Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công tyTNHH một thành viên In và Văn hóa phẩm

66 223 0
Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công tyTNHH một thành viên In và Văn hóa phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, lao động có vai trò quan trọng cơ bản trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nó không chỉ là mối quan tâm của các nhà kinh tế, người lao động, mà còn là mối quan tâm của toàn xã hội. vì vậy Nhà nước luôn bảo vệ quyền lợi của người lao động, được biểu hiện cụ thể bằng luật lao động, chế độ tiền lương, chế độ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ. Tiền lương có vai trò tác động đòn bẩy kinh tế, tác động trực tiếp đến người lao động, việc tính toán chính xác các khoản phải trả công nhân viên, kích thích người lao động quan tâm hơn đến kết quả lao động. doanh nghiệp phải tăng cường phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật nâng cao năng suất lao động, công tác tiền lương và các khoản trích theo lương. Tính toán chính xác, thanh toán kịp thời các khoản phải trả công nhân viên, vừa đảm bảo quyền lợi cưa người lao động, vừa tạo điều kiện tăng năng suất lao động hạ giá thành sản phẩm. Để doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả thì công tác tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương phải đảm bảo tính đúng, tính đủ, kịp thời và chính xác, giúp cho các nhà quản lý hiểu ra tính đúng đắn, hợp lý, hợp lệ các khoản chi phí về lao động sống cho vừa hạ được giá thành vừa đảm bảo đời sống vật chất cho người lao động, giúp cho người lao động hăng hái tham gia lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm đưa Công ty từng bước ổn định và phát triển. Xuất phát từ vai trò của công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương đến các công tác quản lý sản xuất kinh doanh. Trong thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế tại công ty TNHH một thành viên In và Văn hóa phẩm trên cơ sở lý thuyết đã nắm bắt được ở trường, dưới sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Dương Thị Tân và sự giúp đỡ hướng dẫn của các cán bộ nhân viên phòng kế toán trong Công ty em đã hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp “ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH một thành viên In và Văn hóa phẩm “ Nguyễn Thị Nhung – KT2- K5- ĐNA 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Qua bài viết này, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô trong trường và sự chỉ bảo nhiệt tình của các cô chú, anh chị trong phòng kế toán công ty TNHH một thành viên In và Văn hóa phẩm đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. Em xin chân thành cảm ơn! Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung chuyên đề gồm có: Chương I: Lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương theo tiền lương trong doanh nghiệp. Chương II: Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công tyTNHH một thành viên In và Văn hóa phẩm. Chương III: Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương tại công ty TNHH một thành viên In và Văn hóa phẩm. Nguyễn Thị Nhung – KT2- K5- ĐNA 2 Bỏo cỏo thc tp tt nghip CHNG I: C S Lí LUN CHUNG V CễNG TC K TON TIN LNG V CC KHON TRCH THEO LNG TRONG DOANH NGHIP. 1.1 Khỏi nim, bn cht, ni dung kinh t ca k toỏn tin lng v cỏc khon phi trớch theo lng. 1.1.1 Khỏi nim, bn cht tin lng Tin lng mt phm trự kinh t xó hi c bit quan trng gn lin vi li ớch ca ngi lao ng. Tin lng chớnh l phn thự lao lao ng c biu hin bng tin m doanh tr cho ngi lao ng cn c vo thi gian, khi lng v cht lng cụng vic m ngi lao ng ó cng hin cho doanh nghip. V bn cht, tin lng l biu hin bng tin phn sn xut xó hi m ngi lao ng c hng bự p hao phớ lao ng ca mỡnh trong quỏ trỡnh sn xut. c im ca tin lng: - Tin lng l mt b phn cu thnh nờn giỏ tr ca sn phm - Tin lng gn lin vi lao ng - Tin lng l ũn by kinh