Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
642 KB
Nội dung
Trường Đại Học Thương Mại LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực tế, em đã hoàn thành xong chuyên đề tốt nghiệp “Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại Long Phú Quý.” Để có được kết quả đó em đã được sự dạy bảo tận tình của giáo viên giảng dạy trường ĐH Thương Mại, cũng như sự hướng dẫn nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn làm chuyên đề tốt nghiệp, và của các anh chị, cô chú trong phòng kế toán của công ty.Vì vậy, trước tiên em xin chân thành cảm ơn nhà trường đã đào tạo em trong một môi trường tốt, em cũng xin chân thành cảm ơn cô TS. Trần Thị Thanh Hải là người trực tiếp hướng dẫn em, và các anh chị, cô chú trong phòng kế toán công ty cổ phần thương mại Long Phú Quý đã giúp em hoàn thành chuyên đề. Em xin chân thành cảm ơn! Đỗ Vân Anh 1 Trường Đại Học Thương Mại CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ KẾ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH 1.1. Tính cấp thiết của đề tài. Qua nhiều năm đổi mới, dưới sự quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà nước, nền kinh tế của nước ta có sự chuyển biến rõ rệt. Các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc mọi lĩnh vực thành phần kinh tế cùng cạnh tranh bình đẳng trước pháp luật đã tìm được vị trí xứng đáng trên thị trường trong nước và ngoài nước. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nói riêng đã và đang có những bước phát triển cả về quy mô và loại hình kinh doanh với nhiều hình thức đa dạng, loại hình hoạt động phong phú thay đổi linh hoạt. Các doanh nghiệp đã góp phần quan trọng tạo nên một nền kinh tế thị trường năng động ổn định và phát triển mạnh mẽ. Một nền kinh tế càng phát triển thì các doanh nghiệp đều có cơ hội phát triển như nhau, nhưng đồng thời đòi hỏi mỗi danh nghiệp phải tự hoàn thiện mình về mọi mặt để bắt kịp với sự phát triển của nền kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường, vấn đề mà các doanh nghiệp luôn băn khoăn lo lắng là “kế toán kết quả hoạt động kinh doanh có chính xác không? hoạt động kinh doanh có hiệu quả hay không? Doanh thu có trang trải được toàn bộ chi phí bỏ ra hay không? Làm thế nào để tối đa hóa lợi nhuận?”. Thật vậy, xét về mặt tổng thể các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không những chịu tác động của quy luật giá trị mà còn chịu tác động của quy luật cung cầu và quy luật cạnh tranh. Khi sản phẩm của doanh nghiệp được thị trường chấp nhận có nghĩa là giá trị của sản phẩm được thực hiện, lúc này doanh nghiệp sẽ thu về về về được một khoản tiền gọi là doanh thu. Nếu doanh thu đạt được có thể bù đắp toàn bộ chi phí bất biến và chi phí khả biến bỏ ra thì phần còn lại sau khi bù đắp được gọi là lợi nhuận. Bất cứ doanh nghiệp nào khi kinh doanh cũng mong muốn lợi Đỗ Vân Anh 2 Trường Đại Học Thương Mại nhuận đạt được là tối đa. Lợi nhuận là biểu hiện của kết quả kinh doanh. Kết quả kinh doanh là một chỉ tiêu chất lượng , tổng hợp phản ánh đích thực tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó cung cấp thông tin phục vụ cho mục đích quản lý doanh nghiệp. Có thể nói kết quả kinh doanh có ý nghĩa và vai trò đặc biệt quan trọng, là nhân tố quyết định sự sống còn của doanh nghiệp. Kế toán kết quả kinh doanh cho phép đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh trong một thời kì nhất định. Sự cần thiết phải thực hiện kế toán kết quả kinh doanh được thể hiện : - Kết quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp bao gồm: kết quả hoạt động kinh doanh thông thường và kết quả hoạt động khác, kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sau một kì có thể lãi (có lợi nhuận ), lỗ hoặc hòa vốn. - Kế toán kết quả sản xuất kinh doanh là một công cụ sắc bén trong việc phản ánh, tính toán và ghi chép chính xác kết quả của từng loại hoạt động kinh doanh và kết quả hoạt động kinh doanh của toàn doanh nghiệp; xác định số thuế phải nộp nhà nước, phân phối đúng kết quả kinh doanh theo quy định. - Kế toán kết quả kinh doanh còn cung cấp các thông tin kế toán đáp ứng cho yêu cầu lập các báo cáo tài chính, phân tích các hoạt động kinh tế, phân tích kết quả kinh doanh và tình hình phân phối kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. - Tầm quan trọng của việc kế toán kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là không thể thiếu được đối với mỗi doanh nghiệp vì qua đó chúng ta sẽ khắc phục những thế mạnh tiềm năng để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình và đóng góp một phần quan trọng vào GDP của nền kinh tế quốc dân, đưa nền kinh tế của nước ta lên tầm cao mới sánh vai cùng với nền kinh tế khu vực thế giới. Đỗ Vân Anh 3 Trường Đại Học Thương Mại Do đó, ta càng nhận thấy được tầm quan trọng của công tác kế toán kết quả kinh doanh. Em nhận thấy công tác kế toán kết quả kinh doanh có ý nghĩa rất quan trọng, góp phần và việc đánh giá một cách đầy đủ và toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2. Xác lập và tuyên bố đề tài. Do nhận thức được tầm quan trọng của việc kế toán kết quả hoạt động kinh doanh, trên cơ sở kiến thức được trang bị trong nhà trường kết hợp với việc tìm hiểu thực tiễn tại Công ty Cổ phần thương mại Long Phú Quý và được sự hướng dẫn của Cô giáo TS. Lê Thị Thanh Hải cùng các anh chị trong Công ty, em đã chọn đề tài: “Kế toán kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần thương mại Long Phú Quý” để làm chuyên đề tốt nghiệp. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu đề tài. Việc nghiên cứu đề tài giúp ta hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về kết quả sản xuất kinh doanh. Qua đó giúp ta hiểu rõ hơn về khái niệm, nội dung, bản chất và tầm quan trọng của kết quả sản xuất kinh doanh, nhằm đưa ra những biện pháp hữu hiệu nâng cao kết quả kinh doanh. Mà mục tiêu đạt được kết quả kinh doanh là mục tiêu hàng đầu của mỗi doanh nghiệp. Nghiên cứu đề tài còn giúp ta đánh giá được kết quả kinh doanh của công ty, qua đó đưa ra được các giải pháp nhằm nâng cao kết quả kinh doanh của công ty. 1.4. Phạm vi nghiên cứu đề tài. Phạm vi nghiên cứu: Kế toán kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần thương mại Long Phú Quý. Không gian: Công ty cổ phần thương mại Long Phú Quý. Thời gian: sử dụng số liệu năm 2010 1.5 Khái niệm và phân định nội dung của kế toán xác định kết quả kinh doanh. Đỗ Vân Anh 4 Trường Đại Học Thương Mại 1.5.1 Khái niệm. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là quá trình vận động biến đổi giữa các yếu tố đầu vào (các chi phí) và kết quả đầu ra (các sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ) nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội đồng thời đạt mục tiêu lợi nhuận. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là những sản phẩm do doanh nghiệp tạo ra mang lại lợi ích tiêu dùng cho xã hội, được thể hiện dưới hình thái vật chất và phi vật chất. Những sản phẩm này phải phù hợp với lợi ích kinh tế và trình độ văn minh của người tiêu dùng, nó phải được người tiêu dùng chấp nhận. Kết quả hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp bao gồm: kết quả từ hoạt động kinh doanh thông thường và hoạt động kinh doanh khác. + Kết quả hoạt động kinh doanh thông thường: là kết quả từ những hoạt động tạo ra doanh thu của doanh nghiệp, bao gồm kết quả từ hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ và hoạt động tài chính, công thức xác định: Kết quả HĐKD thông thường = Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ - Giá vốn hàng bán + Doanh thu hoạt động tài chính - Chi phí tài chính - CPBH và CPQLDN tính cho hàng tiêu thụ trong kì • Trong đó: Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ = Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - Các khoản giảm trừ doanh thu Đỗ Vân Anh 5 Trường Đại Học Thương Mại Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: Chiết khấu thương mại, khoản giảm giá hàng bán , doanh thu bán hàng bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phương pháp trực tiếp. Kết quả nếu >0 thì doanh nghiệp có lãi, nếu < 0 thì doanh nghiệp lỗ. + Kết quả hoạt động khác: là kết quả từ hoạt động khác không phải hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, như kết quả từ hoạt động thanh lí, nhượng bán tài sản cố định, từ khoản bồi thường do đơn vị khác vi phạm hợp đồng kinh tế Đặc điểm. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là hoạt động nhằm tạo ra sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ để bán ra thị trường phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội có thể đo lường bằng các thước đo khác nhau và thu được lợi nhuận từ đó. Mỗi sản phẩm đều trải qua 4 giai đoạn: sản xuất – phân phối – trao đổi – tiêu dùng. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải hạch toán được đầy đủ chi phí bỏ ra và kết quả thu được đồng thời đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động của doanh nghiệp phải hướng đến người tiêu dùng. Nói cách khác, để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả doanh nghiệp phải nắm được các thông tin về sản phẩm trên thị trường trong đó có các thông tin về số lượng, chất lượng, giá cả sản phẩm, xu hướng thay đổi thị hiếu tiêu dùng của thị trường, thông tin về chính sách kinh tế tài chính, pháp luật của nhà nước, có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ý nghĩa của việc nâng cao kết quả kinh doanh. Kết quả kinh doanh có vai trò hết sức quan trọng, có thể nói là sống còn với doanh nghiệp. Nó vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển của doanh Đỗ Vân Anh 6 Trường Đại Học Thương Mại nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp là tìm kiếm lợi nhuận trong khuôn khổ pháp luật. Lợi nhuận không chỉ giúp doanh nghiệp bảo toàn phát triển vốn kinh doanh, mở rộng quy mô kinh doanh mà còn là nguồn tích lũy cơ bản để thực hiện quá trình tái sản xuất mở rộng nền kinh tế xã hội, đảm bảo và nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động. Do đó, việc nâng cao kết quả kinh doanh không chỉ có ý nghĩa to lớn đối với riêng doanh nghiệp mà còn là mục tiêu của cả nền kinh tế cùng hướng tới. 1.5.2 Phân định nội dung của kế toán xác định kết quả kinh doanh. Chứng từ sử dụng Kế toán xác định kết quả sử dụng kinh doanh sử dụng chủ yếu là các chứng từ tự lập như: Bảng tính kết quả hoat động kinh doanh, kết quả hoạt động khác. Các chứng từ gốc phản ánh các khoản doanh thu, chi phí tài chính và các hoạt động khác Bảng xác định CLTT chịu thuế Bảng xác định thuế thu nhập hoãn lại phải trả Bảng xác định CLTT được khấu trừ Bảng xác định tài sản thuế tu nhập hoãn lại Tài khoản sử dụng Kế toán xác định kết quả kinh doanh sử dụng các tài khoản sau: TK 511, 512, 515, 711, 632, 635, 641, 642, 811, 421, 911, 333, 821, 243, 347,… Tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh: Dùng để xác định kết quả kinh doanh sau một kì hạch toán. Kết cấu của tài khoản 911 như sau: Bên Nợ: • Cuối kỳ kết chuyển trị giá vốn hàng bán trong kỳ • Cuối kỳ kết chuyển chi phí tài chính phát sinh trong kỳ Đỗ Vân Anh 7 Trường Đại Học Thương Mại • Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng bán trong kỳ • Cuối kỳ kết chuyển chi phí hoạt động khác phát sinh trong kỳ • Cuối kỳ kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp • Cuối kì kết chuyển số lãi từ các hoạt động trong kỳ Bên Có: • Cuối Kỳ kết chuyển doanh thu thuần về bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ trong kì • Cuối kỳ kết chuyển doanh thu tài chính trong kì • Cuối kỳ kết chuyển thu nhập hoạt động khác • Cuối kỳ kết chuyển thu nhập thuế thu nhập doanh nghiệp • Cuối kỳ kết chuyển số lỗ từ các hoạt động trong kỳ Trình tự hạch toán - Cuối kỳ kết chuyển doanh thu, doanh thu hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán chiết khấu thương mại…để xác định doanh thu thuần, ghi: Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng Nợ TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ Có TK 531 – Doanh thu bán hàng trả lại Có TK 532 – Giảm giá hàng bán Có TK 521 – Chiết khấu thương mại - Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, ghi: Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng Nợ Tk 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh - Cuối kỳ kết chuyển trị giá vốn hàng bán trong kỳ, kế toán ghi: Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh Có TK 632 – Giá vốn hàng bán - Cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí tài chính phát sinh trong kỳ: Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh Đỗ Vân Anh 8 Trường Đại Học Thương Mại Có TK 635 – Chi phí tài chính - Cuối kỳ kế toán kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ: Nợ TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh - Cuối kì kế toán kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp phân bổ cho hàng bán trong kỳ: Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh Có TK 641 – Chi phí bán hàng Có TK 642 – Chi phí QLDN - Cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí khác phát sinh trong kỳ: Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh Có TK 811 – Chi phí khác - Cuối kỳ kế toán kết chuyển thu nhập khác phát sinh trong kỳ: Nợ TK 711 – Thu nhập khác Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh - Cuối kỳ, tính chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp: Nợ TK 8211 Có TK 3334 - Cuối kỳ kết chuyển chi phí thuế thu nhập DN hiện hành, ghi: Nợ TK 911 Có TK 8211 - Cuối kỳ, xác định kết quả kinh doanh sau thuế: • Nếu lãi: Nợ TK 911 – Xác định KQ kinh doanh Có TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối • Nếu lỗ: Nợ TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh Sổ kế toán: Đỗ Vân Anh 9 Trường Đại Học Thương Mại Để phản ánh tình hình xác định kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp, kế toán mở sổ theo dõi tùy theo hình thức mà đơn vị áp dụng. * Hình thức kế toán Nhật ký chung: Đặc trưng cơ bản của hình thức này là tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ nhật ký, mà trọng tâm là sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và nội dung kinh tế của ngiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. Hình thức Nhật ký chung bao gồm các loại sổ: sổ nhật ký chung, đồng thời căn cứ vào sổ nhật ký chung ghi vào sổ cái các TK 911, 811, 635, 711, 515, 511 … Đồng thời kế toán mở sổ chi tiết các TK911, 811, 635, 711, 515, 511 … * Hình thức kế toán nhật ký - sổ cái: Đặc trưng của hình thức này là các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký- sổ cái. Căn cứ để ghi vào sổ nhật ký sổ cái đó là các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại. Hình thức này gồm các loại sổ: sổ Nhật ký sổ cái, các sổ, thẻ kế toán chi tiết. * Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: Đặc trưng cơ bản của hình thức này là căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “chứng từ ghi sổ”. việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm: Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái. Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán, bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế. chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm và có chứng từ kế toán đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán. Đỗ Vân Anh 10 [...]... cụng ty kinh doanh ( cỏc mt hng c Nh nc cho phộp) 2.2.3 T chc b mỏy qun lý hot ng sn xut- kinh doanh ca cụng ty thng mi c phn Long Phỳ Quý a Mụ hỡnh t chc b mỏy qun lý Cụng ty CP Thng mi Long Phỳ Quý l loi hỡnh Cụng ty C phn ngoi quc doanh, quy mụ kinh doanh mc va v nh L Cụng ty mi chuyn i t loi hỡnh Cụng ty TNHH sang Cụng ty c phn vi s vn iu l l 1,7 t ng Do ú, mụ hỡnh t chc b mỏy qun lý ca Cụng ty. .. c im kinh doanh v yờu cu qun lý ca doanh nghip 3 Kt qu phõn tớch cỏc d liu thu thp 3.1 c im k toỏn xỏc nh kt qu kinh doanh ti cụng ty thng mi c phn Long Phỳ Quý K xỏc nh kt qu kinh doanh K xỏc nh kt qu kinh doanh ca Cụng ty CP Thng mi Long Phỳ Quý l mt nm ti chớnh ( 01/0131/12) Quy trỡnh xỏc nh kt qu kinh doanh Cụng ty dựng TK 911 xỏc nh v phn ỏnh kt qu hot ng bỏn hng v cỏc hot ng khỏc ca doanh. .. hot ng kinh doanh (ph lc 19) Võn Anh 26 Trng i Hc Thng Mi CHNG 3: CC KT LUN V GII PHP HON THIN K TểAN XC NH KT QU KINH DOANH TI CễNG TY CP LONG PH QUí 3.1 Nhng nhn xột, ỏnh giỏ v xỏc nh kt qu kinh doanh ti Cụng ty CP Thng mi Long Phỳ Quý 3.1.1 Nhn xột chung i vi doanh nghip thng mi thỡ hot ng kinh doanh chớnh l mua bỏn v d tr hng húa K toỏn doanh thu, chi phớ nhm xỏc nh kt qu kinh doanh ca doanh nghip... sn xut kinh doanh ca cụng ty c phn thng mi Long Phỳ Quý Chc nng, nhim v ca Cụng ty CP Thng mi Long Phỳ Quý - Chc nng ca Cụng ty Cụng ty kinh doanh trong cỏc lnh vc nh xõy dng nh cỏc loi; vn ti hng húa, i lý mua, i lý bỏn v ký gi hng húa Do ngnh ngh kinh Võn Anh 14 Trng i Hc Thng Mi doanh ch yu ca Cụng ty l buụn bỏn vt liu xõy dng nờn nhim chc nng ch yu hin nay ca Cụng ty CP TM Long Phỳ Quý l cung... ng; Khai thỏc v s dng cú hiu qu cỏc ngun vn ca doanh nghip m bo cho vic thc hin m rng v tng trng hot ng kinh doanh ca Cụng ty 2.2.2 c im hot ng sn xut kinh doanh ca Cụng ty CP TM Long Phỳ Quý - Cụng ty CP Thng mi Long Phỳ Quý l loi hỡnh cụng ty c phn ngoi quc doanh - Ngnh, ngh kinh doanh ca Cụng ty: Buụn bỏn vt liu xõy dng; i lý mua bỏn, ký gi hng húa; Sn xut bờ tụng v cỏc sn phm t xi mng, thch... chi phớ v xỏc nh kt qu kinh doanh ca Cụng ty CP Thng mi Long Phỳ Quý ó i vo n np v ó t c nhng thnh tu nht nh nh hin nay Võn Anh 27 Trng i Hc Thng Mi 3.1.2 ỏnh giỏ cụng tỏc k toỏn xỏc nh kt qu kinh doanh ca Cụng ty CP Thng mi Long Phỳ Quý 3.1.2.1 u im Cụng ty CP Thng mi Long Phỳ Quý tuy mi ra i nhng ó hot ng khỏ tt v cú ch ng trờn th trng Cụng ty luụn hon thnh tt k hoch kinh doanh cng nh thc hin ngha... xut kinh doanh ca cụng ty a Lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty thng mi c phn Long Phỳ Quý Cụng ty CP Thng mi Long Phỳ Quý trc õy cú tờn l Cụng ty TNHH Long Phỳ Quý xúm ỡnh Thụn Trung Vn T Liờm H Ni Sau nhiu nm kinh doanh t hiu qu cao trong lnh vc buụn bỏn vt liu xõy dng, to c v th ca mỡnh trờn th trng n nm 2008, do nhu cu th trng ngy cng phỏt trin, lng khỏch hng ngy cng ln, Ban giỏm c Cụng ty. .. cụng trỡnh xõy dng, cỏc Cụng ty buụn bỏn vt liu xõy dng khỏc - Nhim v ca Cụng ty Tuõn th y cỏc ch chớnh sỏch phỏp lut ca Nh nc cú liờn quan n kinh doanh ca Cụng ty; ng ký kinh doanh v kinh doanh ỳng ngnh hng ng ký; Xõy dng chin lc v phỏt trin ngnh hng k hoch kinh doanh phự hp vi iu kin kinh t; Thc hin ỳng ngha v i vi ngi lao ng; Khai thỏc v s dng cú hiu qu cỏc ngun vn ca doanh nghip m bo cho vic thc... Chi phớ - BH v chi phớ QLDN Li nhun t hot trc thu kinh doanh ng khỏc 3.2 K toỏn xỏc nh kt qu kinh doanh ti cụng ty C phn thng mi Long Phỳ Quý Ti khon s dng K toỏn xỏc nh kt qu kinh doanh s dng cỏc ti khon sau: TK 511, 512, 515, 711, 632, 635, 641, 642, 811, 421, 911, 333, 821, 243, 347, Ti khon 911 Xỏc nh kt qu kinh doanh: Dựng xỏc nh kt qu kinh doanh sau mt kỡ hch toỏn Kt cu ca ti khon 911 nh sau:... vn hiu rừ hn cụng tỏc k toỏn xỏc nh kt qu kinh doanh ti cụng ty c phn thng mi Long Phỳ Quý em ó chun b nhng cõu hi liờn quan nh: trong phũng k toỏn ca cụng ty cú bao nhiờu b phn v gm nhng b phn no? Cụng ty hch toỏn theo quyt nh no?Cỏch xỏc nh kt qu kinh doanh? hỡnh thc s m doanh nghip ỏp dng? t chc cụng tỏc k toỏn ca cụng ty nh vy ó phự hp vi quy mụ ca cụng ty cha ? c Phng phỏp tng hp s liu: Vi nhng . cao kết quả kinh doanh của công ty. 1.4. Phạm vi nghiên cứu đề tài. Phạm vi nghiên cứu: Kế toán kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần thương mại Long Phú Quý. Không gian: Công ty cổ phần thương. 12 Trường Đại Học Thương Mại II. Thực trạng kế toán xác định kết quả kinh doanh : Gồm các câu hỏi về kết quả kinh doanh, cách tính toán, xác định kết quả kinh doanh, kỳ kinh doanh - Phát phiếu. xuất- kinh doanh của công ty thương mại cổ phần Long Phú Quý a. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý Công ty CP Thương mại Long Phú Quý là loại hình Công ty Cổ phần ngoài quốc doanh, quy mô kinh doanh