TÌM HIỂU VÀ TRÌNH BÀY VỀ DHCP

40 591 1
TÌM HIỂU VÀ TRÌNH BÀY VỀ DHCP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌM HIỂU VÀ TRÌNH BÀY VỀ DHCP

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN  BÀI TẬP LỚN MÔN MẠNG MÁY TÍNH Đề số 2: TÌM HIỂU VÀ TRÌNH BÀY VỀ DHCP Nhóm sinh viên thực hiện: 1.Hoàng Thị Linh - Nhóm trưởng 2.Nguyễn Thị Nhung - Thành viên 3.Nguyễn Đăng Chung - Thành viên 4.Đặng Thị Hương - Thành viên Giáo viên hướng dẫn thầy: Trương Công Đoàn Lớp: B211B1 Viện Đại Học Mở  GVHD BẮC NINH, 5/2012 MỤC LỤC Nhóm 2 :Tìm hiểu về DHCP Môn Mạng Máy Tính Viện Đại Học Mở  GVHD CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH I. MỞ ĐẦU - Ngày nay, việc khai thác và sử dụng các hệ thống máy tính ngày càng được áp dụng theo một mô hình được gọi là mạng máy tính (Computer Network). Trong mô hình này, các máy tính đơn lẻ được nối lại với nhau thông qua các hệ thống truyền thông ( Communication), đặc biệt là viễn thông ( Telecommunication), nhằm nâng cao hiệu quả trong việc khai thác tài nguyên chung, tập hợp và trao đổi thông tin. - Nhiều chương trình nghiên cứu nhằm phát triển mạng máy tính đã và đang được triển khai. Các vấn đề nghiên cứu bao gồm việc phát sinh và hoàn thiện các công nghệ mới nhằm nâng cao tốc độ truyền thông, tính an toàn, tính hiệu quả của việc khai thác thông tin trên mạng. Một vấn đề khác cũng rất quan trọng là việc chuẩn hoá mạng, tạo khả năng dễ dàng hơn trong việc giao tiếp và trao đổi thông tin giữa các hệ thống mạng khác nhau. - Tại nước ta, mạng máy tính đang là lĩnh vực được quan tâm hàng đầu trong chương trình quốc gia về công nghệ thông tin. Vì vậy, các kiến thức về mạng máy tính là không thể thiếu được đối với các thành viên làm việc trong môi trường tin học và những người đóng vai trò quan trọng trong việc triển khai, ứng dụng mạng máy tính trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai. II. MỤC ĐÍCH VÀ ỨNG DỤNG MẠNG MÁY TÍNH 1. Mục đích của việc kết nối mạng - Nhiều máy tính có thể sử dụng chung các chương trình ứng dụng hay các phần mềm. Nhóm 2 :Tìm hiểu về DHCP Môn Mạng Máy Tính Viện Đại Học Mở  GVHD - Nhiều máy tính có thể sử dụng chung các thiết bị ngoại vi. - Có thể trao đổi thư tín hay tra cứu thông tin một cách dễ dàng và nhanh chóng. - Dữ liệu được quản lý tập trung nên trao đổi thông tin giữa nhiều người sử dụng được thuận lợi và nhanh chóng hơn. - Quản lý tính bảo mật an toàn cho dữ liệu và các tiện ích trên mạng. Các dữ liệu và tiện ích khoá lại khi người sử dụng không có quyền. 2. Các ứng dụng của mạng. - Việc phát triển mạng máy tính đã tạo ra nhiều ứng dụng mới. Một số ứng dụng có ảnh hưởng quan trọng trên phạm vi toàn cầu: khả năng truy xuất các chương trình và dữ liệu từ xa; khả năng thông tin liên lạc dễ dàng và hiệu quả; khả năng tìm kiếm thông tin nhanh chóng trên phạm vi toàn thế giới. - Ta có thể liệt kê một số ví dụ: - Một công ty đã viết một phần mềm có khả năng mô phỏng kinh tế thế giới. Họ có thể cho phép các khách hàng đăng nhập (login) vào mạng của họ và chạy phần mềm này để kiểm tra tỉ lệ lạm phát, tỉ lệ lợi tức, sự dao động tiền tệ…có ảnh hưởng trực tiếp đến công việc kinh doanh. - Khả năng ngồi tại nhà đăng ký vé máy bay, vé tàu hoả, khách sạn…khắp nơi trên thế giới một cách nhanh chóng và tiết kiệm. - Qua các dịch vụ của mạng Internet. Các dịch vụ Gopher, FTP, Web cho phép tìm kiếm, sử dụng và sao chép thông tin, dữ liệu qua các trung tâm dữ liệu trên toàn thế giới, hoặc có thể trao đổi thông tin dễ dàng qua dịch vụ thư tín điện tử ( Email) . 3. Định nghĩa và các khái niệm về mạng máy tính. Nhóm 2 :Tìm hiểu về DHCP Môn Mạng Máy Tính Viện Đại Học Mở  GVHD - Về cơ bản mạng máy tính gồm từ 2 hay nhiều máy tính kết nối lại với nhau theo một đường truyển nào đó. Dựa trên đường truyền này các máy tính có thể trao đổi thông tin với nhau. Mạng máy tính khác với mạng truyền hình là mạng máy tính truyền thông tin 2 chiều còn mạng truyền hình truyền theo 1 chiều. - Các máy tính của người sử dụng (Host), còn được gọi là các hệ thống đầu cuối (End System). Các máy tính này được nối trực tiếp vào các nút mạng để có thể trao đổi thông tin qua mạng. - Các nút mạng, được gọi là các bộ chuyển mạch (Switching Unit) hay nút chuyển gói (Packet Switch Node), làm nhiệm vụ chuyển các thông điệp từ một máy tính này đến một máy tính khác. Chúng có thể là các máy tính mạng hoặc các thiết bị chuyên dụng được thiết kế đặc biệt. TRong một số mạng cục bộ nút mạng được thu gọn trong một chip bên trong Host. Nhiều trường hợp một máy tính có thể giữ cả hai vai trò: nút mạng và máy tính người sử dụng. - Các nút mạng được nối với nhau qua các đường truyền (Transmission Line). Hiện nay có 2 loại đường truyền: hữu tuyến (Cable) và vô tuyến (Wireless). - Phân loại mạng máy tính theo diện rộng. o Mạng máy tính có thể phân bổ trên một vùng lãnh thổ, một thành phố, một quốc gia hay cả một châu lục. Dựa vào phạm vi phân bổ này người ta chia phạm vi phân bổ theo các dạng sau: o LAN (Local Area Network): Mạng cục bộ dùng để kết nối các máy tính trong phạm vi hẹp, số lượng máy tính bị hạn chế. Thường được sử dụng trong cơ quan, trường học, việc kết nối thông qua dây dẫn có tốc độ cao. Nhóm 2 :Tìm hiểu về DHCP Môn Mạng Máy Tính Viện Đại Học Mở  GVHD o WAN (Wide Area Network) : Mạng diện rộng có thể kết nối các máy tính trong phạm vi một quốc gia, thậm chí cả lục địa lại với nhau. VIệc kết nối thông qua cáp viễn thông, vệ tinh hay cáp quang. - Có 2 mô hình mạng điển hình TCP/IP và OSI là các tiêu chuẩn, không phải là các bộ lọc hay phần mềm tạo giao thức. o Mô hình OSI hay còn gọi là "Mô hình liên kết giữa các hệ thống mở", là thiết kế dựa trên sự phát triển của ISO (Tổ Chức Tiêu Chuẩn Quốc Tế). Mô hình bao gồm 7 tầng:  Tầng ứng dụng: cho phép người dùng (con người hay phần mềm) truy cập vào mạng bằng cách cung cấp giao diện người dùng, hỗ trợ các dịch vụ như gửi thư điện tử truy cập và truyền file từ xa, quản lý CSDL dùng chung và một số dịch vụ khác về thông tin.  Tầng trình diễn: thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến cú pháp và nội dung của thông tin gửi đi. Nhóm 2 :Tìm hiểu về DHCP Môn Mạng Máy Tính Viện Đại Học Mở  GVHD  Tầng phiên: đóng vai trò "kiểm soát viên" hội thoại (dialog) của mạng với nhiệm vụ thiết lập, duy trì và đồng bộ hóa tính liên tác giữa hai bên.  Tầng giao vận: nhận dữ liệu từ tầng phiên, cắt chúng thành những đơn vị nhỏ nếu cần, gửi chúng xuống tầng mạng và kiểm tra rằng các đơn vị này đến được đầu nhận.  Tầng mạng: điều khiển vận hành của mạng con. Xác định mở đầu và kết thúc của một cuộc truyền dữ liệu.  Tầng liên kết dữ liệu: nhiệm vụ chính là chuyển dạng của dữ liệu thành các khung dữ liệu (data frames) theo các thuật toán nhằm mục đích phát hiện, điều chỉnh và giải quyết các vấn đề như hư, mất và trùng lập các khung dữ liệu.  Tầng vật lý: Thực hiện các chức năng cần thiết để truyền luồng dữ liệu dưới dạng bit đi qua các môi trường vật lý. o TCP/IP cũng giống như OSI nhưng kiểu này có ít hơn ba tầng:  Tầng ứng dụng: bao gồm nhiều giao thức cấp cao. Trước đây người ta sử dụng các áp dụng đầu cuối ảo như TELNET, FTP, SMTP. Sau đó nhiều giao thức đã được định nghĩa thêm vào như DHCP, DNS, HTTP Nhóm 2 :Tìm hiểu về DHCP Môn Mạng Máy Tính Ứng dụng Giao vận Mạng Liên kết dữ liệu. Viện Đại Học Mở  GVHD  Tầng giao vận: nhiệm vụ giống như phần giao vận của OSI nhưng có hai giao thức được dùng tới là TCP và UDP.  Tầng mạng: chịu trách nhiệm chuyển gói dữ liệu từ nơi gửi đến nơi nhận, gói dữ liệu có thể phải đi qua nhiều mạng (các chặng trung gian). Tầng liên kết dữ liệu thực hiện truyền gói dữ liệu giữa hai thiết bị trong cùng một mạng, còn tầng mạng đảm bảo rằng gói dữ liệu sẽ được chuyển từ nơi gửi đến đúng nơi nhận. Tầng này định nghĩa một dạng thức của gói và của giao thức là IP.  Tầng liên kết dữ liệu: Sử dụng để truyền gói dữ liệu trên một môi trường vật lý. Nhóm 2 :Tìm hiểu về DHCP Môn Mạng Máy Tính Viện Đại Học Mở  GVHD CHƯƠNG 2: GIAO THỨC DHCP 1. DHCP (Hynamic Host Configuration Protocol) là gì? - DHCP (giao thức cấu hình động máy chủ) là một giao thức cấu hình tự động địa chỉ IP. Máy tính được cấu hình một cách tự động vì thế sẽ giảm việc can thiệp vào hệ thống mạng. Nó cung cấp một database trung tâm để theo dõi tất cả các máy tính trong hệ thống mạng. Mục đích quan trọng nhất là tránh trường hợp hai máy tính khác nhau lại có cùng địa chỉ IP. - Nếu không có DHCP, các máy có thể cấu hình IP thủ công Ngoài việc cung cấp địa chỉ IP, DHCP còn cung cấp thông tin cấu hình khác, cụ thể như DNS. Hiện nay DHCP có 2 version: cho IPv4 và IPv6 - DHCP là một tiêu chuẩn TCP/IP mà rút gọn sự phức tạp và vai trò quản trị của việc cấu hình địa chỉ IP của mạng client (khách hàng). Microsoft Windows 2000 server cung cấp dịch vụ DHCP, cái mà làm máy tính có thể có chức năng như DHCP server và định cấu hình các máy tính client có khả năng DHCP trên mạng của bạn. DHCP chạy trên máy tính server, làm có thể sự Nhóm 2 :Tìm hiểu về DHCP Môn Mạng Máy Tính Viện Đại Học Mở  GVHD quản lý tự động hoá và tập trung hoá của các địa chỉ IP và sự thiết lập cấu hình TCP/IP cho các mạng client của bạn. - Dịch vụ DHCP của Microsoft cũng cung cấp sự tích hợp với đường dẫn động dịch vụ đường dẫn và dịch vụ hệ thống tên miền, nâng cấp báo cáo tĩnh và sự kiểm tra cho các DHCP server, các mục đặc biệt của nhà cung cấp và sự hỗ trợ lớp người sử dụng, sự cấp phát địa chỉ multicast và sự bảo vệ DHCP server yếu. - DHCP đơn giản hoá sự quản lý quản trị của cấu hình địa chỉ IP bởi việc tự động hoá cấu hình địa chỉ cho các mạng client. Tiêu chuẩn DHCP cung cấp sự sử dụng của các server DHCP, cái mà được định nghĩa như bất cứ một máy tính nào đang chạy DHCP. DHCP server cấp phát một cách tự động các địa chỉ IP và liên hệ với việc định cấu hình TCP/IP đối với các DHCP client có thể trên mạng. 2. Chức năng: Mỗi thiết bị trên mạng cơ sở TCP/IP phải có một địa chỉ IP độc nhất để truy cập mạng và các tài nguyên của nó. Không có DHCP, cấu hình IP phải được thực hiện một cách thủ công cho các máy tính mới, các máy tính di chuyển từ mạng con này sang mạng con khác, và các máy tính được loại bỏ khỏi mạng. Bằng việc phát triển DHCP trên mạng, toàn bộ tiến trình này được quản lý tự động và tập trung. DHCP server bảo quản vùng của các địa chỉ IP và giải phóng một địa chỉ với bất cứ DHCP client có thể khi nó có thể ghi lên mạng. Bởi vì các địa chỉ IP là động hơn tĩnh, các địa chỉ không còn được trả lại một cách tự động trong sử dụng đối với các vùng cấp phát lại.  Ai tạo ra DHCP? DHCP được tạo ra như thế nào? DHCP đựơc tạo ra bởi nhóm làm việc cấu hình host động của lực lượng kỹ sư Internet (IETF là tổ chức tình nguyện định nghĩa các giao thức sử dụng trên Internet). Như vậy, sự định nghĩa của nó được ghi lại trong Internet RFC và Nhóm 2 :Tìm hiểu về DHCP Môn Mạng Máy Tính [...]... trùng Nếu một client nhận một sự đáp ứng phủ định (DHCPNak), client phải bắt đầu toàn bộ tiến trình thuê bao trở lại Nhóm 2 :Tìm hiểu về DHCP Môn Mạng Máy Tính Viện Đại Học Mở  GVHD CHƯƠNG 3: CÀI ĐẶT VÀ CẤU HÌNH DHCP TRÊN DHCP SERVER 1 Kích hoạt DHCP Nhóm 2 :Tìm hiểu về DHCP Môn Mạng Máy Tính Viện Đại Học Mở -  GVHD Bước1: Log on administrator Vào Start -> Settings -> Control Panel -> Add/Remove... 2: Đánh dấu chọn vào ô Dynamic Host Configuration Protocol (DHCP) -> Ok Hệ thống sẽ bắt đầu cài DHCP -> Finish Nhóm 2 :Tìm hiểu về DHCP Môn Mạng Máy Tính Viện Đại Học Mở -  GVHD Bước 3: Mở DHCP từ Administrative Tools, chuột phải vào PCxx, chọn Authorize 2 Tạo Scope trên DHCP server - Bước 1: Chuột phải lên PCxx (xx: là số máy của DHCP server) -> chọn New Scope Nhóm 2 :Tìm hiểu về DHCP Môn Mạng Máy... thông điệp DHCPNak đối với client o DHCPDecline : Nếu DHCP client quyết định tham số thông tin được đề nghị nào không có giá trị, nó gửi gói DHCPDecline đến các server và client phải bắt đầu tiến trình thuê bao lại o DHCPRelease: Một DHCP client gửi một gói DHCPRelease đến một server để giải phóng địa chỉ IP và xoá bất cứ thuê bao nào đang tồn tại o DHCPInform: DHCPInform là loại thông điệp DHCP mới,... sự thực thi phần 3 của phần mềm DHCP Nhóm 2 :Tìm hiểu về DHCP Môn Mạng Máy Tính Viện Đại Học Mở  GVHD - Hoạt động của tiến trình thuê bao o Thời gian đầu tiên DHCP client khởi động và nỗ lực để gia nhập mạng, nó theo dõi việc khởi tạo tiến trình một cách tự động để nhận được sự thuê bao từ DHCP server o DHCP client yêu cầu một địa chỉ IP bởi việc broadcast thông điệp DHCPDiscover để định vị mạng con... thông điệp