t 1.1.2 Ni dung kinh t ca k toỏn tin lngácỏc khon trớch theo lng trong doanh nghip. Tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động, các doanh nghiệp sử dụng tiền lơng làm đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần tích cực lao động, là nhân tố thúc đẩy để tăng năng suất lao động. Đối với các doanh nghiệp tiền lơng phải trả cho ngời lao động là một yếu tố cấu thành nên giá trị sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sáng tạo ra hay nói cách khác nó là yếu tố của chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm. Do vậy, các doanh nghiệp phải sử dụng sức lao động có hiệu quả để tiết kiệm chi phí lao động trong đơn vị sản phẩm, công việc dịch vụ và lu chuyển hàng hoá. Quản lý lao động tiền lơng là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh. Tổ chức tốt hạch toán lao động và tiền lơng giúp Nguyn Th Nhung KT2- K5- NA 3 Bỏo cỏo thc tp tt nghip cho công tác quản lý lao động của doanh nghiệp đi vào nề nếp, thúc đẩy ngời lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động, tăng năng suất lao động, đồng thời nó là cơ sở giúp cho việc tính lơng theo đúng nguyên tắc phân phối theo lao động. Tổ chức công tác hạch toán lao động tiền lơng giúp doanh nghiệp quản lý tốt quỹ lơng, đảm bảo việc trả lơng và trợ cấp bảo hiểm xã hội đúng nguyên tắc, đúng chế độ khuyến khích ngời lao động hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, đồng thời tạo cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân công vào giá thành sản phẩm đợc chính xác. Nhiệm vụ kế toán tiền lơng gồm 4 nhiệm vụ cơ bản sau: - Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về số lợng lao động, thời gian kết quả lao động, tính lơng và trích các khoản theo lơng, phân bổ chi phí lao động theo đúng đối tợng sử dụng lao động. - Hớng dẫn, kiểm tra các nhân viên hạch toán ở các bộ phận sản xuất- kinh doanh, các phòng ban thực hiện đầy đủ các chừng từ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lơng đúng chế độ, đúng phơng pháp. - Theo dõi tình hình thanh toán tiền lơng, tiền thởng các khoản phụ cấp, trợ cấp cho ngời lao động. - Lập báo cáo về lao động, tiền lơng, các khoản trích theo lơng, định kỳ tiến hành phân tích tình hình lao động, tình hình quản lý và chi tiêu quỹ lơng, cung cấp các thông tin về lao động tiền lơng cho bộ phận quản lý một cách kịp thời. Có thể nói chí phí về lao động hay tiền lơng và các khoản trích theo lơng không chỉ là vấn đề đợc doanh nghiệp chú ý mà còn đợc ngời lao động đặc biệt quan tâm vì đây chính là quyền lợi của họ. Do vậy việc tính đúng thù lao lao động và thanh toán đầy đủ, kịp thời cho ngời lao động là rất cần thiết, nó kích thích ngời lao động tận tụy với công việc, nâng cao chất lợng lao động. Mặt khác việc tính đúng và chính xác chí phí lao động còn góp phần tính đúng và tính đủ chí phí và giá thành sản phẩm. Muốn nh vậy công việc này phải đợc dựa trên cơ sở quản lý và theo dõi quá trình huy động và sử dụng lao động các hoạt động sản xuất kinh doanh của Nguyn Th Nhung KT2- K5- NA 4 Bỏo cỏo thc tp tt nghip doanh nghiệp. Việc huy động sử dụng lao động đợc coi là hợp lý khi mỗi loại lao động khác nhau cần có những biện pháp quản lý và sử dụng khác nhau. Vì vậy việc phân loại lao động là rất cần thiết đối với mọi doanh nghiệp, tùy theo từng loại hình doanh nghiệp khác nhau mà có cách phân loại lao động khác nhau. Nói tóm lại tổ chức tốt công tác hoạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng giúp doanh nghiệp quản lý tốt quỹ tiền lơng, bảo đảm việc trả lơng và trợ cấp BHXH đúng nguyên tắc, đúng chế độ, kích thích ngời lao động hoàn thành nhiệm vụ đợc giao đồng thời tạo cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân công vào giá thành sản phẩm đợc chính xác. Tổ chức tốt công tác hạch toán lao động tiền lơng giúp doanh nghiệp quản lý tốt quỹ lơng, đảm bảo việc trả lơng và trợ cấp bảo hiểm xã hội đúng nguyên tắc, đúng chế độ, khuyến khích ngời lao động hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, đồng thời tạo cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân công vào giá thành sản phẩm đợc chính xác. 1.2 Ch tin lng, qu tin lng, v cỏc hỡnh thc tr lng 1.2.1 Ch tin lng Việc vận dụng chế độ tiền lơng thích hợp nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, kết hợp chặt chẽ giữa lợi ích chung của xã hội với lợi ích của doanh nghiệp và ngời lao động. *. Chế độ tiền lơng cấp bậc. Là chế độ tiền long áp dụng cho công nhân. Tiền lơng cấp bậc đợc xây dựng dựa trên số lợng và chất lợng lao động. Có thể nói rằng chế độ tiền lơng cấp bậc nhằm mục đích xác định chất lợng lao động,so sánh chất lợng lao động trong các nghành nghề khác nhau và trong từng nghành nghề. Đồng thời nó có thể so sánhđiều kiện làm việc nặng nhọc, có hại cho sức khoẻ với điều kiện lao động bình thờng. Chế độ tiền lơng cấp bậc có tác dụng rất tích cực nó điều chỉnh tiền l- ơng giữa các nghành nghề một cách hợp lý, nó cũng giảm bớt đợc tính chất bình quân trong việc trả lơngthực hiện triệt để quan điểm phân phối theo lao động. Chế độ tiền lơng do Nhà Nớc ban hành, doanh nghiệp dựa vào đó để vận dụng vào thực tế tuỳ theo đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị mình. Nguyn Th Nhung KT2- K5- NA 5 Bỏo cỏo thc tp tt nghip Chế độ tiền lơng cấp bậc bao gồm 3 yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau: thang lơng, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật -Thang lơng là bảng xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lơng giữa các công nhân cùng nghề hoặc nhóm nghề giống nhau theo trình độ cấp bậc của họ. Mỗi thang lơng gồm một số các bậc lơng và các hệ số phù hợp với bậc lơng đó. Hệ số này Nhà Nớc xây dựng và ban hành. . - Mức lơng là số lợng tiền tệ để trả công nhân lao động trongmột đơn vị thời gian (giờ, ngày, tháng) phù hợp với các bậc trong thang lơng. Chỉ lơng bậc 1 đợc quy định rõ còn các lơng bậc cao thì đợc tính bằng cách lấy mức lơng bậc nhân với hệ số lơng bậc phải tìm, mức lơng bậc 1 theo quy định phải lớn hơn hoặc bằng mức lơng tối thiểu. Hiện nay mức lơng tối thiểu là 290.000 đồng. -Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật là văn bản quy định về mức độ phức tạp của công việc và yêu cầu lành nghề của công nhân ở bậc nào đó thì phải hiểu biết những gì về mặt kỹ thuật và phải làm đợc những gì về mặt thực hành. Cấp bậc kỹ thuật phản ánh yêu cầu trình độ lành nghề của công nhân. Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật là căn cứ để xác định trình độ tay nghề của ngời công nhân. Chế độ tiền lơng theo cấp bậc chỉ áp dụng đối với những ngời lao động tạo ra sản phẩm trực tiếp. Còn đối với những ngời gián tiếp tạo ra sản phẩm nh cán bộ quản lý nhân viên văn phòng thì áp dụngchế độ lơng theo chức vụ. *. Chế độ lơng theo chức vụ. Chế độ này chỉ đợc thực hiệnthông qua bảng lơng do Nhà Nớc ban hành. Trong bảng lơng này bao gồm nhiều nhóm chức vụ khác nhau và các quy định trả lơng cho từng nhóm. Mức lơng theo chế độ lơng chức vụ đợc xác định bằng cáchlấy mức lơng bậc 1 nhân với hệ số phức tạp của lao động và hệ số điều kiện lao động của bậc đó so với bậc 1. Trong đó mức lơng bậc 1 bằng mức lơng tối thiểu nhân với hệ số mức lơng bậc 1 so với mức lơng tối thiểu. Hệ số này, là tích số của hệ số phức tạp với hệ số điều kiện. Theo nguyên tắc phân phối theo việc tính tiền lơng trong doanh nghiệp phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh. Bản thân Nhà Nớc chỉ khống chế Nguyn Th Nhung KT2- K5- NA 6 Bỏo cỏo thc tp tt nghip mức lơng tối thiểu chứ không khống chế mức lơngtối đa mà nhà nớc điều tiết bằng thuế thu nhập. Hiện nay hình thức tiền lơng chủ yếu đợc áp dụng trong các doanh nghiệp là tiền lơng theo thời gian và hình thức tiền lơng theo sản phẩm. Tùy theo đặc thù riêng của từng loại doanh nghiệp mà áp dụng hình thức tiền lơng cho phù hợp. Tuy nhiên mỗi hình thức đều có u điêm và nhợc điểm riêng nên hầu hết các doanh nghiệp đều kết hợp cả hai hình thức 1.2.2. Các hình thức trả lơng. *. Hình thức tiền lơng theo thời gian: Trong doanh nghiệp hình thức tiền lơng theo thời gian đợc áp dụng cho nhân viên làm văn phòng nh hành chính quản trị, tổ chức lao động, thống kê, tài vụ- kế toán. Trả lơng theo thời gian là hình thức trả lơng cho ngời lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế, theo ngành nghề và trình độ thành thạo nghề nghiệp, nghiệp vụ kỹ thuật chuyên môn của ngời lao động. Tuỳ theo mỗi ngành nghề tính chất công việc đặc thù doanh nghiệp mà áp dụng bậc lơng khác nhau. Độ thành thạo kỹ thuật nghiệp vụ chuyên môn chia thành nhiều thang bậc lơng, mỗi bậc lơng có mức lơng nhất định, đó là căn cứ để trả lơng, tiền lơng theo thời gian có thể đợc chia ra. + Lơng tháng, thờng đợc quy định sẵn với từng bậc lơng trong các thang l- ơng, lơng tháng đợc áp dụng để trả lơng cho nhân viên làm công tác quản lý kinh tế, quản lý hành chính và các nhân viên thuộc ngành hoạt động không có tính chất sản xuất. Lơng tháng = Mức lơng tối thiểu * hệ số lơng theo cấp bậc, chức vụ và phụ cấp theo lơng. + Lơng ngày, là tiền lơng trả cho ngời lao động theo mức lơng ngày và số ngày làm việc thực tế trong tháng. Mức lơng tháng Mức lơng ngày = Số ngày làm việc trong tháng Nguyn Th Nhung KT2- K5- NA 7 Bỏo cỏo thc tp tt nghip + Lơng giờ : Dùng để trả lơng cho ngời lao động trực tiếp trong thời gian làm việc không hởng lơng theo sản phẩm. Mức lơng ngày Mức lơng giờ = Số giờ làm việc trong ngày Hình thức tiền lơng theo thời gian có mặt hạn chế là mang tính bình quân, nhiều khi không phù hợp với kết quả lao động thực tế của ngời lao động. Các chế độ tiền lơng theo thời gian: - Đó là lơng theo thời gian đơn giản - Lơng theo thời gian có thởng - Hình thức trả lơng theo thời gian đơn giản: Đó là tiền lơng nhận đợc của mỗi ngời công nhân tuỳ theo mức lơng cấp bậc cao hay thấp, và thời gian làm việc của họ nhiều hay ít quyết định. - Hình thức trả lơng theo thời gian có thởng: Đó là mức lơng tính theo thời gian đơn giản cộng với số tiền thởng mà họ đợc hởng. - Hình thức tiền lơng theo sản phẩm: + Khác với hình thức tiền lơng theo thời gian, hình thức tiền lơng theo sản phẩm thực hiện việc tính trả lơng cho ngời lao động theo số lợng và chất lợng sản phẩm công việc đã hoàn thành. Tổng tiền lơng phải trả = đơn giá TL/SP * Số lợng sản phẩm hoàn thành Hình thức tiền lơng theo sản phẩm: + Hình thức tiền lơng theo sản phẩm trực tiếp: Tiền lơng phải trả cho ngời lao động đợc tính trực tiếo theo số lợng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách phẩm chất và đơn giá tiền lơng sản phẩm đã quy định, không chịu bất cứ một sự hạn chế nào. Đối với Công ty không áp dụng đợc hình thức tiền lơng này vì là Công ty kinh doanh thơng mại. Tổng TL phải trả = Số lợng sản phẩm thực tế hoàn thành * đơn giá TL + Tiền lơng sản phẩm gián tiếp. Nguyn Th Nhung KT2- K5- NA 8 Bỏo cỏo thc tp tt nghip Là tiền lơng trả cho lao động gián tiếp ở các bộ phận sản xuất, nh bảo d- ỡng máy móc thiết bị họ không trực tiếp tạo ra sản phẩm nhng họ gián tiếp ảnh h- ởng đến năng xuất lao động trực tiếp vì vậy họ đợc hởng lơng dựa vào căn cứ kết quả của lao động trực tiếp làm ra để tính lơng cho lao động gián tiếp. Nói chung hình thức tính lơng theo sản phẩm gián tiếp này không đợc chính xác, còn có nhiều mặt hạn chế, và không thực tế công việc. + Tiền lơng theo sản phẩm có thởng. Theo hình thức này, ngoài tiền lơng theo sản phẩm trực tiếp nếu ngời lao động còn đợc thởng trong sản xuất, thởng về tăng năng suất lao động, tiết kiệm vật t. Hình thức tiền lơng theo sản phẩm có thởng này có u điểm là khuyến khích ngời lao động hăng say làm việc, năng suất lao động tăng cao, có lợi cho doanh nghiệp cũng nh đời sống của công nhân viên đợc cải thiện. + Tiền lơng theo sản phẩm lũy tiến: Ngoài tiền lơng theo sản phẩm trực tiếp còn có một phần tiền thởng đợc tính ra trên cơ sở tăng đơn giá tiền lơng ở mức năng suất cao. Hình thức tiền lơng này có u điểm kích thích ngời lao động nâng cao năng suất lao động, duy trì cờng độ lao động ở mức tối đa, nhằm giải quyết kịp thời thời hạn quy định theo đơn đặt hàng, theo hợp đồng Tuy nhiên hình thức tiền lơng này cũng không tránh khỏi nhợc điểm là làm tăng khoản mục chi phí nhân công trong giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, vì vậy mà chỉ đợc sử dụng khi cần phải hoàn thành gấp một đơn đặt hàng, hoặc trả lơng cho ngời lao động ở khâu khó nhất để đảm bảo tính đồng bộ cho sản xuất. Nói tóm lại hình thức tiền lơng theo thời gian còn có nhiều hạn chế là cha gắn chặt tiền lơng với kết quả và chất lợng lao động, kém tính kích thích ngời lao động. Để khắc phục bớt những hạn chế này ngoài việc tổ chức theo dõi, ghi chép đầy đủ thời gian làm việc của công nhân viên, kết hợp với chế độ khen thởng hợp lý. Nguyn Th Nhung KT2- K5- NA 9 Bỏo cỏo thc tp tt nghip So với hình thức tiền lơng theo thời gian thì hình thức tiền lơng theo sản phẩm có nhiều u điểm hơn. Quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc trả lơng theo số l- ợng, chất lợng lao động, gắn chặt thu nhập tiền lơng với kết quả sản xuất của ng- ời lao động. Kích thích tăng năng suất lao động, khuyến khích công nhân phát huy tính sáng tạo cải tiến kỹ thuật sản xuất, vì thế nên hình thức này đợc sử dụng khá rộng rãi. 1.2.3. Quỹ tiền lơng, quỹ BHXH, quỹ BHYT,và KPCĐ 1.2.3.1 Quỹ tiền lơng: Là toàn bộ số tiền lơng trả cho số CNV của doanh nghiệp do doanh nghiệp quản lý, sử dụng và chi trả lơng. Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp gồm: - Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian làm việc thực tế và các khoản phụ cấp thờng xuyên nh phụ cấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấp khu vực . - Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng sản xuất, do những nguyên nhân khách quan, thời gian nghỉ phép. - Các khoản phụ cấp thờng xuyên: phụ cấp học nghề, phụ cấp thâm niên, phụ cấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp dạy nghề, phụ cấp công tác lu động, phụ cấp cho những ngời làm công tác khoa học- kỹ thuật có tài năng. - Về phơng diện hạch toán kế toán, quỹ lơng của doanh nghiệp đợc chia thành 2 loại : tiền lơng chính, tiền lơng phụ. + Tiền lơng chính: Là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ chính: gồm tiền lơng cấp bậc, các khoản phụ cấp. + Tiền lơng phụ: Là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ chính của họ, thời gian ngời lao động nghỉ phép, nghỉ lễ tết, ngừng sản xuất đợc hởng lơng theo chế độ. Trong công tác hạch toán kế toán tiền lơng chính của công nhân sản xuất đợc hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm, tiền lơng phụ của công nhân sản xuất đợc hạch toán và phân bổ gián tiếp vào chi phí sản xuất các loại sản phẩm có liên quan theo tiêu thức phân bổ thích hợp. Nguyn Th Nhung KT2- K5- NA 10 [...]... tp tt nghip các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo tài khoản đối ứng Nợ Nhật Ký Chứng Từ kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế và kết hợp việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình... BHXH 13.3 Phơng pháp hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng Hàng tháng căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lơng và các chứng từ liên quan khác kế toán tổng hợp số tiền lơng phải trả công nhân viên và phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo từng đối tợng sử dụng lao động, việc phân bổ thực hiện trên Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH Kế toán ghi: Nợ TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp Nguyn Th... nhân viên của doanh nghiệp nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho ngời lao động đồng thời duy trì hoạt của công đoàn tại doanh nghiệp Theo chế độ hiện hành hàng tháng doanh nghiệp trích 2% kinh phí công đoàn trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả công nhân viên trong tháng và tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tợng sử dụng lao động Toàn bộ số kinh phí công đoàn trích đợc một. .. hình thức kế toán này là: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký Sổ Cái Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký Sổ Cái là các chứng từ gốc hoặc Bảng tổng hợp chứng từ gốc Nguyn Th Nhung KT2- K5- NA 20 Bỏo cỏo thc tp tt nghip Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ quỹ tiền mặt và sổ... Quỹ BHYT đợc hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lơng phải trả công nhân viên trong kỳ Theo chế độ hiện hành, doanh nghiệp trích quỹ BHXH theo tỷ lệ 3% trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả công nhân viên Nguyn Th Nhung KT2- K5- NA 11 Bỏo cỏo thc tp tt nghip trong tháng, trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tợng sử dụng lao động, 1% trừ vào lơng của ngời... Có TK 111- Tiền mặt Thanh toán tiền lơng và các khoản khác cho công nhân viên: Nợ TK 334- Phải trả công nhân viên Có TK 111- Tiền mặt 1.4 Hỡnh thc s k toỏn Đối với mỗi doanh nghiệp thì việc áp dụng hình thức sổ kế toán là hoàn toàn khác nhau có thể áp dụng một trong bốn hình thức sau: - Nhật Ký Chung - Nhật Ký Sổ Cái - Chứng Từ Ghi Sổ - Nhật Ký Chứng Từ + Nhật Ký Chung: Là hình thức kế toán đơn giản... sổ cái và các sổ chi tiết cần thiết Đặc trng cơ bản của hình thức này là tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải đợc ghi vào sổ nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật Ký Chung theo trình tự thời gian phát sinh và định Nguyn Th Nhung KT2- K5- NA 19 Bỏo cỏo thc tp tt nghip khoản kế toán của nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký để ghi vào Sổ Cái theo từng nghiệp vụ kinh tế... nghiệp tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 20% trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả công nhân viên trong tháng, trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tợng sử dụng lao động, 5% trừ vào lơng của ngời lao động Quỹ BHXH đợc trích lập nhằm trợ cấp công nhân viên có tham gia đóng góp quỹ trong trờng hợp họ bị mất khả năng lao động, cụ thể: - Trợ cấp công nhân viên ốm đau, thai... hiểm xã hội Quỹ BHXH là khoản tiền đợc trích lập theo tỉ lệ quy định là 20% trên tổng quỹ lơng thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp nhằm giúp đỡ họ về mặt tinh thần và vật chất trong các trờng hợp CNV bị ốm đau, thai sản, tai nạn, mất sức lao động Quỹ BHXH đợc hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lơng phải trả CNV trong kỳ, Theo chế độ hiện hành,... gốc và các bảng phân bổ Bảng kê (1-11) Nhật ký chứng từ (110) Sổ cái tài khoản Thẻ và sổ kế toán chi tiết (theo đối tượng) Bảng tổng hợp chi tiết (theo đối tượng) Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi định kỳ hoặc cuối tháng Đối chiếu Sơ đồ: Tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật ký Chứng từ + Chứng từ ghi sổ: Là hình thức kế toán Chứng Từ Ghi Sổ đợc hình thành sau các hình thức Nhật Ký Chung và . về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương theo tiền lương trong doanh nghiệp. Chương II: Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công tyTNHH một thành. tyTNHH một thành viên In và Văn hóa phẩm. Chương III: Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương tại công ty TNHH một thành viên In và Văn hóa phẩm. Nguyễn Thị. của các cán bộ nhân viên phòng kế toán trong Công ty em đã hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp “ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH một thành viên In và

Ngày đăng: 07/04/2015, 17:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Khỏi nim, bn cht, ni dung kinh t ca k toỏn tin lng v cỏc khon phi trớch theo lng.

    • 1.1.1 Khỏi nim, bn cht tin lng

    • 1.1.2 Ni dung kinh t ca k toỏn tin lngácỏc khon trớch theo lng trong doanh nghip.

    • 1.2 Ch tin lng, qu tin lng, v cỏc hỡnh thc tr lng

      • 1.2.1 Ch tin lng

      • 1.2.2. Các hình thức trả lương.

      • 1.2.3. Quỹ tiền lương, quỹ BHXH, quỹ BHYT,và KPCĐ

        • 1.2.3.1 Quỹ tiền lương:

        • 1.2.3.2. Quỹ bảo hiểm xã hội

        • 1.2.3.3 Quỹ Bảo Hiểm Y Tế

        • 1.2.3.4. Kinh phí công đoàn:

        • 1.3.1 Cỏc chng t s dng

        • 1.3.2 Ti khon s dng.

          • Sơ đồ hạch toán tổng hợp quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ :

          • 13.3. Phương pháp hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương

          • 1.4. Hỡnh thc s k toỏn

          • 2.1 Khỏi quỏt chung v cụng ty TNHH mt thnh viờn In v Vn húa phm

            • 2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty TNHH mt thnh viờn In v Vn húa phm

            • 2.1.2 T chc hot ng kinh doanh ti cụng ty TNHH mt thnh viờn In v Vn húa phm

            • 2.1.3 c im t chc sn xut v trỡnh trang thit b k thut ti cụng ty TNHH mt thnh viờn In v Vn húa phm.

            • 2.2 c im t chc b mỏy k toỏn v s k toỏn ti cụng ty TNHH mt thnh viờn In v Vn húa phm:

              • 2.2.1 c im t chc b mỏy k toỏn ti cụng ty.

              • 2.2.2 c im t chc s k toỏn ti cụng ty TNHH MTV In v Vn húa phm.

              • 2.3.K toỏn tin lng v cỏc khon phi trớch theo lng ti cụng ty TNHH MTV In v Vn húa phm.

                • 2.3.2 Ti khon s dng trong k toỏn tin lng:

                • 3.1. Mt s nhn xột v cụng tỏc k toỏn tin lng cỏc khon trớch theo lng cụng ty TNHH MTV In v vn húa phm.

                  • 3.1.1. Nhng u im

                  • 3.1.2. Nhng hn ch trong cụng tỏc k toỏn tin lng v cỏc khon phi trớch theo lng ti cụng ty.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan