TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DU LỊCH TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA – XÃ HỘI CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG TẠI KHU DU LỊCH VĂN HÓA TÂM LINH NÚI CHÙA BÁI ĐÍN
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI
KHOA VĂN HÓA DU LỊCH
TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA – XÃ HỘI CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG
TẠI KHU DU LỊCH VĂN HÓA TÂM LINH
NÚI CHÙA BÁI ĐÍNH NINH BÌNH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Giảng viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Minh Thúy Sinh viên thực hiện : Phạm Thi Thanh Xuân Lớp : VHDL 16A
Hà Nội – 2012
Trang 2MỤC LỤC
Phần mở đầu 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4 Phương pháp nghiên cứu 3
5 Bố cục đề tài 3
Chương 1 Tổng quan về khu du lịch văn hóa tâm linh núi chùa Bái Đính-Ninh Bình 4
1.1 Giới thiệu về khu du lịch văn hóa tâm linh núi chùa Bái Đính- Ninh Bình 4 1.1.1 Vị trí địa lý 4
1.1.2 Núi chùa Bái Đính trong lịch sử 5
1.1.3 Tổng thể khu du lịch văn hóa tâm linh núi chùa Bái Đính hiện nay 13
1.2 Những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch của khu Núi chùa Bái Đính 19
1.2.1 Điều kiện tự nhiên 19
1.2.2 Điều kiện văn hoá - xã hội 21
1.2.3 Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật 22
1.3 Vị thế của khu du lịch tâm linh núi chùa Bái Đính trong sự phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 23
Chương 2 Đời sống văn hóa- xã hội - kinh tế của cư dân địa phương dưới tác động của du lịch 25
2.1 Thực trạng hoạt động du lịch tại khu du lịch tâm linh núi chùa Bái Đính- Ninh Bình 25
2.1.1 Khách du lịch 25
2.1.2 Hoạt động kinh doanh du lịch 27
2.1.3 Nguồn lao động du lịch 29
Trang 32.1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 31
2.1.4.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật 31
2.1.4.2 Cơ sở hạ tầng 32
2.1.5 Sản phẩm du lịch 35
2.1.6 Tổ chức hoạt động du lịch tại khu du lịch văn hóa tâm linh núi chùa Bái Đính 36
2.1.6.1 Tổ chức quản lý hoạt động du lịch 36
2.1.6.2 Tổ chức quảng bá và tuyên truyền 37
2.2 Hoạt động du lịch- những tác động với đời sống văn hóa- xã hội - kinh tế của cư dân khu vực núi chùa Bái Đính Ninh Bình 38
2.1.1 Đối với đời sống văn hóa- xã hội 38
2.2.1.1 Tác động tích cực 38
2.2.1.2 Tác động tiêu cực 48
2.2.2 Đối với đời sống kinh tế 50
2.2.3 Đối với môi trường 52
2.3 Nhận định của các tổ chức, cá nhân về sự tác động của du lịch tại khu núi chùa Bái Đính 52
2.3.1 Các nhà quản lý và nhân viên ngành du lịch 53
2.3.2 Khách du lịch 54
2.3.3 Cộng đồng cư dân địa phương 55
Chương 3 Hệ thống giải pháp để phát triển du lịch bền vững đối với dân cư tại khu du lịch tâm linh núi chùa Bái Đính- Ninh Bình 57
3.1 Quan điểm phát triển du lịch bền vững đối với dân cư 57
3.2 Hệ thống giải pháp 60
3.2.1 Giải pháp nhằm phát triển hoạt động du lịch 61
3.2.1.1 Giải pháp về cơ chế chính sách 61
3.2.1.2 Giải pháp về tổ chức quản lý 62
Trang 43.2.1.3 Xây dựng các chương trình du lịch hấp dẫn 63
3.2.1.4 Tuyên truyền quảng bá du lịch 64
3.2.1.5 Một số giải pháp khác 65
3.2.2 Giải pháp phát triển du lịch bền vững đối với dân cư địa phương 68
3.2.2.1 Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của người tham gia hoạt động du lịch 68
3.2.2.2 Phát triển du lịch với sự tham gia của cộng đồng 71
3.2.2.3 Bảo vệ tài nguyên môi trường và môi trường văn hóa 72
3.2.2.4 Xã hội hóa trong phát triển du lịch 74
Kết luận 75
Tài liệu tham khảo 76
Phụ lục 78
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Hiện nay, trong sự phát triển chung của nền kinh tế Việt Nam, du lịch được xác định là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, có tiềm năng to lớn, góp phần quan trọng vào nền kinh tế quốc dân Hoà chung với sự phát triển mạnh mẽ của du lịch nước nhà, du lịch Ninh Bình cũng đang có những bước tiến chắc và ngày càng khởi sắc Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI ( nhiệm kỳ 2000- 2006) đã khẳng định: “tích cực khai thác các nguồn vốn đầu
tư cho hạ tầng dịch vụ… từng bước đưa ngành du lịch của tỉnh trở thành ngành kinh tế có vị trí quan trọng” Đại hội Đảng bộ tỉnh cũng đã đưa ra các giải pháp quan trọng và thiết thực để đẩy mạnh phát triển du lịch, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
xu hướng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp dịch vụ, tạo thêm việc làm và thu nhập cho lao động xã hội
Ninh Bình là một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ, có diện tích tự nhiên
1.390,11 km2, tuy là một tỉnh không lớn nhưng lại có địa hình rất đa dạng: có núi, đồng bằng, vùng ven biển, mang đầy đủ sắc thái địa hình Việt Nam thu nhỏ đã tạo cho Ninh Bình tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú Thiên nhiên đã ban tặng cho vùng đất này nhiều danh lam thắng cảnh kỳ thú, nhiều hang động nổi tiếng, quần thể hang động Tràng An, Tam Cốc- Bích Động, vườn quốc gia Cúc Phương với hệ động thực vật phong phú, khu bảo tồn đất ngập nước Vân Long, khu du lịch sinh thái hồ Yên Thắng, Yên Đồng, Yên Thái với cảnh quan đặc sắc và tính đa dạng sinh học cao…Đặc biệt trong thời gian vài năm trở lại đây, mỗi khi nhắc tới Ninh Bình người ta không thể không nhắc tới núi chùa Bái Đính- Nơi được các báo giới tôn vinh là một quần thể chùa lớn nhất Đông Nam Á
Trang 6Có thể khẳng định khu du lịch văn hoá tâm linh núi chùa Bái Đính là một trong những điểm du lịch văn hoá, tôn giáo hấp dẫn thu hút nhiều du khách nhất của tỉnh Ninh Bình Trong những năm gần đây, khi đời sống nhân dân được nâng, nhu cầu du lịch ngày càng lớn Bên cạnh nhu cầu được thoả mãn
về mặt tâm linh, du khách đến với núi chùa Bái Đính còn để chiêm ngưỡng những những điều độc đáo tại ngôi chùa lớn nhất Đông Nam Á này
Sự tăng trưởng ngày càng mạnh mẽ của hoạt động du lịch trên mọi phương diện từ số lượng khách đến; từ việc xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật; các hoạt động dịch vụ phục vụ khách tham quan… đã đem lại cho đời sống cư dân ở khu vực này một sắc diện mới trên cả hai phương diện vật chất và tinh thần Tuy nhiên hoạt động du lịch phát triển cũng có những tác động tiêu cực đến đời sống của cư dân nơi đây Với mong muốn tìm hiểu rõ những tác động nhiều mặt của hoạt động du lịch đến đời sống của
cư dân tại điểm du lịch được cho là hấp dẫn bậc nhất của tỉnh Ninh Bình nói riêng và vùng du lịch phía Bắc nói chung trên cơ sở đó đề ra những giải pháp nhằm khác phục những tác động tiêu cực và phát huy hơn nữa những mặt tích
cực của hoạt động du lịch tại khu vực này Em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Tác
động của hoạt động du lịch đến đời sống văn hoá- xã hội của dân cư địa phương tại khu du lịch văn hoá tâm linh Núi Chùa Bái Đính- Ninh Bình"làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình
2 Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu vị thế của khu du lịch văn hoá tâm linh núi chùa Bái Đính trong sự phát triển du lịch Ninh Bình
- Khảo sát thực trạng hoạt động du lịch tại khu du lịch văn hoá tâm linh núi chùa Bái Đính hiện nay
- Tìm hiểu sự tác động của hoạt động du lịch đến đời sống văn hoá xã hội của dân cư địa phương tại khu du lịch văn hoá tâm linh núi chùa Bái Đính- Ninh Bình
Trang 7- Thông qua thực trạng tác giả đề xuất hệ thống giải pháp nhằm phát triển hơn nữa hoạt động du lịch tại quần thể chùa Bái Đính, hạn chế các tác động tiêu cực, phát huy các tác động tích cực đối với đời sống văn hoá xã hội của người dân địa phương
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: đời sống văn hoá- xã hội của người dân địa phương dưới tác động của hoạt động du lịch tại khu du lịch văn hoá tâm linh núi chùa Bái Đính- Ninh Bình
- Phạm vi nghiên cứu: tìm hiểu tác động của hoạt động du lịch tại khu
du lịch văn hoá tâm linh núi chùa Bái Đính đến đời sống văn hoá- xã hội của người dân Ninh Bình nói chung Trong đó tập trung nghiên cứu tác động đối với người dân trên địa bàn xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình
4 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp thu thập, tổng hợp và phân tích tài liệu
- Phương pháp khảo sát, điền dã thực tế
- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp
5 Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, đề tài được cấu trúc thành 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về khu du lịch văn hoá tâm linh núi chùa Bái Đính- Ninh Bình
Chương 2: Đời sống văn hoá- xã hội- kinh tế của của cư dân địa phương dưới tác động của du lịch
Chương 3: Hệ thống giải pháp để phát triển du lịch bền vững tại khu
du lịch văn hoá tâm linh núi chùa Bái Đính- Ninh Bình
Trang 8TÀI LIỆU THAM KHẢO
đồng địa phương thực hiện du lịch bền vững vì người nghèo
số 8/ 2005- Tạp chí Du lịch Việt Nam
2 Trịnh Lê Anh- Môi trường xã hội- nhân văn và vấn đề phát triển
du lịch bền vững số 4/ 2005- Tạp chí Du lịch Việt Nam
số 4/2005- Tạp chí Du lịch Việt Nam
số 12/ 2004- Tạp chí Du lịch Việt Nam
5 Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hữu, Du lịch bền vững, NXB Đại
học Quốc gia 2001
6 Nguyễn Thế Kỷ, Môi trường xã hội nhân văn để phát triển du
lịch bền vững số 7/ 2005- Tạp chí Du lịch Việt Nam
triển du lịch bền vững số 12/ 2004 Tạp chí Du lịch Việt Nam
8 Phạm Trung Lương- Phát triển du lịch bền vững từ góc độ môi
trường số 10/ 2005- Tạp chí Du Lịch Việt Nam
9 Phạm Lê Thảo- Môi trường tự nhiên với phát triển du lịch bền
vững ở Việt Nam số 8/ 2005 – Tạp chí Du lịch Việt Nam
10 Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Tỉnh Ninh Bình: Bái Đính- Ngôi
chùa lớn nhất Việt Nam
Trang 911 Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Ninh Bình- Báo cáo Quy
hoạch Tổng thể Phát triển Du lịch tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2007-
2015