SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀI: "GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH QUA MÔN NGỮ VĂN LỚP 12"... Để giáo dục kĩ năng sống cho các em, đặc biệt là học sinh lớp 12,lứa tuổi được xem là nhạy cảm
Trang 1SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
"GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH QUA MÔN NGỮ
VĂN LỚP 12"
Trang 2MỞ ĐẦU
I Lý do chọn đề tài
Ngữ văn là môn học về khoa học xã hội và nhân văn, bên cạnh việc hình thành và pháttriển ở học sinh năng lực sử dụng tiếng Việt, năng lực tiếp nhận văn bản và các văn bảnkhác trong SGK ngữ văn 12 Môn ngữ văn còn là công cụ đắc lực giúp các em hiểu biết
về xã hội, văn hoá, văn học, lịch sử không chỉ trong nước mà còn hiểu biết rộng hơn vềcác nước trên thế giới Để giáo dục kĩ năng sống cho các em, đặc biệt là học sinh lớp 12,lứa tuổi được xem là nhạy cảm nhất, một hành trang mới để các em bước vào cuộc sốngđộc lập và có cách nhìn nhận đúng đắn về hiện thực xã hội Giáo dục kĩ năng sống chohọc sinh thông qua một số tác phẩm trong chương trình là giúp các em vận dụng kiếnthức vào những tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn: tạo niềm tin, hứngthú học tập Từ đó hình thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất để đáp ứng những yêu cầucủa cuộc sống hiện tại và tương lai
II Nội dung
2.1 Cơ sở lý luận
Với tính chất là một môn học công cụ, môn Ngữ văn giúp các em có năng lực ngôn ngữ
để học tập, có khả năng giao tiếp, nhận thức về xã hội và con người, đặc biệt giúp các em
có đời sống nội tâm phong phú
Với tính chất là môn học giáo dục thẩm mĩ, môn Ngữ văn giúp các em bồi dưỡng nănglực tư duy, làm giàu cảm xúc thẩm mĩ và định hướng thị hiếu lành mạnh để hoàn thiệnnhân cách
Trang 3Với những đặc trưng trên, Ngữ văn là môn học có những khả năng đặc biệt trong giáodục kĩ năng sống cho học sinh, đặc biệt là học sinh lớp 12, lứa tuổi bắt đầu làm quen vớicuộc sống độc lập.
2.2 Thực trạng của vấn đề
Bởi từ trước đến nay chúng ta vẫn dạy học theo một khuôn mẫu có sẵn mà chưa có
sự thay đổi hay cải tiến, để giờ học văn trở thành một giờ học buồn tẻ, nặng nề Đây cũng
là thực trạng chung đối với môn Ngữ văn và cần có sự thay đổi và đổi mới phương phápdạy học để các em ngày càng yêu thích môn văn hơn Để thấy được điều này chúng tôinhìn nhận từ hai khía cạnh sau:
Đối với giáo viên: chưa đưa ra những nội dung giáo dục tiêu biểu cho các dạng bàihọc, bên cạnh đó người thầy cũng chưa phát huy hết khả năng của mình trong việc vậndụng các tình huống giáo dục, dẫn đến học sinh nghe mãi cũng nhàm chán và không yêuthích môn văn, không khí lớp học trầm lặng buồn tẻ, nặng nề
Đối với học sinh: chỉ nghe, chép và phát biểu theo những gì mà người thầy sắp đặt.Học sinh không được tìm hiểu, khám phá và phát minh theo những gì các em biết
Từ thực trạng trên, tôi thiết nghĩ cần phải đổi mới phương pháp dạy học theo hướngtích cực, nhất là đối với môn Ngữ văn lớp 12, giáo dục kĩ năng sống cho các em là việclàm cần thiết Mỗi bài văn trở thành một bài học bổ ích cho học sinh sau khi ra trường
2.3 Giải pháp và cách thức tổ chức thực hiện.
- Giải pháp:
Để đổi mới phương pháp dạy học, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng đào tạocon người theo mục đích giáo dục Giáo dục kĩ năng sống trong môn học Ngữ văn lớp 12,
Trang 4theo đặc trưng của môn học là giáo dục theo con đường “Mưa dầm thấm lâu” nhẹ nhàng,
tự nhiên, không gượng ép
- Cách thức tổ chức thực hiện:
Trong khuôn khổ của sách giáo khoa Ngữ văn 12 này, chúng tôi đi vào trọng tâm một sốtiết dạy để thấy được việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh là việc rất cần thiết
NỘI DUNG
1 Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua môn học Ngữ văn lớp 12
Bất cứ môn học nào cũng đòi hỏi giữa kiến thức sách vở và thực tế đời sống, hay nóicách khác lý thuyết phải gắn với thực hành Vì vậy, đòi hỏi người học phải biết vận dụngvào trong đời sống của mình Môn Ngữ văn cũng vậy, giúp các em bồi dưỡng năng lực tưduy, làm giàu cảm xúc thẩm mĩ và định hướng thị hiếu lành mạnh để hoàn thiện nhâncách
Để thấy được điều này, chúng tôi mạnh dạn đưa ra một số ví dụ thông qua một số tiết dạytrong chương trình Ngữ văn 12
VD1: Bài Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
- Kĩ năng sống:
+ Tự nhận thức được sự trong sáng của tiếng Việt là một trong những phẩm chất củatiếng Việt, là kết quả phấn đấu lâu dài của ông cha ta Phẩm chất đó được biểu hiện ởnhiều phương diện khác nhau
Trang 5+ Giao tiếp và trình bày ý tưởng: Thảo luận, trao đổi với thầy cô, bạn bè về việc giữgìn và phát huy sự trong sáng của tiếng Việt qua thực tiễn sử dụng, qua hệ thống cácchuẩn mực và quy tắc chung.
+ Ra quyết định: Xác định muốn giữ gìn sự trong sáng của TV, mỗi chúng ta cần phảilàm gì?
- Qua bài học lưu ý học sinh khi sử dung tiếng Việt trong giao tiếp
VD2: Bài Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS
- Kĩ năng sống
+ Tự nhận thức được đây là căn bệnh thế kỷ có tính chất nóng bỏng toàn cầu Từ đó xácđịnh được trách nhiệm của mỗi cá nhân khi tham gia vào cuộc chiến đấu này và có nhữnghành động thiết thực góp phần vào việc ngăn chặn sự lây lan của căn bệnh thế kỷ
+ Giao tiếp và trình bày ý tưởng: Thảo luận, trao đổi với bạn bè, thầy cô về hiện tượngcủa căn bệnh và tham gia vào việc phòng chống AIDS hiện nay Từ đó chỉ ra nguyênnhân, tác hại và nguy cơ lây lan của căn bệnh thế kỷ, những giải pháp góp phần vào cuộcchiến này
+ Ra quyết định: Xác định đây là việc làm quan trọng và sự bức thiết của công cuộcphòng chống HIV/ AIDS đối với toàn nhân loại và mỗi cá nhân, từ đó nhận thức rõ tráchnhiệm của mỗi quốc gia và từng cá nhân trong việc sát cánh, chung tay đẩy lùi hiểm hoạ
- Phương pháp dạy học: ở bài này yêu cầu HS đọc hiểu, thảo luận và trình bày quan điểm
2 Quan điểm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua môn học Ngữ văn lớp 12
Quan điểm của chúng tôi đặt ra ở đây là bám sát vào bài giảng để giáo dục kĩ năng sốngcho học sinh, nhưng vẫn đảm bảo mạch kiến thức và kĩ năng của giờ dạy theo phân phốichương trình Như vậy, học sinh cũng cảm thấy không bị áp lực, gò bó mà thoải mái tự
Trang 6nhiên Nghĩa là thông qua nội dung và phương pháp dạy học để giáo dục và rèn luyện kĩnăng sống cho học sinh.
Ngữ văn là môn học được xem là nguồn tài nguyên vô cùng phong phú Vì vậy, khi đưanhững nội dung giáo dục vào trong các dạng bài học, giáo viên cần phải lựa chọn nhữngnội dung tiêu biểu, có độ mở cao để phát huy tính linh hoạt trong việc vận dụng các tìnhhuống giáo dục như: nhẹ nhàng, tự nhiên, không gượng ép
Ngoài ra, giáo viên trang bị cho học sinh những kiến thức phổ thông, cơ bản, hiện đại, hệthống toàn bộ kiến thức về văn học và tiếng Việt
Hình thành và phát triển ở các em: năng lực sử dụng tiếng Việt, năng lực tiếp nhận vănhọc, năng lực cảm thụ thẩm mĩ, năng lực tự học và thực hành ứng dụng
Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu tiếng Việt, văn hoá, văn học, tình yêu gia đình, thiênnhiên, đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý chí tự lập, tự cường Nâng cao ý thức trách nhiệmcủa một người công dân đối với đất nước, phát huy và bảo tồn các giá trị văn hoá của dântộc và nhân loại
3 Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua môn học Ngữ văn lớp 12.
Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo, khảnăng tự học của học sinh Vì vậy, sau mỗi bài học học sinh cần phải đạt được những yêucầu về kiến thức, kĩ năng, thái độ
Về kiến thức: nâng cao hiểu biết về các giá trị truyền thống của dân tộc cũng như các giá
trị tốt đẹp của nhân loại, cần góp phần cũng cố và bổ sung những kiến thức đã học vềquyền và trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội, về định hướngnghề nghiệp
Trang 7Nhận thức được sự cần thiết của các kĩ năng sống thông qua các bài học để giúp cho bảnthân sống tự tin, phòng tránh những ảnh hưởng xấu đến sự phát triển thể chất, tinh thầncủa bản thân và những người xung quanh mình.
Nhận thức được những giá trị cốt lõi làm nền tảng cho các kĩ năng sống trong các bàihọc cụ thể, ví dụ như bài “Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dântộc”
Về kĩ năng: tự làm chủ bản thân, có trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội, biết
ứng xử linh hoạt, hiệu quả, tự tin trong qúa trình sử dụng và giao tiếp tiếng Việt hàngngày Có suy nghĩ và hành động tích cực, có những quyết định đúng đắn trong cuộc sống
Có kĩ năng quan hệ tích cực và hợp tác, biết bảo vệ mình và người khác trước những cám
dỗ của đời sống, những nguy cơ ảnh hưởng đến sự an toàn, lành mạnh trong cuộc sống
Ví dụ như bài “Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống HIV/AIDS”
Về thái độ: có hứng thú và nhu cầu qua các kĩ năng sống mà bản thân đúc rút và rèn
luyện được, đồng thời hướng những người khác cùng thực hiện các kĩ năng sống đó.Hình thành và thay đổi hành vi, nhất là những hành vi liên quan đến lối sống lành mạnh,
có trách nhiệm với bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội Ví dụ như bài “Chiếc thuyềnngoài xa”
Có ý thức về quyền và nghĩa vụ đối với người công dân, có ý thức định hướng nghềnghiệp
4 Giáo án minh hoạ
Bài : Người lái đò sông Đà
(Nguyễn Tuân)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Trang 8Giúp HS :
1 Về kiến thức:
- Nhận thức rõ và yêu quý hơn vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước và con người lao độngViệt Nam
- Cảm phục, mến yêu tài năng sáng tạo của Nguyễn Tuân, người nghệ sĩ tài hoa, uyên bác
đã dùng văn chương để khám phá, ca ngợi vẻ đẹp của nhân dân và Tổ quốc
2 Về kĩ năng:
- Nâng cao kĩ năng đọc – hiểu tác phẩm
- Rèn luyện kĩ năng tự đọc, tự học một cách chủ động, sáng tạo
- Kĩ năng sống:
+ Giao tiếp: giữa Gv và HS, HS với văn bản, HS với HS
+ Tư duy sáng tạo: vận dụng hiểu biết của cá nhân về đặc trưng của thể loại để khaithác vẻ đẹp của thiên nhiên và con người thông qua từ ngữ, hình ảnh được sử dụng trongtác phẩm
+ Tự nhận thức: Thông qua tác phẩm, Gv định hướng cho HS cảm nhận tình yêuthiên nhiên, yêu đất nước và con người Việt Nam
3 Về tư tưởng và thái độ:
- Hiểu và phân tích đúng giá trị nghệ thuật của tác phẩm
II CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- GV tiến hành giờ dạy theo các phương pháp: Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, thảoluận, so sánh, thuyết giảng
Trang 9III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- SGK, SGV, thiết kế bài giảng
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
- Tạo tâm thế cho HS thông qua lời giới thiệu bài mới hoặc đặt câu hỏi giúp HS tích hợpkiến thức đã học để tìm hiểu nội dung bài học mới
Hoạt động của GV: Hoạt động của
* 1 HS đọc, cảlớp theo dõi
* Nêu thể loại
và xuất xứ
* Trình bàyhoàn cảnh sáng
I/ Tìm hiểu chung:
1 Tác giả Nguyến Tuân :
(Xem lại phần TD bài Chữ
Trang 10* Suy nghĩ trảlời.