DHCPDiscover trong nền tảng(4 lần, mỗi lần 5 phút) cho đến khi nó nhân được thộng điệp DHCPOffer từ DHCP server Nhóm 2 :Tìm hiểu về DHCP Môn Mạng Máy Tính Viện Đại Học Mở   GVHD Client chỉ ra sự chấp nhận của đề nghị bởi việc chọn lựa địa chỉ được đề nghị và việc đáp ứng đối cho server với một thông điệp DHCPRequest  Client đựơc phân công địa chỉ và DHCP server gửi một thông điệp DHCPAck,... Các class tuỳ chọn được thêm vào server, clients của lớp có thể được cung cấp các tuỳ chọn chỉ định lớp cho việc cấu hình của chúng  Định dạng của DHCP: Nhóm 2 :Tìm hiểu về DHCP Môn Mạng Máy Tính Viện Đại Học Mở  GVHD - DHCP sử dụng UDP để phân phát thông điệp và broadcast Nếu DHCP không có mặt trên mạng, thì một tác nhân DHCP relay sẽ định hướng thông điệp giữa client và server.7 field đầu tiên... nếu họ nối với mạng con khác trên mạng Nhóm 2 :Tìm hiểu về DHCP Môn Mạng Máy Tính Viện Đại Học Mở -  GVHD Có DHCP: o Máy chủ DHCP tự động cho người dùng thuê địa chỉ IP khi họ vào mạng Bạn chỉ cần đặc tả phạm vi các địa chỉ có thể cho thuê tại máy chủ DHCP Bạn sẽ không bị ai quấy rầy về nhu cầu biết địa chỉ IP o DHCP tự động quản lý các địa chỉ IP và loại bỏ được các lỗi có thể làm mất liên lạc... các DHCP đã được cấp quyền Nếu sự thoả mãn được tìm thấy, máy tính server được quyền như DHCP server và cho phép hoàn tất hệ thống khởi động Nếu không thoả mãn, server được xem như yếu và dịch vụ DHCP shut down một cách tự động Nhóm 2 :Tìm hiểu về DHCP Môn Mạng Máy Tính Viện Đại Học Mở  GVHD  Sự hỗ trợ động cho các client BOOTP: BOOTP động là một sự mở rộng của giao thức BOOTP, cái mà cho phép DHCP. .. với gói DHCPOffer chứa địa chỉ IP không thuê bao và thông tin định cấu hình TCP/IP bổ sung(thêm vào), chẳng hạn như subnet mask và gateway mặc định Nhiều hơn một DHCP server có thể đáp ứng với gói DHCPOffer Client sẽ chấp nhận gói DHCPOffer đầu tiên nó nhận được Thông điệp là 342 byte chiều dài o DHCPRequest: Khi DHCP client nhận được một gói DHCPOffer, nó đáp ứng lại bằng việc broadcast gói DHCPRequest... DHCPRequest mà chứa yêu cầu địa chỉ IP, và thể hiện sự chấp nhận của địa chỉ IP được yêu cầu Nhóm 2 :Tìm hiểu về DHCP Môn Mạng Máy Tính Viện Đại Học Mở  GVHD Thông điệp cũng là 342 hoặc 576 byte chiều dài phụ thuộc vào chiều dài của thông điệp DHCPDiscover phù hợp o DHCPAcknowledge : DHCP server được chọn lựa chấp nhận DHCPRequest client cho địa chỉ IP bởi việc gửi một gói DHCPAck Taị thời điểm này, server . HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN  BÀI TẬP LỚN MÔN MẠNG MÁY TÍNH Đề số 2: TÌM HIỂU VÀ TRÌNH BÀY VỀ DHCP Nhóm sinh viên thực hiện: 1.Hoàng Thị Linh - Nhóm trưởng 2.Nguyễn Thị Nhung. vụ thư tín điện tử ( Email) . 3. Định nghĩa và các khái niệm về mạng máy tính. Nhóm 2 :Tìm hiểu về DHCP Môn Mạng Máy Tính Viện Đại Học Mở  GVHD - Về cơ bản mạng máy tính gồm từ 2 hay nhiều. chức năng như DHCP server và định cấu hình các máy tính client có khả năng DHCP trên mạng của bạn. DHCP chạy trên máy tính server, làm có thể sự Nhóm 2 :Tìm hiểu về DHCP Môn Mạng Máy Tính Viện

Ngày đăng: 08/04/2015, 11:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan