Hầm dìm được XD như thế nào/ Nguyên tắc Cơ bản 16. Hầm dìm được XD như thế nào/ Nguyên tắc Cơ bản nước được bơm khỏi không gian giữa các vách ngăn Áp lực nước ở đầu tự do của đốt mới
Trang 1KHOA CÔNG TRÌNH, BỘ MÔN CTGTTP - www.uct.edu.vn
Trang 3Nội dung
2 Hầm dìm có phải là một ý tưởng mới?
4 Có các vấn đề đặc biệt nào không?
5 Khi nào thì tôi chọn một hầm dìm?
6 Một phát triển mới: Hầm nổi ngập dưới nước
7 Những bên nào giúp hiện thực hóa một dự án?
8 Ví dụ Hầm dìm Thủ Thiêm (sông Sài Gòn)
9 Ví dụ các hầm dìm trên thế giới
Trang 4Nguyễn Đức Toản
Hà Nội, K48, tháng 11/20113 Công nghệ thi công Hầm Dìm
1 Hầm dìm được XD như thế nào/ Nguyên tắc Cơ bản
1 Hầm dìm được XD như thế nào/ Nguyên tắc Cơ bản
nước được bơm khỏi không gian giữa các vách ngăn
Áp lực nước ở đầu tự do của đốt mới sẽ nén mối nối
cao su giữa hai đốt, làm khép lại mối nối
Vật liệu đắp được đổ xuống hai bên và trên hầm để
lấp hào và chôn hầm vĩnh viễn
Kết cấu hầm dẫn có thể thi công trên hai bờ trước,
sau hoặc đồng thời với hầm dìm, tùy thuộc điều kiện
cụ thể
Trang 51 Hầm dìm được XD như thế nào/ Nguyên tắc Cơ bản
1 Hầm dìm được XD như thế nào/ Nguyên tắc Cơ bản
Trang 6Nguyễn Đức Toản
Hà Nội, K48, tháng 11/20115 Công nghệ thi công Hầm Dìm
1 Hầm dìm được XD như thế nào/ Nguyên tắc Cơ bản
1 Hầm dìm được XD như thế nào/ Nguyên tắc Cơ bản
Chế tạo đốt hầm & Bịt tạm các đầu đốt hầm bằng
vách ngăn
Trang 71 Hầm dìm được XD như thế nào/ Nguyên tắc Cơ bản
1 Hầm dìm được XD như thế nào/ Nguyên tắc Cơ bản
Vận chuyển đốt hầm từ bể đúc ra vị trí xây dựng hầm
Trang 8Nguyễn Đức Toản
Hà Nội, K48, tháng 11/20117 Công nghệ thi công Hầm Dìm
1 Hầm dìm được XD như thế nào/ Nguyên tắc Cơ bản
1 Hầm dìm được XD như thế nào/ Nguyên tắc Cơ bản
Hầm được hạ chìm/dìm xuống vị trí thiết kế/cuối cùng
ở đáy hào
Trang 91 Hầm dìm được XD như thế nào/ Nguyên tắc Cơ bản
1 Hầm dìm được XD như thế nào/ Nguyên tắc Cơ bản
Dìm đốt hầm khác sát với đốt đã hạ chìm Sau đó
nước được bơm khỏi không gian giữa các vách ngăn
Áp suất tại đầu tự do của đốt hầm mới nén gioăng cao su giữa hai đốt, làm đóng/khép lại mối nối
Gioăng cách nước
Trang 10Nguyễn Đức Toản
Hà Nội, K48, tháng 11/20119 Công nghệ thi công Hầm Dìm
TẤM VÁCH NGĂN – NHÌN TỪ BÊN NGOÀIMỐI NỐI ĐỂ HẠ CHÌM
Trang 11thành tường
TRÁM BÍT GINA ĐỂ BẢO VỆ
ĐƯA NƯỚC VÀO BỂ ĐÚC
Trang 12Nguyễn Đức Toản
Hà Nội, K48, tháng 11/2011 Công nghệ thi công Hầm Dìm
11
1 Hầm dìm được XD như thế nào/ Nguyên tắc Cơ bản
1 Hầm dìm được XD như thế nào/ Nguyên tắc Cơ bản
Vật liệu đắp được đổ xuống hai bên và trên nóc hầm
để lấp hào và chôn hầm vĩnh viễn
Trang 131 Hầm dìm được XD như thế nào/ Nguyên tắc Cơ bản
1 Hầm dìm được XD như thế nào/ Nguyên tắc Cơ bản
Kết cấu hầm dẫn có thể thi công trên hai bờ trước,
sau hoặc đồng thời với hầm dìm, tùy thuộc điều kiện
cụ thể
Trang 14Nguyễn Đức Toản
Hà Nội, K48, tháng 11/2011 Công nghệ thi công Hầm Dìm
13
2 Hầm dìm có phải là một ý tưởng mới?
Hầm dìm đã được sử dụng rộng rãi khoảng hơn 100 năm nay Hơn
hầm trong số đó là cho đường sắt hay đường bộ Số còn lại bao gồm các hầm cung cấp nước và cáp điện Các ví dụ dưới đây chỉ ra sự phong phú của các dự án đã hoàn thành
Trang 152 Hầm dìm có phải là một ý tưởng mới?
Trang 16khối nước phải vượt qua, hầm dìm thường là 1 phương án khả thi thay thế cho hầm khoan với chi phí tương đương, và chúng có 1 số ưu diểm như sau:
được, khiến hầm dìm đặc biệt hấp dẫn cho các hầm đường bộ lớn và đường sắt/đường bộ kết hợp Dưới đây là 1 số ví dụ các tiết diện đã sử dụng
Trang 173 Lý do chọn Hầm dìm
3 Lý do chọn Hầm dìm
Ngược lại, một hầm khoan thường chỉ ổn định nếu nóc của nó phải đặt bên dưới luồng nước ít nhất là một đường kính của nó Điều này cho phép các đường dẫn của hầm dìm ngắn hơn và/hoặc độ dốc của đường dẫn thoải hơn – đây là 1 lợi thế cho mọi loại hầm, nhưng đặc biệt đúng với các đường sắt.
Trang 18khiến nó đắt không thể chịu nổi, ví
dụ như trong đất bồi tích mềm yếu
ở các cửa sông lớn H có thểầm dìm cũng có thể được thiết kế để chịu các lực và chuyển dịch trong điều kiện động đất, như trong ví dụ minh họa bên tría, được đặt trong đất rất yếu trong khu vực có hoạt động địa chấn đáng kể.
Trang 193 Lý do chọn Hầm dìm
3 Lý do chọn Hầm dìm
Làm hầm kiểu khoan là một quá
trình liên tục trong đó bất cứ vấn đề gì trong vận hành khoan đều có thể đe dọa toàn bộ dự
án Làm hầm kiểu dìm tạo ra ba hoạt động – nạo vét, thi công đốt, và lắp đặt đốt hầm, có thể diễn ra đồng thời, do đó làm giảm rủi ro chương trình 1 cách
Trang 20Nguyễn Đức Toản
Hà Nội, K48, tháng 11/2011 Công nghệ thi công Hầm Dìm
19
Nội dung
2 Hầm dìm có phải là một ý tưởng mới?
5 Khi nào thì chọn một hầm dìm?
6 Một phát triển mới: Hầm nổi ngập dưới nước
7 Những bên nào giúp hiện thực hóa một dự án?
Trang 214 Có các vấn đề đặc biệt nào không?
do có các hoạt động liên quan đến biển Tuy nhiên trong thực tế, kỹ
thuật thường là ít rủi ro hơn làm hầm khoan và việc thi công có thể
được kiểm soát tốt hơn Các hoạt động sông nước, dù không quen
thuộc với nhiều người, không có những khó khăn đặc biệt nào Các vấn
đề đã biết bao gồm:
Nạo vét : Công nghệ nạo vét đã tiến bộ
đáng kể trong những năm gần đây, và hiện nay có thể đào bỏ một dải rộng các vật liệu dưới nước mà không có các tác động có hại đối với môi trường của luồng/khối nước.
Trang 22Nguyễn Đức Toản
Hà Nội, K48, tháng 11/2011 Công nghệ thi công Hầm Dìm
21
4 Có các vấn đề đặc biệt nào không?
Cản trở giao thông thủy : Trên các luồng nước
bận rộn, đôi khi cần giả thiết rằng việc thi công 1
hầm dìm là bất khả thi vì nó có thể cản trở tàu
bè Trên thực tế, các hầm đó đã được thi công
thành công ở một số luồng nước cực đông đúc
mà không có các vấn đề bất thường gì
Vấn đề kín nước : Thường giả thiết rằng quá
trình xây một hầm trong nước, chứ k phải là khoan qua lòng đất bên dưới sông, sẽ làm tăng nguy cơ rò nước Thực ra, hầm dìm hầu như luôn khô hơn hầm khoan, do việc thi công các đốt hầm trên cạn Các mối nối dưới nước tùy thuộc vào các gioăng cao su rất bền khỏe
mà chúng đã chứng tỏ tính hiệu quả trong nhiều hầm cho đến nay
Trang 235 Khi nào chọn Hầm dìm?
Hướng tuyến : Hầm dìm có thể được đặt nông, để cho phép chiều dài hầm ngắn hơn
và độ dốc thoải hơn so với hầm khoan
Tiết diện : Mặt cắt hầm dìm là rất linh hoạt, khiến chúng đặc biệt thích hợp cho các
đường cao tốc lớn hay đường sắt-bộ kết hợp vượt sông
Độ sâu nước : Điển hình là xây dựng hầm dìm sâu dưới khoảng 5 – 30 m nước, mặc
dù có bản thiết kế đã đặt hầm tới độ sâu 100m Công nghệ hầm nổi trong nước (xem phần sau) sẽ khiến cho chiều sâu nước không còn là vấn đề nữa
Điều kiện địa chất : Hầu hết các loại đất đều có thể làm được, kể cả các vật liệu trầm
tích mềm yếu Các điều kiện địa chất mà không phù hợp với kỹ thuật khoan hầm thường không phải là vấn đề Thiết kế cho các vùng động đất đã cho thấy là hoàn toàn khả thi
Có sẵn đất : Hầm dìm thường được chế tạo sẵn ở nơi xa với vị trí dìm hầm, nên nó cho
phép xây dựng hầm ở những vị trí cực kỳ đông đúc (ví dụ đô thị) mà ở đó không
năng hầm dìm Lựa chọn cuối cùng về phương án vượt sông tất nhiên
sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố Bảng dưới đây đưa ra một chỉ dấu các trường hợp mà nên dùng hầm dìm:
Trang 24Nguyễn Đức Toản
Hà Nội, K48, tháng 11/2011 Công nghệ thi công Hầm Dìm
23
6 Một phát triển mới: Hầm nổi ngập dưới nước
dưới khối nước mà nó vượt qua Một phát triển mới: hầm nổi ngập
trong nước – bao gồm việc treo một đường hầm trong lòng khối nước, bằng cách cột dây một đoạn hầm nổi xuống đáy sông, hoặc bằng cách treo một đoạn hầm nặng hơn nước trên các phao nổi
Kỹ thuật này vẫn chưa được hiện thực hóa, nhưng có một dự án ở Na
Uy đang trong giai đoạn thiết kế Hầm nổi trong nước cho phép thi công một hầm với một hướng tuyến nông trong 1 khối nước cực sâu, ở đó các phương án là rất khó khăn
Trang 25Bảng: Các ưu điểm có được nhờ dùng mô hình số
Mô hình giải tích Mô hình số
Dầm nối khớp có chiều dài vô hạn Dầm nối khớp với chiều dài của hầm
Không có các điều kiện biên cục bộ Cố định cứng của hầm tại các mố
Đặc điểm tuyến tính của mối nối Đặc điểm không tuyến tính của mối nối
dựa trên đặc tính GINA Đặc điểm mối nối không phân biệt Đặc điểm mối nối phân biệt dựa trên đặc
tính GINA Nối ngàm dọc trục bất vi phân Nối ngàm dọc trục vi phân
Biến dạng cưỡng bức không vi phân
(dựa trên lực ma sát)
Biến dạng cưỡng bức vi phân (dựa trên các lực ma sát riêng lẻ trên các phần tử)
Tính toán hầm dìm
Trang 27CÁC CÔNG TRÌNH HẦM DÌM TẠI VIỆT NAM
DUY NHẤT CHO ĐẾN NAY (2009-2011)!
Trang 28 Hầm Thủ Thiêm thuộc dự án Đại lộ Đông Tây
Gòn (4 đốt, mỗi đốt dài 98m x rộng 33m x cao 9m)
Bãi đúc rộng 25-ha tại Nhơn Trạch gần tỉnh Đồng Nai
Nhà thầu chính là Obayashi (Nhật Bản)
Tổng mức đầu tư là 9.864 billion VND (616,5 triệu
US$) trong đó 6.394 tỷ VND do JBIC tài trợ, phần đối ứng còn lại do TP cấp
Tóm lược
Trang 29PHỐI CẢNH CỬA HẦM DÌM THỦ THIÊM
Trang 30PLAN & PROFILE OF THU THIEM TUNNEL
Vị trí Công trình
Trang 31TRẮC DỌC TUYẾN HẦM DÌM THỦ THIÊM
Đoạn hầm đào hở
Đoạn hầm đào hở
Cầu Môn
đào hở
Đoạn hầm đào hở
Đoạn hầm tường chắn cHữ U
Đoạn hầm tường chắn cHữ U
Phía Thủ Thiêm Phía Thủ Thiêm Cầu Khánh Hội
Tháp thông gió Tháp thông gió
Phía TP HCM
Cao độ
Cao độ
Trang 33Kéo về
Đúc hầm
Trang 34Mô hình Hầm khi hoàn thành
Trang 35Giao thông trong hầm (Đoạn 3 đốt hầm dìm)
Trang 36Đốt hầm kiểu hỗn hợp
Chế tạo nổi Tiết diện hầm
SƠ ĐỒ THIẾT KẾ CƠ SỞ CHO HẦM DÌM
Kết cấu bền Kết cấu đáp ứng chức năng Kết cấu có tính thẩm mỹ
An toàn về mặt kết cấu Giao thông thuận tiệnAn toàn khẩn cấp
Thông gió và Chiếu sáng
Phong cảnh cho hầm Cổng hầm Cái nhìn bên trong hầm
Ý tưởng thiết kế?
Phương án nào tốt hơn?
Xây dựng thế nào?
Có thể làm ở đâu?
Trang 37SO SÁNH CÁC MẶT CẮT HẦM DÌM
TUNNEL FACILITY TUNNEL FACILITY 4
INSPECTION WAY
750 500
DRIVEWAY
500 WAY EMERGENCY 31500
HẠNG MỤC TIẾT DIỆN CƠ BẢN PHƯƠNG ÁN THAY THẾ
Khả năng phục vụ trong tai nạn giao thông, hỏa hoạn và
công tác bảo trì là tốt cho ống thoát hiểm khẩn cấp là ở hai bên và đủ bề rộng
Trang 38Nguyễn Đức Toản
Hà Nội, K48, tháng 11/2011 Công nghệ thi công Hầm Dìm
37
Casting Concrete AT DRY DOCK OR FLOATING CONDITION
Casting Concrete in the Dock or Casting Basin Steel Shell can be towed as build
Fabricate Full Steel Shell at the Dock or the Works
Skin Plate
Open Sandwiich Member
Skin Plate as a From & Water Proof
Steel-Concrete Composite Structure (Open Sandwich) Construction at a DRY DOCK OR FLOATING CONDITION
Skin Plate as a From & Water Proof
Steel-Concrete Composite Structure (Full Sandwich) Casting Concrete at a DRY DOCK or Floating Condition
Filling High Fludity Concrete up to Double Steel Hull
No Reinforced Bars Fabricate Full Steel Shell at the Dock
Fabricate Full Steel Shell AND PLACING CONCRETE at the Dock
Steel Plate (t=10mm)
Main Reinforcement Bar Skin Plate as a From & Water Proof
Reinfored Concrete Structure With Steel Shell Casting Concrete at DRY DOCK YARD
RC Member
Main Reinforcement Bar
Construction at a Casting Basin Reinfored Concrete Structure
RC Member TYPE-3:
High Fluidy Concrete Stiffner
Steel Plate
Main Reinforcement Bar
Stirrup
CÁC DẠNG KẾT CẤU HẦM DÌM
Trang 39Loại kết cấu Bê tông cốt thép Loại-1 Vỏ thép Loại-2 Hỗn hợp Mở Loại-3 Tổ hợp Hoàn toàn Loại-4
Vị trí Sản xuất Vỏ
thép
Vị trí Đổ bê tông • Bể đúc • Bãi đúc khô • Giống bên trái • Giống bên trái
Loại bê tông và cách
đổ BT
• Bê tông thường.
• Không có vấn đề gì
Tốt
• Bê tông thường.
• Khó cho điều kiện nổi
Khá
• Bê tông thường
• Giống bên trái
Vừa phải
• Bê tông siêu dẻo
• Giống bên trái
• Cần công nghệ bê tông cao.
• Giống bên trái • Giống bên trái
Chi phí Xây dựng US$74.0 M (100%) Tốt US$81.4 M (110%) US$81.4 M (110%)
-Chi phí Xây dựng
(Hệ nổi) - - US$78.4 M (106%) US$84.87 M (120%)
Đánh giá tổng hợp
Tốt
• Chi phí thi công là thấp nhất
• BTCT đã làm trong nhiều công trình.
• Thời gian thi công là ngắn nhất.
• Bê tông siêu dẻo cần đến
Trang 40Nguyễn Đức Toản
Hà Nội, K48, tháng 11/2011 Công nghệ thi công Hầm Dìm
39
(Điều kiện Nổi)
Đổ bê tông trên mặt nước (Điều kiện Nổi)
Trang 41OR SHIP YARD
CASTING BASIN
IMMERSED TUNNEL UNIT
Đắp lấp trả Lắp ráp
Dìm hầm Chế tạo các đốt hầm
Ụ/BÃI ĐÚC
CÔNG TRƯỜNG SÔNG SÀI GÒN
Thi công Bãi đúc
Nạo vét hào đáy sông
Biện pháp kiểm soát Giao thông thủy, Neo giữ, v.v…
Đào
6 tháng Công tác móng
4 tháng
10 tháng
US$ 21.4 M (US$ 191/m³)
Các kết cấu
Trang 42IMMERSED TUNNEL UNIT
IMMERSED TUNNEL UNIT
TOW BOAT TOW BOAT
SURVEY/ALIGNMENT TOWER
RIVERBED APPROX SECONDARY END PRIMARY END
TEMPORARY SUPPORT PAD
CAST IN PIPES SHEAR KEY
(GRADED GRAVEL 100-200KG/PIECE) LOCKING BACK FILL
SAND JETTED FOUNDATION
GENERAL BACK FILL PROTECTIVE CONCRETE
-14.50
1 : 2
APPROX EXISTING RIVER BED LEVEL
Trang 43CÁC QUÁ TRÌNH CHÍNH THI CÔNG HẦM DÌM
1 Chế tạo Đốt hầm tại Vị trí bãi đúc
1 Chế tạo Đốt hầm tại Vị trí bãi đúc 2 Kéo 2 Kéo dắt đốt hầm ra khỏi bể đúc dắt đốt hầm ra khỏi bể đúc
3 Lai dắt và Đặt dìm vào đúng vị trí dưới hào đáy sông
3 Lai dắt và Đặt dìm vào đúng vị trí dưới hào đáy sông 4 Dìm 4 Dìm hầm và nối các đốt hầm hầm và nối các đốt hầm
Trang 45LẮP RÁP PHỤ KIỆN LẦN HAI ĐỂ KÉO ĐỐT HẦM RA SÔNG
Trang 47DỠ BỎ HỆ PHỤ KIỆN KHỎI ĐỐT HẦM
ĐỐT HẦM
MỰC NƯỚC SÔNG CẦN CẨU NỔI 300T
Trang 49ĐỔ ĐÁ LÊN ĐỈNH HẦM ĐỂ ĐÈ GIỮ HẦM
ĐẮP ĐÁ NEO GiỮ
Trang 50CUT AND COVER TUNNEL
HO-CHI-MINH SIDE APPROACH
RETAINING WALL
4
5
6
CONSTRUCT CASTING BASIN
U- SHAPE RETAINING WALL
VENTILATION TOWER
PREPARATION OF GROUND
CUT AND COVER TUNNEL
THU THIEM SIDE APPROACH
340M
200M
4-UNITS 370M 4-UNITS 4-UNITS
1st YEAR
14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4
2nd YEAR
25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15
3rd YEAR
36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 ITEM
Trang 51hai đoạn hầm dẫn và tháp thông gió (do Bachy
Soletanche thực hiện)
› Thi công Tường vây và cọc barrette cho hai hầm
dẫn và tháp thông gió;
› 56.957 m2 / 55.635 m2 (công tác đào / đổ bê tông)
cho tường vây dày 1.200mm, sâu tối đa -34m;
› 5.986 m2 / 5.884 m2 (công tác đào / đổ bê tông)
cho tường vây dày 1.000mm, sâu tối đa -33,8m;
Trang 54Giai đoạn 1: Bờ Tp Hồ Chí Minh
› Thi công tường vây và cọc barrette đoạn gần cầu
Khánh Hội để Obayashi chuyển hướng lưu thông trước khi thi công phần tiếp theo;
› Thời gian từ 14/11/2005 đến 30/12/2005.
Trang 57› Vận chuyển thiết bị bằng sà lan qua sông SG
› Quy trình thi công phức tạp do địa chất yếu (bùn sét
đến -15m);
Trang 58Giai đoạn 2: Bờ Thủ Thiêm
Trang 61› Xử lý móng cầu Khánh Hội
cũ;
› Hạ các thép hình chữ H xung
quanh để giữ ổn định hai bên
thành tường khi đào;
› Hoàn thành ngày 21/9/2006.
Trang 62Gàu thủy lực Module 5m
Trang 64Hình Ảnh Thi Công Hệ Giằng Chống
Hệ chống giằng
Trang 65Hình Ảnh Thi Công Hệ Giằng Chống
Trang 66Hình ảnh thi công hệ giằng chống
Trang 67QuẢN LÝ GIAO THÔNG BÊN TRÊN MẶT PHỐ
Trang 68Nguyễn Đức Toản
Hà Nội, K48, tháng 11/2011 Công nghệ thi công Hầm Dìm
67
BỘ PHẬN ĐIỆN VÀ CƠ KHÍ CHO HẦM
SỢI QUANG ĐỂ PHÁT HIỆN CHÁY
RI CAO ÁP)
HÌNH ẢNH CÁC THIẾT BỊ CƠ ĐIỆN TRONG HẦM (ĐOẠN HẦM ĐÀO HỞ)
Trang 69Trang thiết bị Điện & Cơ khí trong Hầm
Máy lọc bụi tĩnh điện
Máy lọc bụi tĩnh điện Cảm biến VI Điện thoại Khẩn
cấp
Điện thoại Khẩn
cấp Biển báo đến Lối thoát
khẩn cấp Biển báo đến Lối thoát
khẩn cấp
Trang 70Nguyễn Đức Toản
Hà Nội, K48, tháng 11/2011 Công nghệ thi công Hầm Dìm
69
HỆ THỐNG ĐIỆN – CƠ KHÍ TRONG HẦM
1 Hệ thống Thông gió: • Quạt phản lực • Lọc bụi Tĩnh điện
• Hệ thống kiểm soát thông gió
2 Hệ thống Chiếu sáng:
3 Hệ thống An toàn: • Đường thoát hiểm • Phát thanh Radio
• Điện thoại khẩn cấp • Nút Báo động
• Báo cháy • Bình chữa cháy
• Chỉ dẫn Thoát hiểm • Loa phóng thanh
4 Hệ thống Thoát nước: • Bơm tại Lối thoát hiểm
• Bơm tại Phòng thông gió
• Máy phát điện Dự phòng
6 Hệ thống Giams sát và Kiểm soát
Trang 71Quạt phản lực
Không khí ô nhiễm
Lọc bụi tĩnh điện (hút bụi) Quạt hút
Giảm thanh / tiêu âm
Van tại góc
Trang 72Nguyễn Đức Toản
Hà Nội, K48, tháng 11/2011 Công nghệ thi công Hầm Dìm
71
Sơ đồ Hệ thống Thông gió
Quạt phản lực Bộ lọc bụi tĩnh điện
Dòng/luồng không khí Dòng giao thông