1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ ITC

50 291 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 387,5 KB

Nội dung

Cơ sở lý luận chung về kế toán XDKQKD 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản Kết quả hoặt động kinh doanh  Khái niệm về kết quả kinh doanh:Là kết quả cuối cùng của hoạtđộng sản xuất kinh doanh

Trang 1

Lêi nãi ®Çu

Cùng với sự thay đổi của đất nước ta từ một nền kinh tế bao cấp chuyển

sang nền kinh tế thị trường đã thúc đẩy sự biến động mạnh mẽ về cơ cấu quản

lý kinh tế của các doanh nghiệp Để phù hợp với sự chuyển hóa mạnh mẽ đó

kế toán luôn tồn tại và có nhiều đổi mới về mọi mặt Kế toán là công cụ quản

lý kinh tế quan trọng có tác dụng trong nhiều mặt đối với nhiều đối tượngkhác nhau Vì vậy kế toán luôn gắn liền và quyết định sự tồn tại, phát triểncủa Doanh nghiệp

Để hiểu rõ hơn về ngành dịch vụ, v à công tác kế toán tại các Công tychuyên về lĩnh vực này và được sự đồng ý của Ban lãnh đạo công ty tại Hànội em đã đến thực tập tại phòng Kế toán của Công ty

Trong quá trình thực tập tại công ty em đã làm về phần xác đinh kết quả kinhdoanh t ại công ty Được sự giúp đỡ của các anh chị phòng kế toán và đăc biêt

la sự giúp đỡ c ủa cô giáo Hà Thị Thúy Vân đã giúp đỡ em hoàn thành bàikhoá luận này.Trong quá trình làm bài có điều gì sai sót mong cô giúp đỡ emhoàn thành tốt bài khoá luận này

Một lần nữa em xin trân thành cám ơn cô !

Trang 2

MỤC LỤC

Lêi nãi ®Çu 1

MỤC LỤC 2

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 4

DANH MỤC BẢNG BIỂU 5

PHẦN MỞ ĐẦU 6

1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài: 6

2 Các mục tiêu nghiên cứu 7

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 7

4 Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp 8

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KẾ TOÁN XDKQKD TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ ITC 9

1.1 Cơ sở lý luận chung về kế toán XDKQKD 9

1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 9

1.1.2.Đặc điểm yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của kế toán 11

1.1.2.1 Đ ặc đi ểm y êu cầu quản lí 11

1.1.2.2 Y êu cầu k ế toán 12

1.2.K ế toán XDKQKD theo chuẩn mực kế toán hiện hành 12

1.2.1 Quy định của chuẩn mực kế toán 12

1.2.2 Kế toán kết quả kinh doanh theo chế độ kế toán hiện hành( Theo quyết định 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006) 16

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN XĐKQKD TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ ITC 23

2.1.Tổng quan về công ty cổ phần chuyển giao công nghệ ITC 23

2.1.1.Đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh 23

2.2.1.1 Đ ặc điểm hoặt động của công ty 23

2.1.1.2 Chính sách kế toán được áp dụng 25

2.1.2.Tổ chức bộ máy quản lý và phân cấp quản lý 25

2.1.3.Tổ chức các kế toán 27

2.2.Thực trạng kế toán xác định kết quả kinh doanh tạị công ty cổ phần chuyển giao công nghệ ITC 29

Trang 3

2.2.1Kế toán nghiệp vụ XĐKQKD tại công ty 29

2.2.1.1 Nội dung kết quả kinh doanh t ại công ty 29

2.2.1.2 Phương pháp xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phân chuyển giao công nghệ ITC 30

2.2.1.3 Tài khoản sử dụng 31

2.2.1.4 Tr ình Tự hoạch toán 31

2.2.1.5 Hệ thống sổ kế toán 34

CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾ TOÁN XĐKQKD TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ ITC 35

3.1 Những nhận xét, đánh giá về kế toán kết quả kinh doanh tại công ty 35

3.1.1 Những ưu điểm của công tác kế toán tại công ty 35

3.1.1.1 Ưu điểm 35

3.1.2 Những hạn chế cần khắc phục 37

3.2 Các đề xuất 38

3.3 Điều kiện thực hiện các kiến nghị hoàn thiện kế toán kết quả kinh doanh của công ty cổ phần chuyển giao công nghệ ITC 42

Kết luận 43

PH Ụ L ỤC 45

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

1 GTGT:Thuế giá trị gia tăng 8.TSCĐ.Tài sản cố định

2 SXKD;S ản xu ất kinh doanh 9.CCDV.Cung cấp d ịch vụ

3 NSNN:NGân sách nhà nước

4 CPQL Chi phi quản lí 10 DNBHXH.Bảo hiểm xã hội

5 BHYT; B ảo hiểm y tế

6 KPCD Kinh phí công đoàn

7 TTNDN.Thuế thu nhập doanh nghiệp

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU.