* Phát biểucảm hứng chủ
xôi
+ Tiêu biểu cho phong cáchnghệ thuật độc đáo của NT:uyên bác, tài hoa, không quảnnhọc nhằn để cố gắng khaithác kho cảm giác và liêntưởng phong phú, bộn bề,nhằm tìm ra những chữ nghĩaxác đáng nhất
+ Cho thấy diện mạo của một
NT mới mẻ, khao khát đượchòa nhịp với đất nước và cuộcđời (không giống với NTtrước CM, con người chỉmuốn xê dịch cho khuây cảmgiác “thiếu quê hương”)
+ Cảm hứng chủ đạo: Nhiệttình ca ngợi Tổ quốc, ca ngợinhân dân của một nhà văn mà
Trang 11đạo trái tim đang tràn đầy niềm
hứng khởi khi thấy nay mình
đã có đất nước, mình đãkhông còn “thiếu quê hương”
II/ Đọc - hiểu văn bản:
1 Hình tượng con sông Đà
a Một con sông hung bạo:
- Quan sát công phu, tìm hiểu
kĩ càng để khắc họa sự hung bạo trên nhiều dạng vẻ:
+ Trong phạm vi 1 lòng sônghẹp, như chiếc yết hầu bị đá
bờ sông chẹt cứng
+ Trong khung cảnh mênhmông hàng cây số của mộtthế giới đầy gió gùn ghè, đágiăng đến chân trời và sóngbọt tung trắng xóa
+ Những cái hút nước xoáy títlôi tuột mọi vật xuống đáysâu
+ Những trùng vi thạch trận
Trang 12* Nhóm 3 trìnhbày kết quảthảo luận,nhóm 4 bổ
sẵn sàng nuốt chết con thuyền
và người lái
+ Âm thanh luôn thay đổi:oán trách nỉ non khiêukhích, chế nhạo rống lên
- Vận dụng ngôn ngữ , kiến
thức của các ngành, các bộ môn trong và ngoài nghệ thuật để làm nên hàng loạt so sánh liên tưởng, tưởng tượng
kì lạ, bất ngờ.
+ Hình dung một cảnh tượngrất đỗi hoang sơ bằng cáchliên tưởng đến hình ảnh củachốn thị thành, có hè phố, cókhung cửa sổ trên “cái tầngnhà thứ mấy nào vừa tắt phụtđèn điện”
+ Tả cái hút nước quãng TàMường Vát:
o nước thở và kêu nhưcửa cống cái
bị sặc
Trang 13cho ta thấy, bên
cạnh và cả bên trong
sự hung bạo ấy,
hình ảnh con sông
vẫn nổi bật lên như
một biểu tượng cho
để ví von với cách chèothuyền …
+ Tưởng tượng về cú liangược của chiếc máy quay từđáy cái hút nước cảm thấy
có một cái thành giếng xâytoàn bằng nước sông xanh vemột áng thủy tinh khối đúcdày
+ Dùng lửa để tả nước
->Biểu tượng về sức mạnh dữdội và
vẻ đẹp hùng vĩ của thiênnhiên đất nước
->Bậc kì tài trong lĩnh vực sửdụng
ngôn từ (sự phá cách màngoại trừ các tay bút thực sự
Trang 14luận: Cách viết của
nhà văn đã thay đổi
thế nào khi chuyển
sang biểu hiện sông
* Lắng nghe,góp ý kiến traođổi thốngnhất* 1 HSđọc, cả lớptheo dõi
* HS có thểđơn cử 1 ví dụ:
Để chắc chắndòng Đà không
hề đen->mấylần bay tạtngang trên consông, quan sát
kĩ càng để điđến quả quyết:
+ Vào mùaxuân: nướcsông Đà có sắcxanh - xanh
tài hoa, không ai làm nổi)
b Một con sông Đà trữ tình:
- Viết những câu văn mang
dáng dấp mềm mại, yên ả, trải dài như chính dòng nước:
con sông Đà tuôn dài như mộtáng tóc trữ tình,
- Dụng công tạo ra một
không khí mơ màng, khiến người đọc có cảm giác như được lạc vào một thế giới kì ảo.
+ Con sông giống như một cốnhân lâu ngày gặp lại
+ Nắng cũng “giòn tan” và cứhoe hoe vàng mãi cái sắcĐường thi “yên hoa tamnguyệt”
+ Mũi thuyền lặng lẽ trôi trêndòng nước lững lờ nhưthương như nhớ
+ Con hươu thơ ngộ trên áng
cỏ sương như biết cất lên câu
Trang 15* Hướng dẫn HS
tìm hiểu hình tượng
người lái đò trong
cuộc chiến đấu với
con sông Đà hung
tượng người lái đò
trong cuộc chiến với
con sông Đà hung
đỏ như da mặtngười bầm đi
vì rượu bữa
* Thảo luậntheo nhóm nhỏ(2 HS) và trìnhbày Các nhómkhác bổ sung
* Lắng nghe,phát biểu ýkién trao đổi
* 1 HS đọc, cảlớp theo dõi
* Thảo luậntheo nhóm nhỏ(2 HS) dựa trên
hỏi không lời
+ Bờ sông hoang dại và hồnnhiên như một bờ tiền sử,phảng phất nỗi niềm cổ tích
Sự tài hoa đã đem lạicho áng văn
những trang tuyệt bút
Tạo dựng nên cả mộtkhông gian
trữ tình đủ sức khiến ngườiđọc say đắm, ngất ngây
2 Hình tượng người lái đò trong cuộc chiến đấu với con sông Đà hung bạo:
- Tính chất cuộc chiến: khôngcân sức
+ Sông Đà: sóng nước hò reoquyết vật ngửa mình thuyền;thạch trận với đủ 3 lớp trùng
vi vây bủa, được trấn giữ bởinhững hòn đá ngỗ ngược, hỗnhào và nham hiểm dữ dội,hiểm độc với sức mạnh được
Trang 16+ Nguyễn Tuân cho
thấy nguyên nhân
sao, trong con mắt
của NT, thiên nhiên
Tây Bắc quý như
* Phát biểucảm nhận
* Nêu kết quả
* Nêu nguyênnhân
* Cắt nghĩatheo cách cảmnhận của bảnthân
* Lắng nghe vàghi vở
nâng lên hàng thần thánh.+ Con người: nhỏ bé, không
hề có phép màu, vũ khí trongtay chỉ là chiếc cán chèo trênmột con đò đơn độc hết chỗlùi
- Kết quả: Thác dữ đã khôngchặn bắt được con thuyền;con người chiến thắng sứcmạnh thần thánh của tự nhiên.+ Con người cưỡi lên thácghềnh, xé toang hết lớp nàyđến lớp kia của trùng vi thạchtrận; đè sấn được sóng gió,nắm chặt cái bờm sóng màthuần phục sự hung hãn củadòng sông