Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
lời mở đầu Trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp sản xuất muốn tồn tại phát triển nhất định phải có phơng pháp sản xuất kinh doanh phù hợp và hiệu quả. Một quy luật tất yếu trong nền kinh tế thị trờng là cạnh tranh, do vậy mà doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để đứng vững và phát triển trên thơng tr- ờng, đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng với chất lợng ngày càng cao và giá thành hạ. Đó là mục đích chung của các doanh nghiệp sản xuất và ngành xây dựng cơ bản nói riêng. Nắm bắt đợc thời thế trong bối cảnh đất nớc đang chuyển mình trên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, với nhu cầu cơ sở hạ tầng, đô thị hoá ngày càng cao. Ngành xây dựng cơ bản luôn luôn không ngừng phấn đấu để tạo những tài sản cố định cho nền kinh tế. Tuy nhiên, trong thời gian hoạt động, ngành xây dựng cơ bản còn thực hiện tràn làn, thiếu tập trung, công trình dang dở làm thất thoát lớn cần đợc khắc phục. Trong tình hình đó, việc đầu t vốn phải đợc tăng cờng quản lý chặt chẽ trong ngành xây dựng cơ bản là một điều hết sức cấp bách hiện nay. Nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng để có đ- ợc sự phát triển toàn diện nh ngày nay. Chúng ta phải kể đến vai trò của những ngời làm công tác hạch toán kế toán. Hạch toán kế toán là một công cụ quan trọng trong hệ thống lý tài chính. Nó giữ một vai trò tất yếu trong việc điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh doanh. Để thực đợc điều đó, vấn đề trớc mặt là cần phải hạch toán đầy đủ, chính xác trong quá tình sản xuất vật chất, bởi vì đây là yếu tố cơ bản trong quá trình sản xuất, nó chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Kế toán với chức năng là công cụ quản lý phải tính toán và quản lý nh thế nào để đáp ứng đợc yêu cầu đó. Nhận thức đợc một cách rõ ràng vai trò của kế toán, đặc biệt là kế toán vật liệu trong quản lý chi phí của doanh nghiệp, trong thời gian thực tập tại cùng với sự giúp đỡ của Phòng Kế toán và đợc sự hớng dẫn tận tình của !"#$, em đã đi sâu vào tìm hiểu công tác ở Công ty Vận dụng những kiến thức đã tiếp thu đợc ở trờng kết hợp với thực tế về công tác. Bi bo co này gồm có 3 phần: %&'&(!)* +,'-./01 1 Phần I: Gii thiu khi qut chung v tnh hnh cụng ty CPPT v xõy dng ụng A. Phần II: Tình hình thực tr ng tổ chức a cụng tc h!ch ton k" ton cụng ty CPPT v xõy dng ụng A. Phần III: Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán t!i cụng ty CPPT v xõy dng ụng A Do kiến thức và lý luận thực tế hiểu biết cha nhiều nên trong bài viết của mình còn nhiều hạn chế và thiêu sót. Em rất mong đợc thầy giáo và các cán bộ trong Công ty chỉ bảo thêm để có điều kiện nâng cao kiến thức của mình phục vụ cho công tác sau này. Em xin chân thành cảm ơn! phần I 2324256-4276&89&:;<9*= I. Khái quát chung về hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình quản lý của 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. Công ty xây dựng 1 là một doanh nghiệp Nhà nớc độc lập trực thuộc sở xây dựng !" Địa chỉ: Số #$%&'( !"& )* Điện thoại: 04.628.631.456 Fax: 037.751.331 Tài khoản: Ngân hàng đầu t và phát triển )* %&'&(!)* +,'-./01 2 !+,-./0//$120%0 Giám đốc - Kỹ s xây dựng:)34567 4-89:;".#/<8= Công ty đợc thành lập từ ngày 04/12/1970, theo quyết định số 2108/QĐ- UB của UBND( !"& Nhiệm vụ của Công ty là thi công xâydựng các công trình công nghiệp và dân dụng trong t>-?:(& Từ ngày thành lập đến nay, Công ty đã trải qua hơn 40 năm xây dựng và trởng thành. Trong quá trình hoạt động, cùng với sự đổi mới của nền kinh tế đất nớc, Công ty cũng đã tự vơn lên thích nghi với cơ chế mới. Công ty đã mạnh dạn đổi mới đầu t, đổi mới công nghệ, thiết bị, đa dạng hoá nghành nghề kinh doanh, mở rộng liên doanh, liên kết với nhiều doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh. Công ty đã xoá vỡ đợc thế sản xuất độc canh bó hẹp trớc đây trong lĩnh vực xây dựng, từng bớc vơn lên trở thành một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đa nghành, thị tr- ờng kinh doanh đợc mở rộng ra phạm vi toàn quốc, quy mô tổ chức sản xuất của Công ty đã có sự phát triển vợt bậc. Từ đó đã làm cho sức sản xuất của Công ty có tốc độ tăng trởng cao trong những năm gần đây, cả về doanh thu thực hiện, nộp ngân sách nhà nớc và lợi nhuận doanh nghiệp; thu nhập của ngời lao động đ- ợc cải thiện; nguồn vốn kinh doanh của Công ty tăng nhiều lần so với những năm trớc. Với sự năng động của tập thể cán bộ công nhân viên Công ty và sự chỉ đạo trực tiếp của các lanh đạo Công ty, trong những năm gần đây Công ty không ngừng tăng trởng và phát triển với nhịp độ năm sau tăng hơn năm trớc. Sự phát triển đó là hợp với xu hớng đang phát triển của ngành xây dựng Việt Nam hiện nay. Những tiến bộ vợt bậc trên Công ty đã đợc nhà nớc tặng thởng huy chơng lao động hạng nhì vào dịp kỷ niệm 40 năm thành lập Công ty (04/12/1970 - 04/12/2010). Trong quá trình đổi mới quản lý, sắp xếp lại DNNN theo tinh thần NQTW 3 (khoá IX) Công ty UBND (8+ chỉ đạo xây dựng Công ty trở thành DN mạnh của Tp trong thời gian tới. Sau đây là kết quả thực hiện đợc thể hiện qua các chỉ tiêu tài chính sau: Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 n>?' 4.@8= TT Chỉ tiêu Năm 2009 2010 2011 1 Doanh thu bán hàng 164246368.26 176341223.42 2154722978.5 %&'&(!)* +,'-./01 3 2 Lợi nhuận trớc thuế từ HĐKD 479134.297 699881.519 800176.67 3 Các khoản nộp ngân sách 4800713.617 5615771.35 7984067.531 4 Thu nhập bình quân 1002.437 1104.578 1247.563 5 Vốn kinh doanh 5260261.577 67054166.8 75916164.836 Vốn lu động 56210424.821 685908300.97 77850965.565 Vốn cố định 49192881.7 131723103.5 152657678.68 Nhìn vào bảng số liệu này cho ta thấ doanh thu, lợi nhuận và thu nhập bình quân tất cả đều tăng chứng tỏ rằng Công ty làm ăn rất có hiệu quả. Từ ngày 1-1- 2011, Công ty bắt đầu tuần làm việc 40 giờ và đang tiếp tục hoàn thiện và nhận thi công nhiều công trình hơn nữa. 2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty. Trong quá trình hình thành và phát triển, Công ty đã không ngừng mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh tăng cờng và huy động vốn, đào tạo và tuyển dụng nhiều cán bộ trẻ có tay nghề cao, tăng cờng đầu t chiều sâu, trang bị máy móc, thiết bị hiện đại và phù hợp. Hiện nay, Công ty đang SXKD trên các lĩnh vực chủ yếu sau đây: + Thi công xây lắp. + Sản xuất VLXD. + T vấn xây dựng. + Chế biến nông sản xuất khẩu. Phạm vi hoạt động của Công ty trong từng lĩnh vực cụ thể sau đây: (1) Lĩnh vực xây lắp: + Xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng. + Xây dựng cac công trình thuốc các dự án giao thông. + Xây dựng các công trình thuộc các dự án thuỷ lợi. + Xây dựng các công trình cấp thoát nớc, điện dân dụng. + Xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tầng và KCN. + Kinh doanh phát triển nhà. (2) Lĩnh vực XSVLXD: + Sản xuất gạch xây dựng các loại theo công nghệ lò Tuynel. + Khai thác và chế biến đá xây dựng các loại bằng thiết bị đồng bộ. + Sản xuất bê tông thơng phẩm. + Sản xuất cấu kiện kê tông đúc sẵn. (3) Lĩnh vực t vấn thiết kế xây dựng: %&'&(!)* +,'-./01 4 Thiết kế các công trình thuộc lĩnh vực xây dựng cơ bản, t vấn giám sát, kiểm nghiệm chất lợng vật liệu và chất lợng các sản phẩm xây dựng. Công ty có quy mô và địa bàn hoạt động rộng, các công trình thi công ở nhiều địa điểm khác nhau cho nên việc tổ chức lực lợng thi công thành các xí nghiệp, các đội là rất hợp lý. Mỗi xí ngiệp, mỗi đội phụ trách thi công một công trình và tổ chức thành các tổ có phân công nhiệm vụ cụ thể. Giám đốc xí nghiệp hay đội trởng phụ trách các đội chịu trách nhiệm trớc giám đốc Công ty về việc quản lý và tiến độ chất lợng công trình. Mọi công việc kế toán lập các chứng từ ban đầu và các báo cáo kế toán gửi về Công ty lập báo cáo chung toàn Công ty. Hiện nay chủ yếu Công ty thực hiện phơng thức giao khoán sản phẩm xây dựng cho các xí nghiệp, các đội. 3. Hệ thống tổ chức quản lý và tình hình SXKD hiện nay của Công : a. Về tổ chức lãnh đạo và quản lý: * Về cơ cấu lãnh đạo: - Bao gồm: + Ban chấp hành Đảng uỷ Công ty (Đảng bộ cơ sở). + Ban giám đốc Công ty. + Ban chấp hành Công đoàn Công ty (Công đoàn cơ sở). + Ban chấp hành đoàn thanh niên Công ty (Đoàn cơ sở). Trong đó BCH Đảng uỷ Công ty giữ vai trò lãnh đạo mọi hoạt động SXKD của Công ty và các tổ chức quần chúng. Thống kê nhân sự năm 2011: STT Nghề nghiệp Tổng số (ngời) 1 Kỹ s 95 2 Kỹ thuật viên 56 3 Công nhân kỹ thuật - Bậc <= 4 - Bậc >4 <=7 622 260 362 4 Kinh tế & các ngành khác 49 * Cơ cấu tổ chức quản lý. - Văn phòng Công ty. Bao gồm: + Ban giám đốc Công ty (1 giám đốc và 4 phó giám đốc). %&'&(!)* +,'-./01 5 + Các phòng ban chức năng (4 phòng chức năng, 1 ban và 1 bộ phận kiểm soát). - Các đơn vị trực thuộc Công ty: Hiện nay Công ty có 15 xí nghiệp và 25 đội trực thuộc. Các đơn vị này hiện đang hoạt động trên các lĩnh vực sau đây: + 11 xí nghiệp xây lắp hoạt động trên lĩnh vực xây dựng đợc thành lập theo quyết định số 321/QĐ-UB ngày 07/02/2001 của chủ tịch UBND ( !"+ 25 đội xây dựng trực thuộc Công ty đợc thành lập theo quyền hạn của giám đốc Công ty. + 01 Trung tâm t vấn thiết kế; với chức năng chuyên khảo sát thiết kế, t vấn kỹ thuật các công trình xây dựng, kiểm nghiệm VLXD. Là một đơn vị trực thuộc ngành xây dựng cơ bản, Công ty xây dựng số 1 có cơ cấu tổ chức sản xuất, cơ cấu quản lý riêng phù hợp với đặc điểm của ngành xây d ựng. Tổ chức bộ máy của Công ty, đứng đầu là giám đốc, dới là các phó giám đốc, kế toán trởng và các phòng ban chức năng. Có thể hình dung bộ máy quản lý của Công ty qua sơ đồ sau: %&'&(!)* +,'-./01 6 Sơ đồ 03: Sơ đồ tổ chức Công ty Với mô hình trực tuyến chức năng gọn nhẹ chuyên sâu, trong đó: - Giám đốc: Là ngời lãnh đạo cao nhất chỉ đạo mọi hoạt động của Công ty và cũng chịu trách nhiệm cao nhất trớc cấp trên, trớc pháp luật và mọi lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo ngành nghề đợc đăng kỳ kinh doanh. Giúp việc cho giám đốc là các phó giám đốc: %&'&(!)* +,'-./01 7 Giám đốc 2 phó giám đốc2 phó giám đốc Phòng tổ chức hành chính Phòng tổ KH- KT Ban dự án đầu t Phòng tài vụ Xí nghiệp trực thuộc 1. Xí nghiệp XD số 1 2. Xí nghiệp XD số 2 3. Xí nghiệp XD số 3 4. Xí ngihệp XD số 5 5. Xí nghiệp cơ giới 6. Xí nghiệp gạch Tr ờng lâm Đội và chủ nhiệm công trình trực thuộc 1. Đội 1 2. Đội 2 3. Đội 3 4. Đội 4 5. Đội 5 6. TT TV thiết kế 7. Nhà máy chế biến tinh bột ngô * Các phòng ban chức năng: Có chức năng thẩm định dự án đầu t, lập dự toán công tình để chuẩn bị tham gia đấu thầu. - Phòng kinh tế kỹ thuật: Có chức năng giúp giám đốc trong việc thiết lập kiểm tra, giám sát kỹ thuật, an toàn thực hiện các công trình công nghệ kỹ thuật trong sản xuất, kiểm tra giám sát chất lợng công trình. - Phòng tài chính kế toán: Có chức năng hạch toán, tập hợp các số liệu, thông tin kinh tế, quản lý toàn bộ công tác tài chính kế toán, quản lý thu hồi vốn, huy động vốn tapạ hợp các khoản chi phí sản xuất, xác định kết quả sản xuất kinh doanh, theo dõi tăng giảm tài sản, thanh quyết toán các hợp đồng kinh tế, thực hiện nghĩa vụ đầy đủ với nhà nớc về các khoản phải nộp. - Phòng tổ chức hành chính: Có chức năng tổ chức năng lao động trong biên chế, điều động cán bọ công nhân viên trong Công ty, giải quyết các chế độ chính sách, tổ chức công việc hành chính, chuyển giao công văn giấy tờ. Ban giám đốc cùng với các phòng chức năng điều hành hoạt động sản xuất thi công ở Công ty một cách thống nhất với các xí nghiệp, các đội xây dựng. Trên cơ sở các hợp đồng của Công ty với bên A, bộ phận kinh doanh tiếp thị và kinh tế kỹ thuật. Hai phòng này chịu trách nhiệm hớng dẫn, đôn đốc và thông qua hợp đồng trớc khi trình giám đốc ký. Các đội và các xí nghiệp xây dựng chỉ đợc lệnh khởi công khi lập tiến độ và biện pháp thi công đợc giám đóc phê duyệt. - Về việc lập dự toán và quyết toán: Các đội, các xí nghiệp xây dựng tự làm dới sự hỗ trợ của phòng kinh tế kỹ thuật. - Về vật t: Một phần vật t do bộ phận sản xuất phụ và bên A cung cấp nhng số này rất ít, chủ yếu vật từ do các đội, các xí nghiệp mua của Công ty và mua ngoài theo định mức. - Về máy thi công: Chủng loại máy của Công ty khá phong phú và hiện đại, đáp ứng đợc yêu cầu thi cong. - Về chất lợng công trình: Giám đốc các xí nghiệp hay đội trởng các đội là ngời thay mặt cho các xí nghiệp, các đội chịu trách nhiệm trớc giám đốc Công ty về chất lợng công trình. Nếu có sai phạm kỷ luật dẫn đến phải phá đi làm lại hoặc phải sửa chữa thì chi phí do các đội, các xí nghiệp chịu hoàn toàn. Phòng kỹ thuật phía giám sát giải quyết các vớng mắc về chuyên môn cho các đội, các xí nghiệp trong quá thi công. %&'&(!)* +,'-./01 8 - Về an toàn và bảo hiểm lao động: Các xí nghiệp và các đội cód trách nhiệm thực hiện các quy định về an toàn và bảo hiểm lao động theo chế độ Nhà nớc ban hành. @ABCDEFGH' ABC>>= ABC>>DEE8FG"H8F ABC>>DI)4JH6H,>KL& ABC>>D,>IL& II. Tình hình chung về công tác kế toán của Công ty. Tổ chức cơ cấu bộ máy kế toán sao cho hợp lý, gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả là điều kiện quan trọng để cung cấp thông tin một cách đầy đủ, kịp thời chính xác cho các đối tợng sử dụng thông tin, đồng thời phát huy và nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán. Muốn vậy việc tổ chức công tác kế toán phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức và quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty vào khối lợng và mức độ phức tạp của các nghiệp vụ kế toán cũng nh trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán. Hiện tại việc tổ chức công tác kế toán ở Công ty tiến hành theo hình thức công tác kế toán tập trung. Tại Công ty có phòng kế toán của Công ty. Đối với các đơn vị xí nghiệp, các đội trực thuộc kế toán tiến hành ghi chép các chứng từ đầu, lập sổ sách kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đúng sự hớng dẫn của kế toán trởng Công ty, rồi định kỳ gửi số liệu, tài liệu lên phòng kế toán Công ty. Phòng kế toán Công ty thực hiện việc tổng hợp các số liệu do các đơn vị báo cáo tiến hành tính giá thành các sản phẩm cuối cùng, xác định lãi, lỗ toàn Công ty. Bộ máy kế toán của Công tybao gồm 8 ngời và bộ phận kế toán các đơn vị trực thuộc đợc tổ chức nh sau: Sơ đồ 01: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Công ty %&'&(!)* +,'-./01 9 Kế toán tr ởng Bộ phận kế toán các đơn vị trực thuộc Thủ quỹ KT vật t TSCĐ KT thanh toán KT Ngân hàng KT tiền l ơng KT thuế GTGT KT theo dõi XN Kế toán Công ty - Kế toán trởng: Giúp giám đóc Công ty tổ chức chỉ đoạ thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán theo cơ chyế quản lý mới và theo đúng pháp lệnh kế toán trởng hiện hành. - Kế toán vật t TSCĐ: Có nhiệm vụ theo dõi TSCĐ, nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ. Khi có biến động về tăng giảm TSCĐ, kế toán căn cứ vào cá chứng từ, hoá đơn để phản ánh kịp thời. - Kế toán thanh toán: Thực hiện kế toán bằng tiền tất cdả các khoản thanh toán với khách hàng, thanh toán nội bộ Công ty với các đơn vị thực thuộc. - Kế toán ngân hàng: Lập kế hoạch đi vay Ngân hàng, thu nhận chứng từ của các xí nghiệp để tiến hành đi vay, theo dõi tình hình tăng giảm tài khoản tiền gửi Ngân hàng. - Kế toán tiền lơng, bảo hiểm xã hội: Nhận bảng lơng và thanh toán tiền l- ơng do phòng tổ chức chuyển đến tổng hợp số liệu. Hàng tháng căn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán bảo hiểm xã hội để trích BHXH theo chế độ hiện hành. - Kế toán thuế GTGT: Tiến hành hạch toán thuế GTGT đầu vào, đầu ra của Công ty đồng thời tổng hợp thuế của các đơn vị trực thuộc để hàng tháng thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc. - Kế toán theo dõi các đơn vị trực thuộc: Có nhiệm vụ dõi tình hình thực hiện các chế độ chính sách về tình hình tài chính cũng nh tình hình hạch toán dới các xí nghiệp trực thuộc. - Kế toán các đơn vị trực thuộc: Tập hợp chi phí phân bổ vật liệu, tiền lơng định kỳ gửi về phòng kế toán Công ty. ở phòng kế toán khi nhận đợc các chứng từ ban đầu do kế toán các đơn vị trực thuộc gửi về tiến hành kiểm tra, phân loại đa vào máy vi tính để vào sổ nhật ký chứng từ chung và các sổ cái tài khoản chi tiết và tổng hợp phục vụ cho yêu cầu quản lý và cung cấp thông tin. Để phù hợp với hệ thống kế toán của các nớc đang phát triển, thuận lợi cho việc sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán, Công ty áp dụng hình thức sổ " DI " 1. Chế độ kế toán áp dụng %&'&(!)* +,'-./01 10 [...]... * Vì bộ máy kế toán ở công ty Granite Tiên Sơn đợc tổ chức theo hình thức kế toán tập trung nên mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc gửi về phòng tài chính kế toán để kiểm tra xử lý và ghi sổ kế toán - Niên độ kế toán của công ty áp dụng cho năm tài chính 12 tháng bắt đầu từ ngày 01 đến 31/12 năm tài chính - Phơng pháp khấu hao mà công ty chọn là phơng pháp khấu hao theo sản lợng - Tỷ giá sử dụng... lý các hoạt động kế toán trong việc phối hợp chặt chẽ với các phòng ban khác trong toàn bộ công ty e Hệ thống báo cáo kế toán - Hệ thống báo cáo kế toán của công ty gồm có 2 loại: hệ thống báo cáo tài chính theo quy định của Nhà nớc, hệ thống báo cáo quản trị phục vụ cho mục đích quản trị theo nội bộ tại đơn vị - Hệ thống báo cáo tài chính bao gồm các loại: Bảng cân đối kế toán hệ thống báo cáo kết... minh báo cáo tài chính - Hệ thống báo cáo quản trị bao gồm các loại báo cáo: Bảng kê nhập xuất tồn vật t nguyên liệu, bản đối chiếu công nợ với khách hàng, bảng cân đối phát sinh các tiểu khoản, bảng kê các loại chi phí, báo cáo tồn kho, báo cáo kết quả tiêu thụ, báo cáo về tình hình bán hàng bị trả lại, báo cáo về tình hình chiết khấu cho khách hàng, báo cáo về chính sách bán hàng, chinhs ách giá cả... lập báo cáo tài chính Việc sử dụng hình thức tổ chức kế toán tập trung vào hình thức kế toán Nhật ký chúng từ đã tạo thuận lợi cho phòng tài chính chỉ đạo nghiệp vụ, phát SV:Vu Thi Thuy Diờu 13 Lp: KTC4-10 Bao cao thc tõp tụt nghiờp sinh đầy đủ vai trò chức năng của kế toán tạo điều kiện chuyên môn hoá, nâng cao trình độ nghiệp vụ của nhân viên kế toán đảm bảo sự giám sát tập trung của kế toán trởng... hàng, chinhs ách giá cả của công ty, báo cáo về tình hình xuất khẩu hàng hoá của công ty, bảng kê tình hình tạ vật liệu trong sản xuất.m ứng cho công nhân viên, báo cáo về tình hình hao phí nguyên Công ty đã áp dụng hệ thống tài khoản mới từ ngày 1/1/2009 và sử dụng gần hết 74 tài khoản do Bộ tài chính ban hành Niên độ kế toán của Công ty từ 1/1 đến 31/12 hàng năm, kỳ kế toán là 1 năm 4 quý PHN II THC... sổ kế toán của hình thức kế toán Nhõt ky chung Chng t kờ toan Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ Nhật ký đặc biệt Sổ Nhật ký chung Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Ghi chú: Điếu chiếu, kiểm tra: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Hàng ngày Căn cứ vào các chứng từ gốc, các đối tợng cần theo dõi chi tiết kế toán ghi vào sổ thẻ kế toán chi tiết liên quan Đồng thời ghi vào... phát sinh - Sổ này có 50 trang, đánh số trang từ 01 đến 50 trang 22 SV:Vu Thi Thuy Diờu 30.235.750 Lp: KTC4-10 0 Bao cao thc tõp tụt nghiờp - Ngày mở sổ : 1/1/2011 Ngời ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trởng (Ký, họ tên) Ngày 31 tháng 3 năm 2011 Thủ trởng đơn vị (Ký, họ tên) 4 Kế toán các nghiệp vụ thanh toán 4.1 .Kế toán thanh toán với ngời mua Để theo dõi các khoản thanh toán với khách hàng về tiền bán... 1.4.Phơng pháp hạch toán vốn bằng tiền Kế toán tiền mặt Tiền mặt của doanh nghiệp đợc theo dõi tại bộ phận kế toán mọi khoản thu chi tiền mặt phải có phiếu thu chi và phải có đầy đủ chữ ký và con dấu hợp lệ Đến cuối ngày thủ quỹ căn cứ vào các phiếu thu chi để chuyển cho kế toán thanh toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng để ghi sổ Phơng pháp lập các chứng từ sổ sách Đối với các phiếu thu, chi căn cứ vào yêu... vị a Hệ thống chứng từ kế toán Bên cạnh hệ thống sổ sách công ty còn sử dụng nhiều loại chứng từ để giúp cho việc hạch toán các nghiệp vụ phát sinh đợc thực hiện kịp thời, chính xác để tránh xảy ra sai phạm thất thoát Hệ thống chứng từ của công ty gồm các loại nh hoá đơn bán hàng , phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu xuất điều chuyển, biên bản kiểm nghiệm, bảng chấm công, các bảng phân bổ tiền lơng,... CHC CễNG TAC HACH TOAN Kấ TOAN TAI CễNG TY CP PT VA XY DNG ễNG A A Kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu I .Kế toán vốn bằng tiền 1.Những vấn đề chung về kế toán vốn bằng tiền 1.1.Khái niệm a.Vụn bng tiờn của doanh nghiệp: Là tài sản tồn tại trực tiếp dới hình thái giá trị bao gồm tiền mặt tại quỹ và tiền gửi tại ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính và các khoản tiền đang chuyển kể cả tiền VN, . dõi XN Kế toán Công ty - Kế toán trởng: Giúp giám đóc Công ty tổ chức chỉ đoạ thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán theo cơ chyế quản lý mới và theo đúng pháp lệnh kế toán trởng hiện. của Công ty vào khối lợng và mức độ phức tạp của các nghiệp vụ kế toán cũng nh trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán. Hiện tại việc tổ chức công tác kế toán ở Công ty tiến hành theo hình thức công. công tác kế toán tập trung. Tại Công ty có phòng kế toán của Công ty. Đối với các đơn vị xí nghiệp, các đội trực thuộc kế toán tiến hành ghi chép các chứng từ đầu, lập sổ sách kế toán các nghiệp