Nếu như người Pháp có suy nghĩ “Thuế thu nhậpdoanh nghiệp là thuế tính trên cơ sở lợi nhuận của các công ty trong năm” thìngười Mỹ có khái niệm “Thuế công ty được áp dụng tại Hoa Kỳ tại
Trang 11 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu.
Kinh tế Việt Nam đang từng bước khẳng định mình trên trường quốc tế, hệthống kế toán Việt Nam đang dần được hoàn thiện; thuế, nguồn thu chủ yếu củangân sách Việt Nam đang thể hiện được rõ những ưu điểm của nó
Tuy nhiên, việc xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp hiện nayvẫn chịu sự chi phối trực tiếp của luật thuế TNDN, các doanh nghiệp vẫn chưaphân biệt rõ ràng giữa việc xác định lợi nhuận theo mục tiêu tài chính và việcxác định lợi nhuận theo mục tiêu tính thuế Đa số các doanh nghiệp nhỏ và vừađều cho rằng lợi nhuận theo mục tiêu tính thuế hay lợi nhuận chịu thuế mớichính là lợi nhuận được các đối tượng sử dụng thông tin kế toán bên ngoài doanhnghiệp chấp nhận, còn lợi nhuận theo mục tiêu tài chính hay lợi nhuận kế toán làthông tin chỉ sử dụng trong nội bộ doanh nghiệp
Nhận thức được rõ vai trò, vị trí và tầm quan trọng của công tác kế toán nóichung, kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp nói riêng, cùng với thời gian thực tậptại Công ty cổ phần đầu tư dịch vụ tổng hợp Thành Nam, em chọn nghiên cứu và
viết đề tài: " Hoàn thiện kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp tại công ty cổ phần đầu tư dịch vụ tổng hợp Thành Nam” làm chuyên đề tốt nghiệp cho
mình
2 Mục đích nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu những vấn đề lý luận để làm rõ bản chất của thuế thu nhậpdoanh nghiệp; nghiên cứu các phương pháp kế toán thuế thu nhập doanhnghiệp theo thông lệ và chuẩn mực kế toán quốc tế
Tìm hiểu kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp theo một số mô hình kếtoán tiên tiến của các quốc gia nhằm rút ra bài học kinh nghiệm đối với việchoàn thiện hệ thống kế toán Việt Nam
Xác định rõ sự khác biệt giữa lợi nhuận kế toán theo mục tiêu tàichính và lợi nhuận chịu thuế theo mục tiêu tính thuế
Trang 2nghiệp cụ thể là công ty cổ phần đầu tư dịch vụ tổng hợp Thành Nam
Đưa ra các giải pháp hoàn thiện kế toán thuế thu nhập doanh nghiệptại công ty cổ phần đầu tư dịch vụ tổng hợp Thành Nam
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận về thuếTNDN và kế toán thuế TNDN; tìm hiểu thực trạng về chế độ kế toán thuếTNDN của hệ thống kế toán Việt Nam, thực trạng kế toán thuế thu nhậpdoanh nghiệp tại các công ty cổ phần đầu tư dịch vụ tổng hợp Thành Nam đểđánh giá những thành tựu đạt được; những mặt còn tồn tại và tìm ra nguyênnhân; từ đó đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện
- Phạm vi nghiên cứu: Công ty cổ phần đầu tư dịch vụ tổng hợp ThànhNam với số liệu trong vòng 3 năm (2010- 2012)
4 Phương pháp nghiên cứu.
- Sử dụng các phương pháp nghiên cứu phỏng vấn, điều tra, chọn mẫu, sosánh, phân tích, tổng hợp
- Tài liệu tham khảo: Văn bản, chính sách nhà nước về thuế, kế toán thuếthu nhập doanh nghiệp như luật, nghị định, thông tư, các bài báo, trang web
có liên quan đến vấn đề kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp
5 Kết cấu của chuyên đề
Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề em có kết cấu 3 chương như sau:
Chương 1: Lý luận chung về kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng kế toán thuế TNDN tại công ty cổ phần đầu tư dịch
Trang 3CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
1 1 Lý luận chung về thuế thu nhập doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế thu nhập doanh nghiệp (hay một số nước còn gọi là thuế thu nhậpcông ty hay thuế lợi tức) được áp dụng từ rất lâu ở nhiều nước trên thế giới Mỗinước khi áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp đều có những hoàn cảnh riêng,nhưng hầu như đều xuất phát từ những lý do chủ yếu như đảm bảo bình ổnnguồn thu ngân sách Nhà nước, phân phối lại thu nhập…
Có rất nhiều quan điểm khác nhau nhìn nhận thuế thu nhập doanh nghiệpdưới nhiều góc độ khác nhau Nếu như người Pháp có suy nghĩ “Thuế thu nhậpdoanh nghiệp là thuế tính trên cơ sở lợi nhuận của các công ty trong năm” thìngười Mỹ có khái niệm “Thuế công ty được áp dụng tại Hoa Kỳ tại nhà nướcliên bang, và một số địa phương trên thu nhập chịu thuế của các đơn vị phục vụcho các mục đích thuế.” Thái Lan lại có khái niệm: “ Thuế thu nhập doanhnghiệp (TNDN) là một loại thuế trực tiếp đối với một công ty thuộc luật pháphoặc quan hệ đối tác tiến hành kinh doanh ở Thái Lan hoặc không tiến hành kinhdoanh ở Thái Lan, nhưng phát sinh một số loại thu nhập từ Thái Lan”
Trải qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu về thuế TNDN, em xin đưa rakhái niệm về thuế TNDN như sau:
“Thuế thu nhập doanh nghiệp là một loại thuế trực thu đánh vào lợi nhuận của doanh nghiệp, hay có nghĩa nó đánh trực tiếp vào thu nhập chịu thuế của cơ
sở sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ sau khi trừ các khoản chi phí liên quan”.
1.1.2 Đặc điểm của thuế thu nhập doanh nghiệp:
Thứ nhất, thuế TNDN là thuế trực thu
Người nộp thuế và người chịu thuế TNDN là một, chính là các doanhnghiệp các nhà đầu tư thuộc các thành phần kinh tế khác nhau
Trang 4Chính bởi đặc điểm là thuế trực thu cho nên người chịu thuế phải trả mộtcách trực tiếp và có ý thức cho nhà nước nên họ cảm nhận ngay được gánh nặng
về thuế và sẽ có những phản ứng từ chối hoặc trốn thuế Do đó việc quản lý thuếTNDN trở nên phức tạp tốn kém chi phí
Tuy vậy, vì là thuế trực thu nên có tính công bằng hơn thuế gián thu, vìphần đóng góp về thuế thường phù hợp đối với khả năng của từng đối tượng, cótính phân loại đối tượng nộp
Thứ hai, thuế TNDN phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp hoặc các nhà đầu tư.
Do đó thuế TNDN có nhược điểm là hạn chế phần nào sự cố gắng tăngthu nhập của các đối tượng, vì thu nhập và lợi nhuận càng cao thì phải nộpthuế càng nhiều
Thuế TNDN được xác định trên sở thu nhập chịu thuế, nên chỉ khi doanhnghiệp, chủ đầu tư làm ăn có lãi mới phải nộp thuế TNDN
Thứ ba, thuế TNDN có đặc điểm là đối tượng nộp thuế theo luật quy định đồng nhất với đối tượng chịu thuế.
Người nộp thuế theo luật cũng là người trả thuế cuối cùng trong một chu kỳsản xuất kinh doanh Nói một cách khác, thuế TNDN làm cho khả năng và cơhội chuyển dịch gánh nặng thuế cho người khác trở nên khó khăn hơn
Thứ tư, thuế TNDN là một khoản chuyển giao của người nộp thuế cho Nhà nước, mang tính bắt buộc phi hình sự.
Tính bắt buộc phi hình sự là thuộc tính cơ bản vốn có của thuế nói chung vàthuế TNDN nói riêng, nó phân biệt thuế TNDN với các hình thức huy động tàichính khác của ngân sách nhà nước
Đặc điểm này xác định rõ nội dung kinh tế của thuế TNDN là những quan
hệ tiền tệ được hình thành một cách khách quan và có ý nghĩa xã hội đặc việc động viên mang tính bắt buộc của nhà nước Phân phối mang tính chất bắtbuộc dưới hình thức thuế TNDN là một phương thức phân phối của nhà nước màkết quả của quá trình đó là một bộ phận thu nhập của doanh nghiệp được chuyển
Trang 5biệt-giao cho Nhà nước mà không kèm theo một sự cấp phát hoặc những quyền lợinào khác cho người nộp thuế.
Thứ năm, việc chuyển giao thu nhập dưới hình thức thuế thu nhập doanh nghiệp không mang tính chất hoàn trả trực tiếp.
Tính chất không hoàn trả trực tiếp của thuế TNDN được biểu hiện trên cáckhía cạnh:
Một là, sự chuyển giao thu nhập thông qua thuế không mang tính đối giá,nghĩa là mức thuế mà các tầng lớp trong xã hội chuyển giao cho nhà nước khônghoàn toàn dựa trên mức độ người nộp thuế thừa hưởng những dịch vụ và hànghóa công cộng do nhà nước cung cấp Người nộp thuế cuãng không có quyền đòihỏi nhà nước phải cung cấp hàng hóa dịch vụ công cộng trực tiếp cho mình mớiphát sinh khoản chuyển giao thu nhập cho nhà nước, mặt khác mức độ cung cấpdịch vụ công cộng của nhà nước cũng không nhất thiết ngang bằng mức độchuyển giao
Hai là, khoản chuyển giao thu nhập dưới hình thức thuế TNDN không đượchoàn trả trực tiếp, có nghĩa là người nộp thuế suy cho cùng sẽ nhận được một phầncác dịch vụ công cộng mà nhà nước cung cấp chung cho cả cộng đồng giá trị phầndịch vụ đó không nhất thiết tương đồng với khoản tiền thuế mà họ nộp cho nhà nước
Thứ sáu, việc chuyển giao thu nhập dưới hình thức thuế TNDN được quy định trước bằng pháp luật.
Đặc điểm này, một mặt thể hiện tình pháp lý cao của thuế TNDN, mặc khácphản ánh sự chuyển giao thu nhập này không mang tính tùy tiện mà dựa trênnhững cơ sở pháp luật nhất định và đã được xác định trước trong luật thuếTNDN là đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế, mức thuế phải nộp, thời hạn
cụ thể và những chế tài mang tính cưỡng chế khác
Các khoản chuyển giao thu nhập dưới hình thức thuế TNDN chịu nhữngảnh hưởng của các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội trong những thời kỳ nhất định,Yếu tố kinh tế tác động đến thuế TNDN thường là mức độ tăng trưởng củanền kinh tế quốc dân, giá cả, thị trường, sự biến động của Ngân sách nhà nước,…
Trang 6Yếu tố chính trị, xã hội tác động đến thuế TNDN thường là thể chế chính trị củaNhà nước, tâm lý tập quán của các tầng lớp dân cư, truyền thống văn hóa….
Các khoản chuyển giao thuế thu nhập dưới hình thức thuế thu nhập doanhnghiệp chỉ được giới hạn trong phạm vi biên giới quốc gia với quyền lực pháp lýcủa Nhà nước đối với con người và tài sản
1.1.3 Vai trò của thuế thu nhập doanh nghiệp đối với nền kinh tế quốc dân
Thứ nhất, thuế thu nhập doanh nghiệp đóng vai trò qua trọng trong việc tạo nguồn thu ngân sách nhà nước đáp ứng nhu cầu chi tiêu chính phủ.
Chính bởi phạm vi áp dụng của thuế thu nhập doanh nghiệp rất rộng baogồm cá thể, nhóm kinh doanh, hộ gia đình, các tổ chức sản xuất kinh doanh hànghóa dịch vụ có phát sinh lợi nhuận
Nền kinh tế ngày càng phát triển và ổn định tăng trưởng kinh tế ngày càng
đi lên, các chủ thể hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng mang lại nhiều lợinhuận thì khả năng huy động nguồn tài chính cho ngân sách nhà nước thông qua
hệ thống thuế thu nhập doanh nghiệp ngày càng dồi dào
Năm 2010 thuế thu nhập công ty ở Hoa Kỳ là 191 tỷ đô la chiếm 9% trongtổng thu ngân sách
Thứ hai, thuế thu nhập doanh nghiệp là công cụ quan trọng để nhà nước thực hiện các chức năng tái phân phối thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội.
Các doanh nghiệp với lực lượng lao động có tay nghề cao, năng lực tàichính mạnh thì doanh nghiệp đó sẽ có ưu thế và có cơ hội để nhận được thu nhậpcao, lợi nhuận lớn; ngược lại các doanh nghiệp với năng lực tài chính, lực lượnglao động bị hạn chế sẽ nhận được thu nhập thấp, thậm chí không có thu nhập Ðểhạn chế nhược điểm đó, nhà nước sử dụng thuế thu nhập doanh nghiệp làm công
cụ điều tiết thu nhập của các chủ thể có thu nhập cao, đảm bảo yêu cầu đóng gópcủa các chủ thể kinh doanh vào ngân sách nhà nước được công bằng, hợp lý
Thứ ba, thuế thu nhập doanh nghiệp còn là một trong những công cụ quan trọng của Nhà nước trong việc thực hiện chứng năng điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ phát triển kinh tế nhất định.
Trang 7Thuế thu nhập doanh nghiệp cũng có vai trò như tất cả các loại thuế khác,
đó là vai trò ổn định nền kinh tế vĩ mô, điều tiết các hoạt động kinh tế xã hội Vìlợi ích xã hội, nhà nước có thể tăng thuế hoặc giảm thuế đối với thu nhập của cácdoanh nghiệp để kích thích hoặc hạn chế sự phát triển các lĩnh vực, các ngànhnghề khác nhau của nền kinh tế Cụ thể trong những năm khủng khoảng hoặcsuy thoái kinh tế, nhà nước có thể hạ thấp mức thuế, tạo ra những điều kiệnthuận lợi kích thích tiêu dùng, tăng đầu tư và mở rộng sản xuất Ngược lại trongthời kỳ nền kinh tế phát triển quá mức, có nguy cơ dẫn đến mất cân đối, bằngcách tăng thuế thu hẹp đầu tư, Nhà nước có thể giữ vững nhịp độ tăng trưởngtheo mục tiêu đã đặt ra
Thứ tư, thuế thu nhập doanh nghiệp là công cụ quan trọng để góp phần khuyến khích, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển theo chiều hướng kế hoạch, chiến lược, phát triển toàn diện của Nhà nước:
Nhà nước ưu đãi, khuyến khích đối với các chủ thể đầu tư, kinh doanh vàonhững ngành, lĩnh vực và những vùng, miền mà Nhà nước có chiến lược ưu tiênphát triển trong từng giai đoạn nhất định
Thứ năm, thuế thu nhập doanh nghiệp là công cụ thực hiện kiểm tra, kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thông qua khai báo thuế của các doanh nghiệp, công ty và thông qua côngtác kiểm tra, kiểm soát của cơ quan thuế, có thể kiểm tra, kiểm soát và nắm đượcthực trạng các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, từ đó có thểphát hiện ra những vấn đề gian lận thương mại, lậu thuế, khai báo sai tình hìnhsản xuất kinh doanh trong thực tế, góp phần chấn chỉnh các hoạt động sản xuấtkinh doanh và nâng cao vai trò giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh trong xãhội của cơ quan thuế
Thứ sáu, thuế TNDN là công cụ đánh giá hiệu quả hoạt động của người nộp thuế.
Nhìn vào số thuế TNDN mà đơn vị phải nộp, so sánh đối với số thuếTNDN của các doanh nghiệp cùng ngành ở địa phương và trong cả nước có thểđánh giá khái quát về hiệu quá SXKD của đơn vị.Bởi doanh nghiệp làm ăn có
Trang 8hiệu quả, có lãi thì mới phát sinh số thuế phải nộp và hiệu quả hoạt động củadoanh nghiệp càng lớn thì số thuế TNDN phải nộp càng cao Và nếu số thuế phải nộptăng lên qua các năm thì chứng tỏ doanh nghiệp có mức tăng trưởng khá và ngược lại
là hoạt động SXKD của doanh nghiệp đang giảm sút Như vậy thuế TNDN là mộtcông cụ đánh giá hiệu quả SXKD của đơn vị một cách khá chính xác
1.2 Nội dung thuế thu nhập doanh nghiệp
1.2.1 Đối tượng nộp thuế
Đối tượng nộp thuế TNDN là tất cả các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanhhàng hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế đều thuộc đối tượng nộp thuế TNDN
Đối tượng nộp thuế TNDN ở Việt Nam theo điều 2 luật thuế TNDN năm
2008 quy định:
Người nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là tổ chức hoạt động sản xuất,kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế theo quy định bao gồm:
Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam;
Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật nước ngoài(sau đây gọi là doanh nghiệp nước ngoài) có cơ sở thường trú hoặc không có cơ
sở thường trú tại Việt Nam;
Tổ chức được thành lập theo Luật hợp tác xã;
Đơn vị sự nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam;
Tổ chức khác có hoạt động sản xuất, kinh doanh có thu nhập
Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam nộpthuế đối với thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam và thu nhập chịu thuếphát sinh ngoài Việt Nam;
Doanh nghiệp nước ngoài có cơ sở thường trú tại Việt Nam nộp thuế đốivới thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam và thu nhập chịu thuế phát sinhngoài Việt Nam liên quan đến hoạt động của cơ sở thường trú đó;
Doanh nghiệp nước ngoài có cơ sở thường trú tại Việt Nam nộp thuế đốivới thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam mà khoản thu nhập này không liênquan đến hoạt động của cơ sở thường trú;
Trang 9Doanh nghiệp nước ngoài không có cơ sở thường trú tại Việt Nam nộpthuế đối với thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam.
Cơ sở thường trú của doanh nghiệp nước ngoài là cơ sở sản xuất, kinhdoanh mà thông qua cơ sở này, doanh nghiệp nước ngoài tiến hành một phần hoặctoàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam mang lại thu nhập, bao gồm:
Chi nhánh, văn phòng điều hành, nhà máy, công xưởng, phương tiện vậntải, hầm mỏ, mỏ dầu, khí hoặc địa điểm khai thác tài nguyên thiên nhiên khác tạiViệt Nam;
Địa điểm xây dựng, công trěnh xây dựng, lắp đặt, lắp ráp;
Cơ sở cung cấp dịch vụ, bao gồm cả dịch vụ tư vấn thông qua người làmcông hay một tổ chức, cá nhân khác;
Đại lý cho doanh nghiệp nước ngoài;
Đại diện tại Việt Nam trong trường hợp là đại diện có thẩm quyền kýkết hợp đồng đứng tên doanh nghiệp nước ngoài hoặc đại diện không có thẩmquyền ký kết hợp đồng đứng tên doanh nghiệp nước ngoài nhưng thường xuyênthực hiện việc giao hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ tại Việt Nam
Như vậy, việc xác định đối tượng nộp thuế dựa vào 2 căn cứ:
- Thứ nhất: Tổ chức, cá nhân kinh doanh đóng trên địa bàn nước Việt Nam
và có tổ chức sản xuất- kinh doanh hợp pháp
- Thứ hai: Việc sản xuất- kinh doanh này phải có lãi
1.2.2 Phương pháp tính thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế TNDN phải nộp được xác định trên hai căn cứ: thu nhập tính thuế và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập tính thuế x Thuế suất
Thu nhập tính thuế trong kỳ tính thuế được xác định bằng thu nhập chịu thuế trừ thu nhập được miễn thuế và các khoản lỗ được kết chuyển từ các năm trước theo quy định
Thu nhập tính thuế được xác định theo công thức sau:
Thu nhập = Thu nhập - Thu nhập - Các khoản lỗ được
Trang 10tính thuế chịu thuế được miễn
thuế
kết chuyển theo quy
định
Thu nhập chịu thuế
Thu nhập chịu thuế của liên bang bằng tổng thu nhập (tổng thu nhập và thunhập khác trừ giá vốn hàng bán) trừ đi các khoản chi phí được trừ (chuẩn mực kếtoán Mỹ)
Thu phập chịu thuế theo Thông tư 130 năm 2008 BTC cho biết “Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế bao gồm thu nhập chịu thuế của hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ kể cả thu nhập chịu thuế từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở nước ngoài và thu nhập chịu thuế khác”
Thu Nhập chịu thuế = Doanh thu – Chi phí được trừ + các khoản thu nhập khác
Doanh thu tính thuế
Doanh thu tính thuế ở Việt Nam được quy định trong mục 3 phần C TT130BTC 2008 và điều 8 Luật thuế TNDN năm 2008 như sau:
Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế bao gồm toàn bộ số tiền bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ bao gồm các khoản trợ giá, phụ thu, phụ trội mà cơ sở kinh doanh được hưởng không phân biệt đã thu hay chưa thu được tiền
- Đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấutrừ thuế là doanh thu chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng
- Đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trựctiếp trên giá trị gia tăng là doanh thu bao gồm cả thuế giá trị gia tăng Doanh thu
để tính thu nhập chịu thuế đối với hàng hóa bán theo phương thức trả góp đượcxác định theo giá bán hàng hoá trả tiền một lần, không bao gồm tiền lãi trả chậm
- Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với hàng hóa, dịch vụ dùng để traođổi, biếu, tặng, tiêu dùng nội bộ được xác định theo giá bán của sản phẩm, hànghóa, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại thời điểm trao đổi, biếu, tặng, tiêu dùngnội bộ
Trang 11- Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với hoạt động gia công hàng hóa
là tiền thu về hoạt động gia công bao gồm cả tiền công, nhiên liệu, động lực, vậtliệu phụ và chi phí khác phục vụ cho việc gia công hàng hóa;
- Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với hoạt động cho thuê tài sản là
số tiền bên thuê trả từng kỳ theo hợp đồng thuê Trường hợp bên thuê trả tiềnthuê trước cho nhiều năm thì doanh thu để tính thu nhập chịu thuế được phân bổcho số năm trả tiền trước hoặc xác định theo doanh thu trả tiền một lần
- Bộ Tài chính hướng dẫn cụ thể cách xác định doanh thu trả tiền thuê trướccho nhiều năm để xác định thu nhập chịu thuế phù hợp với từng loại hình cơ sởkinh doanh quy định tại điểm này;
- Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với hoạt động tín dụng là tiền lãicho vay phải thu phát sinh trong kỳ tính thuế;
- Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế trong một số trường hợp khác do BộTài chính quy định
Thu nhập khác
Các khoản thu nhập chịu thuế khác trong kỳ tính thuế bao gồm:
- Chênh lệch về mua, bán chứng khoán;
- Thu nhập từ các hoạt động liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp,quyền tác giả;
- Thu nhập khác về quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản;
- Thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất;
- Lãi từ chuyển nhượng, thanh lý tài sản;
- Lãi tiền gửi, cho vay vốn, lãi bán hàng trả chậm;
- Chênh lệch do bán ngoại tệ, lãi về chênh lệch tỷ giá hối đoái;
- Kết dư cuối năm các khoản dự phòng theo chế độ quy định;
- Thu các khoản nợ phải thu khó đòi đã xóa sổ kế toán nay đòi được;
- Thu các khoản nợ phải trả không xác định được chủ nợ;
- Các khoản thu nhập từ sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ của nhữngnăm trước bị bỏ sót mới phát hiện ra;
Trang 12- Các khoản thu nhập nhận được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
- Các khoản thu nhập liên quan đến việc tiêu thụ hàng hóa, cung cấp dịch
vụ không tính trong doanh thu, sau khi đã trừ các khoản chi phí theo quy địnhcủa Bộ Tài chính để tạo ra khoản thu nhập đó;
- Thu nhập từ chuyển nhượng vốn;
- Các khoản thu nhập khác
Chi phí được trừ để tính thu nhập chịu thuế
Các khoản chi phí hợp lý được trừ để tính thu nhập chịu thuế được quy địnhtại điều 9 Luật thuế TNDN số 14/2008/QH12 bao gồm:
- Chi phí khấu hao của tài sản cố định sử dụng cho hoạt động sản xuất kinhdoanh, mức trích khấu hao được căn cứ vào giá trị TSCĐ và thời gian trích khấuhao, cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có hiệu quả kinh tế cao đượckhấu hao nhanh nhưng tối đa không quá 02 lần mức khấu hao theo chế độ đểnhanh chóng đổi mới công nghệ Bộ Tài chính quy định tiêu chuẩn tài sản cốđịnh và mức trích khấu hao quy định tại điểm này;
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, hàng hóa thực tế sửdụng vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ liên quan đến doanh thu và thu nhậpchịu thuế trong kỳ được tính theo mức tiêu hao hợp lý và giá thực tế xuất kho;
- Tiền lương, tiền công, phụ cấp theo quy định của Bộ luật lao động, tiền ăngiữa ca, trừ tiền lương, tiền công của chủ doanh nghiệp tư nhân, chủ hộ cá thểkinh doanh và thu nhập của sáng lập viên công ty không trực tiếp tham gia điềuhành sản xuất, kinh doanh;
Trang 13- Chi phí nghiên cứu khoa học, công nghệ; sáng kiến, cải tiến; y tế; đào tạolao động theo chế độ quy định; tài trợ cho giáo dục;
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: điện, nước, điện thoại; sửa chữa tài sản cốđịnh; tiền thuê tài sản cố định; kiểm toán; dịch vụ pháp lý; thiết kế, xác lập vàbảo vệ nhãn hiệu hàng hoá; bảo hiểm tài sản; chi trả tiền sử dụng tài liệu kỹthuật, bằng sáng chế, giấy phép công nghệ không thuộc tài sản cố định; dịch vụ
kỹ thuật và dịch vụ mua ngoài khác;
- Các khoản chi cho lao động nữ theo quy định của pháp luật; chi bảo hộlao động hoặc trang phục; chi bảo vệ cơ sở kinh doanh; chi công tác phí; tríchnộp quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế thuộc trách nhiệm của cơ sở kinh doanh
sử dụng lao động; kinh phí công đoàn; chi phí hỗ trợ cho hoạt động của Đảng,đoàn thể tại cơ sở kinh doanh; khoản trích nộp hình thành nguồn chi phí quản lýcho cấp trên và các quỹ của hiệp hội theo chế độ quy định;
- Chi trả lãi tiền vay vốn sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của ngânhàng và các tổ chức tín dụng khác, của các tổ chức kinh tế theo lãi suất thực tế;chi trả lãi tiền vay của các đối tượng khác theo lãi suất thực tế khi ký hợp đồngvay, nhưng tối đa không quá 1,2 lần mức lãi suất cho vay của ngân hàng thươngmại tại thời điểm vay;
- Trích các khoản dự phòng theo chế độ quy định;
- Trợ cấp thôi việc cho người lao động;
- Chi phí về tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ;
- Chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại liên quan trực tiếp đến hoạt độngsản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ và các khoản chi phí khác;
- Các khoản thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất phải nộp có liên quan đến hoạtđộng sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ được tính vào chi phí hợp lý;
- Chi phí quản lý kinh doanh do công ty nước ngoài phân bổ cho cơ sởthường trú ở Việt Nam theo quy định của Chính phủ;
- Chi phí mua hàng hoá, dịch vụ của tổ chức, cá nhân không kinh doanh,không có hoá đơn chứng từ do Chính phủ quy định
Trang 141.2.3 Phân biệt lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế
Lợi nhuận kế toán là lợi nhuận hoặc lỗ của một kỳ, trước khi trừ thuếTNDN, được xác định theo quy định của chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán
Thu nhập chịu thuế là thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp của một
kỳ được xác định theo quy định của luật thuế TNDN hiện hành và là cơ sở đểtính thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp hoặc thu hồi được
Bảng 1.1 Sự khác biệt giữa lợi nhuận kế toán và lợi nhuận chịu thuế
Chỉ tiêu Theo mục tiêu tài chính
“Lợi nhuận kế toán”
Theo mục tiêu tính thuế
“Thu nhập chịu thuế”
Nội dung:
- Lợi nhuận
- Theo chuẩn mực chung, “lợinhuận là thước đo kết quả kinhdoanh doanh nghiệp
Các yếu tố liên quan đến việc xácđịnh lợi nhuận là doanh thu, thunhập khác và chi phí”
- Theo Chuẩn mực kế toán số 17:
lợi nhuận kế toán là lợi nhuận hoặc
lỗ của một kỳ, trước khi trừ thuếTNDN, được xác định theo quyđịnh của chuẩn mực và chế độ kếtoán
- Theo Luật thuế TNDN: thunhập chịu thuế bao gồm thunhập từ hoạt động sản xuất,kinh doanh, dịch vụ và thunhập khác, kể cả thu nhập từhoạt động sản xuất, kinh doanhdịch vụ ở nước ngoài”
- Theo Chuẩn mực kế toán số17: thu nhập chịu thuế là thunhập chịu thuế thu nhập củadoanh nghiệp của một kỳ,được xác định theo quy địnhcủa Luật thuế TNDN hiệnhành và là cơ sở để tính thuếTNDN phải nộp
Thời điểm
ghi nhận
Việc ghi nhận doanh thu chi phí phải tuân thủ các chế độ kế toán và chuẩn mực kế toán
Việc ghi nhận và trình bàydoanh thu chi phí phải tuân thưLuật thuế và các thông tưhướng dẫn
Trang 15Như vậy lợi nhuận kế toán được xác định theo chính sách kế toán còn thunhập chịu thuế được xác định theo luật thuế
1.3 Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp
1.3.1 Một số khái niệm trong kế toán về thuế thu nhập doanh nghiệp
Chênh lệch tạm thời và chênh lệch vĩnh viễn
Sự khác biệt giữa chính sách kế toán và luật thuế tạo ra các khoản chênhlệch trong doanh thu và chi phí dẫn đến chênh lệch giữa lợi nhuận kế toán và thunhập chịu thuế làm số thuế phải nộp trong kỳ chênh lệch với chi phí thuế thunhập doanh nghiệp mà kế toán ghi nhận Các khoản chênh lệch này được chia
làm hai loại chênh lệch tạm thời và chênh lệch vĩnh viễn
Theo IAS12 khoản chênh lệch tạm thời là những khoản chênh lệch giữa cơ sởtính thuế cho một khoản mục và giá trị kết chuyển của khoản mục đó, đó là:
- Các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế dẫn đến các khoản chịu thuếtrong các kỳ tương lai, hoặc
- Các khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ dẫn đến có các khoản có thểđược giảm thuế thu nhập phải trả trong các kỳ tương lai
Theo VAS17 Chênh lệch tạm thời: khoản chênh lệch tạm thời phát sinh do
thời điểm ghi nhận doanh thu và thời điểm ghi nhận chi phí
Chênh lệch tạm thời là khoản chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của các khoảnmục tài sản hay nợ phải trả trong bảng cân đối kế toán và cơ sở tính thuế thunhập của các khoản mục này
Chênh lệch tạm thời có thể là:
- Chênh lệch tạm thời phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp (Khoản chênhlệch tạm thời làm phát sinh thu nhập chịu thuế khi xác định thu nhập chịu thuếTNDN trong tương lai khi mà giá trị ghi sổ của các khoản mục tài sản hoặc nợphải trả liên quan được thu hồi hay được thanh toán)
Ví dụ: khi tính khấu hao, thuế tính khâu hao TSCĐ theo phương pháp số dư
giảm dần, kế toán tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng, từ đó phát sinhchênh lệch tạm thời phải chịu thuế
Trang 16- Chênh lệch tạm thời được khấu trừ: là khoản chênh lệch tạm thời làm phátsinh các khoản được khấu trừ khi xác định thuế TNDN trong tương lai mà giá trịghi sổ của các khoản mục tài sản hoặc nợ phải trả liên quan được thu hồi hayđược thanh toán (VAS17)
Ví dụ: Chi phí bảo hành sản phẩm trích trước, thuế ghi nhận chi phí ngay từ
ban đầu, còn kế toán ghi nhận tại thời diểm phát sinh
Chênh lệch vĩnh viễn: Chênh lệch do có phát sinh những khoản thu nhập,
chi phí được tính vào lợi nhuận kế toán nhưng không tính vào thu nhập chịu thuế hoặcđược tính vào vào thu nhập chịu thuế mà không được tính vào lợi nhuận kế toán
Ví dụ: Cổ tức, lợi nhuận được chia, thuế không ghi nhận bởi doanh nghiệp
chia cổ tức đã nộp, còn kế toán ghi nhận đây là một khoản doanh thu làm tăng sốthuế TNDN phải nộp
Cơ sở tính thuế thu nhập doanh nghiệp
Cơ sở tính thuế thu nhập của một tài sản: Là giá trị sẽ được khấu trừ cho
mục đích thuế thu nhập, được trừ khỏi các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp sẽnhận được và phải chịu thuế thu nhập khi giá trị ghi sổ của tài sản đó được thuhồi Nếu những lợi ích kinh tế này khi nhận được mà không phải chịu thuế thunhập thì cơ sở tính thuế thu nhập của tài sản đó bằng giá trị ghi sổ của nó
Cơ sở tính thuế thu nhập của một khoản nợ phải trả: Là giá trị ghi sổ của
nó trừ đi (-) giá trị sẽ được khấu trừ cho mục đích thuế thu nhập của khoản nợphải trả đó trong các kỳ tương lai Trường hợp doanh thu nhận trước, cơ sở tínhthuế của khoản nợ phải trả phát sinh là giá trị ghi sổ của nó, trừ đi phần giá trịcủa doanh thu đó sẽ được ghi nhận nhưng không phải chịu thuế thu nhập trongtương lai
Thuế thu nhập hoãn lại, phải trả và tài sản thuế thu nhập hoãn lại
Các khoản chênh lệch tạm thời sẽ tạo ra các khoản chênh lệch về thuế thu nhậpphải nộp/phải thu trong các kỳ tương lai Từ đó tạo ra hai khái niệm: Tài sảnthuế thu nhập hoãn lại và Thuế thu nhập hoãn lại phải trả Hai khái niệm này là
Trang 17hai khoản mục được trình bày như là một khoản mục tài sản và công nợ trênbảng cân đối kế toán.
Thuế thu nhập hiện hành của kỳ hiện tại và các kỳ trước, nếu chưa nộp,phải được ghi nhận là nợ phải trả Nếu giá trị đã nộp trong kỳ hiện tại và các kỳtrước vượt quá số phải nộp cho các kỳ đó, thì phần giá trị nộp thừa sẽ được ghinhận là tài sản
- Thuế thu nhập hoãn lại phải trả: Là thuế TNDN sẽ phải nộp trong tươnglai tính trên các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế TNDN trong năm hiệnhành Công thức xác định thuế TNDN hoãn lại phải trả:
Thuế thu nhập hoản
lại phải trả =
Tổng chênh lệchtạm thời chịu thuếtrong năm
x
Thuế suất thuếTNDN theo quy địnhhiện hànhChênh lệch tạm thời chịu thuế trong năm: Là các khoản chênh lệch tạm thờilàm phát sinh thu nhập chịu thuế khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN trongtương lai khi mà giá trị ghi sổ của các khoản mục Tài sản hoặc nợ phải trả liênquan được thu hồi hay được thanh toán
Thuế Thu nhập hoãn lại phải trả được ghi nhận cho tất cả các khoản chênhlệch tạm thời chịu thuế trừ khi thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh từ ghinhận ban đầu của một Tài sản hay Nợ phải trả của một giao dịch mà giao dịchnày không ảnh hưởng đến lợi nhuận kế toán hoặc lợi nhuận tính thuế TNDN(hoặc lỗ tính thuế) tại thời điểm phát sinh giao dịch
Để phản ánh khoản Thuế thu nhập hoãn lại phải trả này, Thông tư quy định
sử dụng Tài khoản 347 – Thuế thu nhập hoãn lại phải trả, Tài khoản 8212 – Chi phí thuế thu nhập hoãn lại
- Tài sản thuế thu nhập hoãn lại: Là thuế TNDN sẽ được hoàn lại trongtương lai tính trên các khoản: chênh lệch tạm thời được khấu trừ; Giá trị đượckhấu trừ chuyển sang năm sau của các khoản lỗ tính thuế chưa sử dụng; Giá trịđược khấu trừ chuyển sang năm sau của các khoản ưu đãi thuế chưa sử dụng.Công thức xác định thuế Tài sản thuế TNDN:
Trang 18Giá trị được khấu trừchuyển sang năm sau củacác khoản lỗ tính thuế và ưuđãi thuế chưa sử dụng
x
Thuế suất thuếTNDN theo quyđịnh hiện hành
1.3.2 Các bước xác định thuế TNDN
Bước 1: Xác định lợi nhuận kế toán trước thuế trên cơ sở tổng hợp doanh
thu và chi phí phát sinh trong kỳ
Bước 2:
- Xác định các khoản chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của Tài san và Nợ phảitrả theo kế toán(số liệu trên Bảng CĐKT) với cơ sở tính thuế của Tài sản và cáckhoản Nợ phải trả theo quy định của thuế( khoản nào là chênh lệch tạm thời,khoản nào là chênh lệch vĩnh viễn)
- Loại bỏ các khoản chênh lệch vĩnh viễn
Bước 3:
- Xác định thu nhập chịu thuế
- Xác định các khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ hay chênh lệchtạm thời phải chịu thuế; sau đó nhân các khoản chênh lệch này với thuế suất thếTNDN theo quy định hiện hành( Chênh lệch tạm thời x t%)
- Xác định chi phí thuế Thu nhập hiện hành bằng cách lấy Thu nhập chịuthuế nhân với thuế suất thuế TNDN theo quy định hiện hành( TNCT x t%)
1.3.3 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Trang 19Thuế TNDN p/nộp= (Lợi nhuận kế toán±Chênh lệch vĩnh viễn)xThuế suấtthuế TNDN
Tài khoản sử dụng
TK 3334- Thuế Thu nhập doanh nghiệp:
Phản ánh số thuế TNDN hiện hành phải nộp, đã nộp và còn phải nộp vào NSNN
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 3334 – “THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP”
Bên Nợ:
- Số thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp;
- Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của các năm trước đã ghi nhận lớnhơn số phải nộp của các năm đó do phát hiện sai sót không trọng yếu của các nămtrước được ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành trong năm hiện tại;
- Số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp trong năm lớn hơn số thuếthu nhập doanh nghiệp phải nộp được xác định khi kết thúc năm tài chính
Bên Có:
- Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
Thuế thu nhập doanh nghiệp của các năm trước phải nộp bổ sung do pháthiện sai sót không trọng yếu của các năm trước được ghi tăng chi phí thuế thunhập doanh nghiệp hiện hành của năm hiện tại
Tài khoản 3334 – “Thuế thu nhập doanh nghiệp” có thể có số dư bên Có hoặc số dư bên Nợ.
Số dư bên Có:
- Số thuế thu nhập doanh nghiệp còn phải nộp;
- Điều chỉnh tăng số dư đầu năm đối với số thuế thu nhập doanh nghiệphiện hành của các năm trước phải nộp bổ sung do áp dụng hồi tố thay đổi chínhsách kế toán hoặc điều chỉnh hồi tố sai sót trọng yếu của các năm trước
Số dư bên Nợ:
- Số thuế thu nhập doanh nghiệp nộp thừa;
Trang 20- Điều chỉnh tăng số dư đầu năm đối với số thuế thu nhập doanh nghiệpphải nộp của các năm trước được giảm trừ vào số thuế thu nhập doanh nghiệpphải nộp năm nay do áp dụng hồi tố thay đổi chính sách kế toán hoặc điều chỉnhhồi tố sai sót trọng yếu của các năm trước
TÀI KHOẢN 8211 – CHI PHÍ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
Bên Có:
- Số thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn sốthuế thu nhập tạm phải nộp được giảm trừ vào chi phí thuế thu nhập doanhnghiệp hiện hành đã ghi nhận trong năm;
- Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp được ghi giảm do phát hiện saisót không trọng yếu của các năm trước được ghi giảm chi phí thuế thu nhậpdoanh nghiệp hiện hành trong năm hiện tại;
- Kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành vào bên Nợ Tàikhoản 911 – “Xác định kết quả kinh doanh”
Tài khoản 8211 – “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành” không
có số dư cuối kỳ
Phương pháp kế toán:
Trang 21Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán chi phí thuế TNDN hiện hành
Nộp thuế TNDN Thuế TNDN phải nộp hàng quý
Cuối năm, số thuế TNDN nộp thêm
(Số thuế TNDN theo các quý)
Điều chỉnh số thuế nộp phải nộp theo quyết toán >
Số thuế TNDN phải nộp thừa (Số thuế TNDN phải nộp theo quyết toán<
Số thuế TNDN phải nộp theo các quý)
TK 911
Kết chuyển xác định kết quả kinh doanh
1.3.4 Kế toán chi phí thuế thu nhập hoãn lại.
- Thuế thu nhập hoãn lại phải trả còn lại cuối kỳ
- Điều chỉnh số dư đầu năm đối với thuế thu nhập hoãn lại phải trả do ápdụng hồi tố chính sách kế toán hoặc sửa chữa hồi tố các sai sót trọng yếu của cácnăm trước
Trang 22TK 243- Tài sản thuế thu nhập hoãn lại: Phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của tài sản thuế thu nhập hoãn lại.
TÀI KHOẢN 243 – “TÀI SẢN THUẾ THU NHẬP HOÃN LẠI”
- Giá trị tài sản thuế thu nhập hoãn lại còn lại cuối năm;
- Điều chỉnh số dư đầu năm đối với tài sản thuế thu nhập hoãn lại được ghinhận (hoặc hoàn nhập) trong năm do áp dụng hồi tố chính sách kế toán hoặc sửachữa hồi tố các sai sót trọng yếu của các năm trước
TK 8212- Chi phí thuế TNDN hoãn lại: Phản ánh chi phí thuế TNDN hoãn lại phát sinh trong năm của doanh nghiệp
TÀI KHOẢN 8212 – CHI PHÍ THUẾ TNDN HOÃN LẠI
Bên Nợ:
- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong năm từ việcghi nhận thuế thu nhập hoãn lại phải trả (là số chênh lệch giữa thuế thu nhậphoãn lại phải trả phát sinh trong năm lớn hơn thuế thu nhập hoãn lại phải trảđược hoàn nhập trong năm);
- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại được ghi nhận từ số chênhlệch giữa tài sản thuế thu nhập hoãn lại được hoàn nhập trong năm lớn hơn tàisản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm;
- Kết chuyển chênh lệch giữa số phát sinh bên Có TK 8212 lớn hơn số phátsinh bên Nợ TK 8212 – “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại” phát sinhtrong năm vào bên Có tài khoản 911 – “Xác định kết quả kinh doanh”
Trang 23Bên Có:
- Ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại (số chênh lệch giữatài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm lớn hơn tài sản thuế thu nhậphoãn lại được hoàn nhập trong năm)
- Ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại (số chênh lệch giữathuế thu nhập hoãn lại phải trả được hoàn nhập trong năm lớn hơn thuế thu nhậphoãn lại phải trả phát sinh trong năm)
- Kết chuyển chênh lệch giữa số phát sinh bên Có TK 8212 nhỏ hơn số phátsinh bên Nợ TK 8212 – “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại” phát sinhtrong năm vào bên Nợ tài khoản 911 – “Xác định kết quả kinh doanh”
Tài khoản 8212 – “Chi phí thuế TNDN hoãn lại” không có số dư cuối kỳ.
cứ theo chuẩn mực kế toán 17 quy định
- Tính thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh và hoàn nhập trong năm
Thuế TN hoãn lại phải
+
Giá trị được kết chuyểnsang năm sau của cáckhoản lỗ tính thuế và
ưu đãi thuế chưa sửdụng(nếu có)
X
ThuếsuấtthuếTNDN
Tính tài sản thuế TNDN hoãn lại phát sinh và hoàn nhập trong năm
Trang 24Cách hạnh toán:
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phải trả
Hoàn nhập thuế TNDN hoãn lại phải trả năm nay
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán tài sản thuế TNDN hoãn lại
Tài sản thuế TNDN hoãn lại phát sinh năm nay
Trang 25CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ DỊCH VỤ TỔNG HỢP THÀNH NAM
2.1 Khái quát về công ty cổ phần đầu tư dịch vụ tổng hợp Thành Nam.
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ DỊCH VỤ TỔNG HỢP THÀNH NAM
Tên tiếng Anh:THANH NAM INVESTMET SERVICES GENERAL JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt: THANH NAM INVEST.,JSC
Trụ sở: Số 1130 Đê La Thành, phường Ngọc Khánh,quận Ba Đình,thành
phố Hà Nội
Điện thoại: 0913.285.000 - Fax: 046.2813624
Người đại diện: Ông Nguyễn Duy Khánh – Giám đốc công ty
Trang 26công ty không chỉ đáp ứng nhu cầu của thị trường Hà Nội mà còn mở rộng thịtrường ra các tỉnh lân cận trong tương lai không xa.
2.1.2 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh
Theo giấy đăng ký kinh doanh số 0104970570 công ty tiến hành các hoạt động sau:
- Phá dỡ và chuẩn bị mặt bằng
- Lắp đặt hệ thống điện, hệ thống cấp thoát nước và lắp đặt xây dựng
- Kinh doanh dịch vụ chở cước
- Buôn bán, XNK ô tô
Với chất lượng sản phẩm và đội ngũ nhân viên có chuyên môn cao, phongcách làm việc chuyên nghiệp nên công ty dần khẳng định được chỗ đứng củamình trên thị trường Trong thời gian ngắn lượng khách hàng đến với công tyngày càng nhiều Vì vậy, mục tiêu của công ty không chỉ đáp ứng nhu cầu củathị trường Hà Nội mà còn mở rộng thị trường ra các tỉnh lân cận trong tương laikhông xa
Sau đây là một số chỉ tiêu Công ty đã đạt được trong 3 năm gần đây:
Bảng 2.1: Tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của
Công ty qua 3 năm (2010 – 2012)
Năm
Chỉ tiêu
2010 (Tr.đồng)
2011 (Tr.đồng)
2012 (Tr đồng)
Tốc độ phát triển (%) 11/10 12/11 BQ
Trang 27Nhận xét:
Qua bảng 2.1, ta có thể thấy tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty có
xu hướng giảm qua 3 năm Năm 2011, tổng tài sản giảm 6,12% so với năm 2010,năm 2012 chỉ tiêu này giảm xuống 19,93% Do đó bình quân 3 năm giảm 13,3%.Trong tổng tài sản của Công ty, TSNH luôn chiếm tỷ trọng cao, việc tổngtài giảm chủ yếu là do TSNH giảm do lượng hàng tồn kho của Công ty giảm,Công ty dùng TSNH trả các khoản nợ và giảm bớt việc chiếm dụng vốn từ bênngoài Cụ thể, Nợ phải trả của Công ty giảm mạnh qua 3 năm, trung bình giảm26,12% VCSH chiếm từ 17,84 đến 42,35%% tổng nguốn vốn của Công ty, tỷtrọng này tăng qua các năm cho thấy mức độ tự chủ về tài chính của Công tyngày càng tăng
Qua bảng 2.1, ta cũng có thể thấy tình hình sản xuất kinh doanh của Công
ty là khá tốt Doanh thu thuần năm 2011 so với năm 2010 tăng 34,27%, năm
2012 so với năm 2011 tăng 8,11% Mặc dù tốc độ tăng của doanh thu thuần cóchậm lại nhưng trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế như những năm gần đây, rấtnhiều doanh nghiệp bị thua lỗ thì việc doanh thu của Công ty vẫn tăng là một sự
lỗ lực đáng học hỏi của tập thể nhân viên, lãnh đạo Công ty Cũng nhờ đó mà lợinhuận trước thuế của Công ty năm 2011 so với 2010 tăng 37%, năm 2012 so với
2011 tăng 29,96%, trung bình tăng 33,48%
2.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Cổ phần Đầu tư Dịch vụ tổng hợp Thành Nam
Công ty Cổ phần đầu tư dịch vụ tổng hợp Thành Nam được tổ chức và hoạtđộng tuân thủ theo Luật Doanh nghiệp đã được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hộiChủ nghĩa Việt Nam khóa X kỳ họp thứ V thông qua ngày 12/6/1999
Hiện tại, cơ cấu tổ chức của Công ty được tổ chức như sau:
Trang 28Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức, quản lý và hoạt động Công ty Cổ phần Đầu tư
Dịch vụ tổng hợp Thành Nam
Giám đốc công ty: Người điều hành chính của công ty, chịu trách nhiệm
về tình hình sản xuất và kinh doanh, chịu trách nhiệm pháp luật về các hợp đồngkinh tế Mọi quyết định của giám đốc dựa trên sự bàn bạc, thống nhất ý kiến giữacác thành viên góp vốn
Phòng kinh doanh: Triển khai mảng kinh doanh, giới thiệu và quảng bá
sản phẩm công ty đưa ra các chỉ tiêu kinh doanh hàng tháng,hàng quý Chịutrách nhiệm về doanh thu, lợi nhuận của công ty
Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật kiểm tra, vận hành,
bảo dưỡng ô tô
Phòng kế toán: kiểm soát và chịu trách nhiêm về các giấy tờ, các thủ tục
liên quan đến pháp luật như tờ khai thuế hàng tháng, báo cáo thuế tháng, năm,báo cáo tài chính, thuế môn bài…… Phân công nhân sự tính toán, luư giữ, nhập
số liệu chi tiêu nội bộ Lên các kế hoạch chi tiêu tài chính của công ty
Bộ phận bán hàng: Là nơi trực tiếp tiêu thụ sản phẩm của Công ty tới
khách hàng, thu thập thông tin của khách hàng về chất lượng sản phẩm và báolên cấp trên
Bộ phận kho, vật tư sản xuất: là bộ phận quản lý, bảo quản, kiểm tra vật
tư, hàng hóa của Công ty
NVKD và phát triển thị trường: mở rộng quan hệ khách hàng.
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng kinh doanh Phòng kỹ thuật Phòng kế toán BPBH BP kho
Trang 29Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ tổng hợp Thành Nam
Bộ máy kế toán của công ty Cổ phần đầu tư tổng hợp Thành Nam được tổchức theo mô hình tập trung, toàn công ty có một phòng kế toán để làm nhiệm
vụ công tác hạch toán kế toán chi tiết ở công ty được tập trung ở phòng Tài vụ vàlập báo cáo cuối tháng, cuối kỳ, cuối năm của công ty Bộ máy kế toán của Công
ty được sắp xếp gọn nhẹ, hợp lý và hiệu quả đáp ứng được yêu cầu cung cấpthông tin kế toán nhanh chóng, chính xác và đầy đủ
Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ
tổng hợp Thành Nam
Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kế toán:
Kế toán trưởng: Là người điều hành toàn bộ công tác kế toán tại Công
ty, chỉ đạo thống nhất trong phòng kế toán, giúp Giám đốc trong lĩnh vực quản lýkinh tế tài chính của Công ty như sử dụng vốn sao cho có hiệu quả, lập kế hoạchtài chính, hàng tháng lập báo cáo tài chính đồng thời chịu trách nhiệm trướcpháp luật về các vấn đề trong phạm vi quyền hành được giao
Kế toán thanh toán: Phụ trách theo dõi các khoản công nợ, phải thu,
quyết toán lương Ngoài ra còn tham gia kê khai, lập các báo cáo thuế, báo cáotài chính
Kế toán vật tư, giá thành sản phẩm: Có nhiệm vụ theo dõi chi tiết, tổng
hợp tình hình xuất, nhập từng loại sản phẩm, viết phiếu xuất nhập vật tư: hàng
Trang 30tháng đối chiếu nhập, xuất, tồn kho với thủ kho Định kỳ 6 tháng và cuối nămkiểm kê và tính chênh lệch thừa thiếu, kiểm kê, báo cáo với Kế toán trưởng vàtrình Giám đốc xử lý; tổng hợp chi phí phát sinh để tính giá thành sản phẩm
Thủ quỹ: Là người nắm giữ tiền mặt chi tiêu mang tính thường xuyên
trong Công ty, kiểm tra các chứng từ thu, chi
2.1.4 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Đầu
- Niên độ kế toán của Công ty được bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kếtthúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm
- Hàng tồn kho của Công ty được tính theo giá gốc và hạch toán hàng tồnkho theo phương pháp kê khai thường xuyên, giá trị nguyên vật liệu xuất khotính theo phương pháp nhập trước xuất trước
- Tài sản cố định được ghi nhận theo giá gốc ( Nguyên giá TSCĐ = Giámua trên hoá đơn + chi phí thu mua, lắp đặt, chạy thử) Khấu hao tài sản cố địnhđược tính theo phương pháp đường thẳng, thời gian khấu hao tài sản cố địnhđược thực hiện theo Quyết định số 206/2003TC-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 vềchế độ kế quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định của Bộ tài chính
- Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
b) Tổ chức vận dụng chế độ chứng từ
Dựa trên các biểu mẫu chứng từ do Bộ Tài Chính ban hành, bao gồm cảchứng từ bắt buộc và chứng từ hướng dẫn Để phù hợp với loại hình sản xuấtkinh doanh của công ty, đơn vị sử dụng các loại chứng từ chủ yếu sau:
Trang 31Các chứng từ về mua vật tư hàng hóa:
Hóa đơn GTGT, Phiếu kê mua hàng, Chứng từ về TSCĐ, Thẻ TSCĐ, Biênbản thanh lý TSCĐ, Biên bản giao nhận, sửa chữa lớn hoàn thành TSCĐ, Biênbản đánh giá lại TSCĐ
Các chứng từ thanh toán
Phiếu thu, Phiếu chi, Giấy đề nghị tạm ứng, Ủy nhiệm chi, Sổ phụ tài khoản
Các chứng từ về lao động và tiền lương
Bảng chấm công, Bảng thanh toán lương, Phiếu nghỉ hưởng BHXH
c) Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán:
Công ty sử dụng hệ thống tài khoản theo đúng quy định của chế độ kếtoán hiện hành - Quyết định 48/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 14/09/2006 và phùhợp với đặc điểm kinh doanh của công ty Tài khoản mẹ được vận dụng theo chế độquy định, tài khoản con được mở chi tiết phù hợp dựa trên thực tế hoạt động
d) Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách:
Để thuận tiện cho việc ghi chép dễ hiểu, đơn giản, thuận tiện cho việc cơgiới hoá hiện đại hoá công tác kế toán, công ty Cổ phần đầu tư dịch vụ tổng hợpThành Nam đã áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung để hạch toán
e) Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
Căn cứ vào luật kế toán, chuẩn mực kế toán số 21-“ Trình bày báo cáo tàichính” và theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC hệ thống báo cáo kế toán củacông ty gồm 4 báo cáo cơ bản sau: Bảng cân đối kế toán, BCKQKD, Báo cáolưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh BC tài chính
Theo đó Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh được kếtoán tổng hợp lập theo từng quý, tháng, còn Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và bảnthuyết minh báo cáo tài chính được lập vào thời điểm cuối năm
2.2 Thực trạng kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp tại công ty cổ phần đầu
tư dịch vụ tổng hợp Thành Nam.
Trang 322.2.1 Phương pháp tính thuế
Công ty cổ phần đầu tư dịch vụ tổng hợp Thành Nam áp dụng tính thuế theophương pháp chung trong luật thuế thu nhập doanh nghiệp được Nhà nước ban hành
Số thuế TNDN phải nộp được tính theo công thức:
Thuế TNDN phải nộp = Tổng LN kế toán trước thuế x t % TNDN
Tổng lợi nhuận = Lợi nhuận thuần + Lợi nhuận khác
kế toán trước thuế từ HĐKD
Lợi nhuận thuần = Lợi nhuận + Doanh thu - Chi phí - Chi phí - Chi phí
từ HĐKD gộp HĐTC HĐTC bán hàng QLDN Lợi nhuận gộp = Doanh thu - Các khoản giảm trừ - Giá vốn hàng bán hàng bán doanh thu
2.2.2 Hệ thống chứng từ kế toán
Các chứng từ liên quan việc kê khai thuế TNDN:
- Hóa đơn GTGT bán hàng (ghi nhận doanh thu, thu nhập)
- Hóa đơn GTGT đầu vào phát sinh chi phí ( chi phí BH, chi phí QLDN ) + Sổ cái các TK 511,515,632,641,642,711,811,8211,3334
+ Báo cáo kết quả kinh doanh
+ Tờ khai thuế TNDN tạm tính hàng quý
+ Tờ khai quyết toán thuế TNDN
2.2.3 Tài khoản sử dụng
Để hạch toán thuế TNDN công ty sử dụng TK 3334 và TK 8211
- TK 3334: Thuế thu nhập doanh nghiệp
- TK 821: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
- TK 8211: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
2.2.4 Kế toán chi tiết thuế TNDN
Hàng quý, kế toán mở sổ chi tiết TK thuế TNDN (33341) để ghi các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh có liên quan Cuối quý, kế toán xác định kết quả kinh doanh
để xác định số thuế TNDN tạm nộp cho NSNN
Từ sổ chi tiết, sổ cái các TK chi phí, kế toán tiến hành tập hợp chi phí và kếtchuyển chi phí vào TK xác định kết quả kinh doanh TK 911 Cũng từ sổ chi tiết, sổ
Trang 33cái các TK doanh thu và thu nhập, kế toán tiến hành kết chuyển vào TK 911 Từ đó,xác định được kết quả lỗ (lãi) trên TK 421- Lợi nhuận chưa phân phối
2.2.4.1 Kế toán thuế TNDN hàng quý
Công ty cổ phần đầu tư dịch vụ tổng hợp Thành Nam phản ánh thuế thunhâp doanh nghiệp trên TK 3334- Thuế thu nhập doanh nghiệp, TK 8211- Chiphí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Hết mỗi quý trong năm công ty sẽ tiến hàng kết chuyển doanh thu và chi phí
để tạm tính số thuế TNDN tạm nộp mỗi quý
Căn cứ vào tình hình thực hiện doanh thu, chi phí của ba tháng trong quý,
kế toán xác định lợi nhuận hàng quý
Từ lợi nhuận quý, kế toán xác định số thuế TNDN tạm phải nộp trong quý bằngcách tính sau:
Ví dụ: Cuối quý I, doanh thu phát sinh trong kỳ của công ty là 2.691.351.265
VNĐ trong khi chi phí phát sinh trong kỳ là 2.665.207.753 VNĐ Công ty làm ăn
có lãi và tạm tính số thuế TNDN là : 6.536.103 VND Khi đó, kế toán ghi:
Nợ TK 8211: 6.536.103
Có TK 3334: : 6.536.103 Ngày 20/04, Công ty nộp thuế TNDN tạm tính quý I:
Nợ TK 3334/ Có TK 1211 : 6.536.103
Trang 34Biểu 2.1: Mẫu tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TỜ KHAI THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠM TÍNH
(Dành cho người nộp thuế khai theo thu nhập thực tế phát sinh)
[01] K tính thu : Quý I N m 2012 ỳ tính thuế: Quý I Năm 2012 ế: Quý I Năm 2012 ăm 2012 [02] Lần đầu: x [03 ]Bổ sung lần thứ:
[04] Tên người nộp thuế: Cong ty Cp dau tu dich vu Thanh Nam
3 Lợi nhuận phát sinh trong kỳ ([23]=[21]-[22]) [23] 26.144.412
4 Điều chỉnh tăng lợi nhuận theo pháp luật thuế [24] 0
5 Điều chỉnh giảm lợi nhuận theo pháp luật thuế [25] 0
6 Thu nhập chịu thuế ([26]=[23]+[24]-[25]) [26] 26.144.412
9 TN tính thuế ([29]=[26]-[27]-[28]) [29] 26.144.412
12 Thuế TNDN phải nộp trong kỳ ([32]=[29]x[30]-[31]) [32] 6.536.103 Tôi cam đoan số liệu khai trên là đúng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về số liệu đã khai /.
NHÂN VIÊN ĐẠI LÝ THUẾ