách này, dựavào bảng chia đã học các em chậm sẽ tìm ra kết quả của phép chia có dưnhanh hơn, lâu dần thành kỹ năng Cứ như thế khi dạy đến bảng chia nào tôilại hướng dẫn cho các em các phép chia có dư trong bảng chia đó ( Ví dụ :
6 : 6 = 1 ; 7 : 6 = 1 dư 1; 8 : 6 = 1 dư 2 ; 9 : 6 = 1 dư 3 ; 10 : 6 = 1 dư 4 ; 11 : 6
= 1 dư 5 ; 12 : 6 = 2 ; 13 : 6 = 2 dư 1 ) để các em tính toán nhanh hơn và vận
dụng vào giải toán trong quá trình học cũng như tính giá trị biểu thức
4 Rèn kỹ năng thực hiện tính giá trị biểu thức :
Trang 12Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức các em còn hay sai Do các emnắm các quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức mộtcách máy móc hay học vẹt ( đọc thuộc quy tắc nhưng khi thực hiện lại sai )
Ví dụ :
86 – 10 x 4 = 40 - 86 = 46 ( sai ) ( 1 )
24 : 3 x 2 = 24 : 6
= 4 ( sai ) ( 2 )
Học sinh hay nhầm lẫn trong quá trình thực hiện tính Vì khi vận dụngquy tắc : “ Đối với biểu thức không có dấu ngoặc đơn và có các phép tínhcộng trừ , nhân , chia ta thực hiện làm tính nhân chia trước , cộng trừ sau
“ + Sai lầm ở trường hợp ( 1 ) Do các em hiểu là nhân trước nên các emghi ngay kết quả lên trước
+ Sai lầm ở trường hợp ( 2 ) Do các em chưa nhớ kỹ quy tắc còn nhầmlẫn giữa quy tắc này và quy tắc kia
* Vì thế với những sai lầm của học sinh thường gặp, tôi tìm hiểu pháthiện được nguyên nhân dẫn đến sai lầm của học sinh khi làm tính Từ đó cócách dạy phù hợp để sớm khắc phục những sai lầm trên
Ví dụ :
60 + 35 : 5 = 60 + 7
= 67 ( đúng ) hoặc : có học sinh ghi
60 + 35 : 5 = 7 + 60
= 67 vẫn đúng Tuy nhiên do suy luận của các
em chưa lôgic; chưa hiểu bản chất của dãy tính Vì thế khi dạy học sinh thựchiện tính giá trị của biểu thức , cần cho các em nhắc lại quy tắc về thứ tự thực
hiện các phép tính trong biểu thức và trước khi tính, phải xác định xem trong biểu thức đó gồm có những phép tính nào, áp dụng quy tắc đã học thì
Trang 13phải thực hiện phép tính nào trước, phép tính nào sau Giáo viên phải
kiên trì nhắc nhở, giúp các em hình thành thói quen đó để tính đúng giá trị củabiểu thức trong mọi trường hợp
Để giúp học sinh nắm các quy tắc thực hiện tính giá trị biểu thức ,ngoàicác bài tập ở SGK, giáo viên cần cho học sinh làm các bài tập cùng dạng ,nhưng với các số khác nhau
Giáo viên cần uốn nắn những sai lầm của học sinh mắc phải một cáchkịp thời
* Giáo viên cần lưu ý ngay , để học sinh có thói quen Bằng cách đưa ra
ví dụ cho học sinh hiểu rõ vì sao phải như vậy
Ví dụ : 86 - 10 x 4 = 86 - 40
= 46Tránh trường hợp các em ghi
86 - 10 x 4 = 40 - 86
= 46
Vì các em nói là nhân trước , trừ sau và ghi như vậy Chẳng hạn, khi làm bài tập 71 - 16 : 2 nếu học sinh không nhớquy tắc đã học thì nói chung cũng khó có thể làm sai vì ( khi các em lấy 71 trừ
16 thì được 55, mà 55 không chia hết cho 2 nên các em sẽ tính bằng cách lấy
16 chia 2 được 8 rồi mới thực hiện lấy 71 trừ 8 bằng 63 Cách tính này đúngnhưng thực tế chưa chắc các em đã hiểu) nhưng khi tính giá trị của biểu thức: 96 - 60: 3 thì buộc học sinh phải nhớ quy tắc mới làm đúng được :
Ví dụ :
96 - 60 : 3 = 96 - 20 96 - 60 : 3 = 36 : 3
= 76 ( đúng ) = 12 ( sai ) Hoặc :
24 : 3 x 2 = 8 x 2 24 : 3 x 2 = 24 : 6