2.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty

2.2 Sơ đồ tổ chức quản lý và tổ chức kinh doanh của công ty

3.1 Bảng biểu

Trang 6

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài:

Việc nghiên cứu về đề tài “ Kế toán kết quả kinh doanh tại Công ty cổphần chuyển giao công nghệ ITC” xuất phát từ những yêu cầu, đòi hỏi đặt racủa cả lý luận và thực tiễn

- Xét về mặt lý luận, bất kỳ doanh nghiệp nào hoạ động trong nền kinh

tế trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của mình đều nhằm tới mục tiêu lợinhuận Lợi nhuận sẽ là nguồn tài chính bù đắp cho chi phí bỏ ra, cũng lànguồn tài chính đảm bảo cho các kế hoạch nhằm mở rộng quy mô kinh doanhcủa doanh nghiệp

- Kế toán là công cụ quản lý cung cấp những thông tin hữu ích chonhững nhà quản lý cũng như các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp Trong đó

kế toán kết quả kinh doanh là một công việc rất quan trọng trong hệ thống kếtoán Mọi hoạt động, mọi nghiệp vụ phát sinh trong doanh nghiệp đều đi đếncông việc cuối cùng là xác định kết quả kinh doanh

Đối với công tác quản lý thì kế toán kết quả kinh doanh sẽ cho biết cácthông tin về kỳ hoạt động của công ty có đạt hiệu quả hay không, trên cơ sở

đó các cấp quản lý có các giải pháp phù hợp, điều chỉnh lại hoạt động củamình nhất là trong giai đoạn cạnh tranh quyết liệt

Đối với các đối tượng sử dụng thông tin bên ngoài doanh nghiệp nhưcác nhà đầu tư, các tổ chức tín dụng, chủ nợ…thì kế toán nói chung và kếtoán kết quả kinh doanh nói riêng sẽ cho họ những thông tin cần thiết với quátrình hoạt động của công ty Tuỳ theo nhận định và đánh giá của từng đốitượng thì những thông tin có thể được cho là dấu hiệu tốt, đối tượng khác thìcho rằng đó là dấu hiệu kinh doanh kém hiệu quả Từ đó có thể thấy kế toánkết quả kinh doanh cung cấp những thông tin cơ bản cho các đối tượng sửdụng thông tin bên ngoài doanh nghiệp và họ sẽ có các nhận định, các quyếtđịnh phù hợp để nhằm thực hiện mục tiêu của mình

- Xét trên thực tế:

Trang 7

Qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần chuyển giao công nghệ ITC,

em nhận thấy việc tổ chức kế toán kết quả kinh doanh tại công ty còn nhiềuvấn đề bất cập Vì vậy việc nghiên cứu kế toán kết quả kinh doanh tại công ty

là rất cần thiết

Như vậy, trên cả hai góc độ lý luận và thực tiễn đều đặt ra những yêucầu nghiên cứu về kế toán kết quả kinh doanh để có thể phát huy hơn nữa vaitrò cũng như giúp công tác kế toán kết quả kinh doanh hoàn thiện hơn

2 Các mục tiêu nghiên cứu

Đề tài được lựa chọn xuất phát từ những yêu cầu của lý luận và thựctiễn do đó những mục tiêu mà đề tài mong muốn đạt được cũng thể hiện trênhai mặt lý luận và thực tiễn:

- Về mặt lý luận: Hệ thống hoá, làm rõ những vấn đề cơ bản về kế toánkết quả kinh doanh theo Chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành làm nền tảngcho việc nghiên cứu thực tiễn

+ Trên cơ sở đối chiếu so sánh thực tiễn với lý luận, đưa ra các dự báo

và các quan điểm hoàn thiện, từ đó đề xuất các giải pháp đề hoàn thiện kếtoán kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp theo hướng hiệu quả, phù hợp vớichuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Trang 8

nghị góp phần nhằm hoàn thiện công tác kế toán kết quả kinh doanh tạiCông ty

* Về không gian nghiên cứu:

Luận văn được thực hiện trên cơ sở khảo sát thực tiễn tại Công ty cổphần chuyển giao công nghệ ITC

- Trụ sở chính: , Ba Đình, Hà Nội

- Điện thoại: 043 7660066 Fax: 043 7660065

Về đối tường nghiên cứu: Kế toán kết quả kinh doanh tại Công ty cổphần chuyển giao công nghệ ITC

Về thời gian nghiên cứu: 20/12/2011 – 15/05/2012

Về số liệu minh họa: số liệu trong BCTC của công ty năm 2011

4 Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp

Chương I: Cơ sở lý luận của kế toán xác định kết quả kinh doanh tại

công ty cổ phần chuyển giao công nghệ ITC

Nội dung của chương đưa ra …

Chương II: Thực trạng kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty

cổ phần chuyển giao công nghệ ITC

Nội dung chương II trình bày …

Chương III: Các kết luận và đề xuất về kế toán xác định kết quả kinh

doanh tại công ty cổ phần chuyển ggiao công ngệ ITC

Chương III dựa trên những kết quả thu thập dữ liệu ở chương II để đưa

ra …

Trang 9

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KẾ TOÁN XDKQKD TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ ITC

1.1 Cơ sở lý luận chung về kế toán XDKQKD

1.1.1 Một số khái niệm cơ bản

Kết quả hoặt động kinh doanh

 Khái niệm về kết quả kinh doanh:Là kết quả cuối cùng của hoạtđộng sản xuất kinh doanh thông thường và các hoạt động khác của doanhnghiệp trong một thời kỳ nhất định biểu hiện bằng số tiến lãi hay lỗ Kết quảhoạt động kinh doanh thông thường là kết quả từ những hoạt động tạo radoanh thu của doanh nghiệp đây là hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ vàhoạt động tài chính Kết quả hoạt động khác được tính bằng chênh lệch giữathu nhập thuần khác, và chi phí khác

 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Là tổng giá trị các lợiích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ hoạt độngsản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốnchủ sở hữu ( VAS 14)

 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ: Doanh thubán hàng hoá, thành phẩm, bất động sản đàu tư và cung cấp dịch vụ đã trừ đicác khoản giảm trừ( chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bịtrả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế giá trị gia tăng của doanhnghiệp nộp theo phương pháp trực tiếp) trong kỳ báo cáo, làm cơ sở tính kếtquả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

 Thu nhập khác: Là khoản thu góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu

từ hoạt động ngoài các hoạt đọng tạo ra doanh thu(VAS 14)

 Doanh thu hoạt động tài chính: Là doanh thu tiền lãi, tiền bảnquuyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chính kháccủa doanh nghiệp

niêm yết cho khách hàng mua với khối lượng lớn(VAS 14)

Trang 10

 Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho người mua do hànghoá kém phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu(VAS14).

 Hàng bán bị trả lại: Là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định làtiêu thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán(VAS14)

 Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là toàn bộ chi phí liên quan đếnhoạt động quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý hành chính, và một số khoảnkhác có tính chất chung toàn doanh nghiệp

 Chi phí bán hàng: Là toàn bộ các chi phí phát sinh liên quan đếnquá trình bán sản phẩm hàng hoá và cung cấp dịch vụ

 Chi phí khác: Là chi phí của các hoạt động ngoài hoạt động sảnxuất kinh doanh tạo ra doanh thu của doanh nghiệp Nó bao gồm nhữngkhoản chi phí(lỗ) do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt độngthông thường của doanh nghiệp gây ra và chi phí thuế TNDN

 Chi phí tài chính: Là các khoản chi phí hoạt động chính bao gồmcác khoản chi phí, các khoản lỗ liên quan đến hoạt động đầu tư tài chính, chiphí cho vay và đi vay vốn, chi phí góp vốn liên doanh, liên kết, lỗ chuyểnnhượng chứng khoán ngắn hạn, chi phí giao dịch bán chứng khoán

 Chi phí thuế TNDN hiện hành: Là tổng chi phí thuế thu nhậphiện hành và chi phí thuế thu nhập hoãn lại(hoặc thu nhập thuế thu nhập hiệnhành và thu nhập thuế thu nhập hoãn lại) khi xác định lợi nhuận hoặnc lỗ củamột kỳ(VAS17)

 Thuế thu nhập doanh nghiệp: Là toàn bộ số thuế thu nhập tínhtrên thu nhập chịu thuế TNDN, Được xác định theo quy định của luật thuếTNDN hiện hành(VAS17)

 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ: Phản ánh sốchênh lệch giữa doanh thu thuần về bán hàng hoá, thành phẩm, BĐS đầu tư

và cung cấp dịch vụ với giá vốn hàng bán phát sinh trong kỳ báo cáo

 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: Là phần còn lại củalợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ sau khi cộng doah thu và hoạt

Trang 11

động tài chính và trừ đi các khoản chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phíquản lý.

1.1.2.Đặc điểm yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của kế toán

1.1.2.1 Đ ặc đi ểm y êu cầu quản lí

Trong một tổ chức có hoạt động sản xuất kinh doanh, việc tối đa hoálợi nhuận được đặt lên hàng đầu Do đó, việc xem xét kết quả kinh doanh là

cơ sở cho quá trình ra quyết định của các đối tượng quan tâm đến tình hình tàichính và tình hình kinh doanh của công ty

Đối tượng đầu tiên quan tâm tới các thông tin tài chính nói chung vàcác thông tin về lợi nhuận trong quá trình hoạt động kinh doanh là nhà quản

lý của doanh nghiệp Nhà quản lý có thể là Ban giám đốc, Hội đồng quản trị,Chủ sở hữu doanh nghiệp Các nhà quản lý căn cứ trên các thông tin do kếtoán cung cấp, từ đó ra các quyết định quản lý phù hợp với tình hình hiện tạicủa doanh nghiệp để đạt được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận

Các nhà đầu tư xem xét các thông tin tài chính do doanh nghiệp cungcấp Với cơ cấu tài sản hợp lý, và các báo cáo tài chính thể hiện được tìnhhình hoạt động của doanh nghiệp là hoạt động có lãi, thì đây là cơ sở để cácnhà đầu tư đầu tư tiền vào doanh nghiệp

Bên cạnh các nhà đầu tư kể trên, là đối tượng ngoài doanh nghiệp cóliên quan tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, và đối tượng bên trongdoanh nghiệp, đó là các cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp Các nhânviên của doanh nghiệp quan tâm tới các thông số về lợi nhuận của doanhnghiệp để xem xét khả năng đảm bảo an toàn về nghề nghiệp của họ Với mộtkết quả kinh doanh hoạt động tốt, doanh nghiệp có thể tạo được niềm tin vàlòng say mê cho các nhân viên của mình với công việc, từ đó có thể tăng năngsuất lao động, hiệu quả làm việc và có thể đảm bảo được đời sống cho nhânviên của mình

1.1.2.2 Y êu cầu k ế toán

Trang 12

Như vậy, kế toán nói chung và kế toán Xác định kết quả kinh doanh nóiriêng thực hiện ghi nhận, định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, là cơ sở

để lập các báo cáo tài chính và cung cấp thông tin cần thiết cho nhà quản lý,các nhà đầu tư, nhân viên doanh nghiệp và các đối tượng khác các thông tin

về hiệu quả hoạt động, tình hình tài chính của doanh nghiệp để từ đó có cácquyết định hợp lý và có hiệu quả

1.2.K ế toán XDKQKD theo chuẩn mực kế toán hiện hành

1.2.1 Quy định của chuẩn mực kế toán

Kế toán kết quả kinh doanh cần tuân thủ theo các nguyên tắc được quy định trong chuẩn mực kế toán VAS 01- Chuẩn mực chung, VAS 14-Doanh thu và thu nhập khác, VAS 17- Thuế TNDN

định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính)

Chuẩn mực này phản ánh các nguyên tắc, yêu cầu kế toán cơ bản, cácyếu tố của BTC Doanh nghiệp cần tôn trọng một số quy định đó khi kế toánkết quả kinh doanh

- Cơ sở dồn tích: Để phản ánh chính xác kết quả hoạt động kinhdoanh thì việc theo dõi chặt chẽ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bằngcách ghi sổ kế toán ngay tại thời điểm nghiệp vụ phát sinh Mọi nghiệp vụkinh tế tài chính của doanh nghiệp liêm quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồnvốn chủ sơ hữu, doanh thu và chi phí phải được ghi sổ kế toán vào thời điểmphát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặctương đương tiền…Kết quả thu được từ kế toán xác định kết quả kinh doanhđược thể hiện trên báo cáo tài chính, do vậy báo cáo tài chính trên cơ sở dồntích sẽ phản ánh chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp trong quákhứ, hiện tại và tương lai

- Hoạt động liên tục: Kế toán kết quả hoạt động kinh doanh đượcthực hiện trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ

Trang 13

tiếp tục hoạt động bình thường trong tương lai gần, nghĩa là doanh nghiệpkhông có ý định cũng như không phải ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹpđáng kể quy mô hoạt động của mình Trường hợp thực tế khác với giả địnhhoạt động liên tục thì báo cáo tài chính phải lập trên một cơ sở khác và phảigiải thích cơ sở đã sử dụng để lập báo cáo tài chính.

- Giá gốc: Trong suốt quá trình kế toán kết quả kinh doanh tại đơn

vị thì tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc Giá gốc của tài sản phải tínhtheo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, đã trả hoặc tính theo giá trịtài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận.Giá gốc của tài sản không đượcthay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể

- Phù hợp: Để có một kết quả chính xác về kết quả kinh doanh thìviệc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau Nghĩa là khi ghinhận một khoản doanh thu nào thì đồng thời ghi nhận một khoản chi phítương ứng có việc liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó, chi phí này baogồm chi phí của kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của kỳ trước hoặc chi phí phảitrả nhưng liên quan đến doanh thu của kỳ đó

- Nhất quán: Các chính sách và phương pháp kết quả kinh doanhdoanh nghiệp đã lựa chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ

kế toán năm Trường hợp có thay đổi chính sách và phương pháp kế toán đãlựa chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong phầnthuyết minh báo cáo tài chính

- Thận trọng: Kế toán kết quả kinh doanh phải thận trọng cânnhắc, xem xét phán đoán cần thiết để lập các ước tính kế toán trong điều kiệnkhông chắc chắn Nguyên tắn thận trọng của kế toán áp dụng trong kế toánkết quả kinh doanh đòi hỏi:

a, Phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá lớn

b, Không đánh giá cao hơn giá trị cao hơn của các tài sản và các khoảnthu nhập

c, Không đánh gía thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí

Trang 14

d, Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắcchắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế, còn chi phí phải được ghi nhận khi

có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí

- Trọng yếu: Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp phản ánh hiệuquả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Kết quả kinh doanh ảnh hưởngquan trọng đến việc ra quyết định của nhà quản lý Vì vậy thông tin được coi

là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thông tin hoặc thiếu chính xác củathông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đếnquyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính Tính trọng yếu phịthuộc vào độ lớn và tính chất thông tin hoặc các sai xót được đánh giá tronghoàn cảnh cụ thể Tính trọng yếu của thông tin phải được xem xét trên cảphương diện định lượng

Chuẩn mực VAS 14- Doanh thu và thu nhập khác ( Ban hành và công bố theo quyết định số 149/2001/QĐ- BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của bộ tài chính)

Trong quá trình hạch toán kết quả kinh doanh tại công ty ngoài giá gốchàng tồn kho thì chỉ tiêu doanh thu cũng đóng vai trò quan trọng

Điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng:

(a) Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liềnvới quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa của người mua

(b) Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa nhưngười sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa

(c) Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn

(d) Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từgiao dịch bán hàng

(e) Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng

Điều kiện ghi nhận doanh thu cung cấp dịch vụ:

Doanh thu cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi kết quả của giao dịch đóđược xác định một cách đáng tin cậy Trường hợp giao dịch về cung cấp dịch

Trang 15

vụ liên quan đến nhiều kỳ thì doanh thu được ghi nhận trong kỳ theo kết qurphần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng cân đối kế toán của kỳ đó.Kết quả của giao dịch cung cấp dịch vụ được xác định khi thỏa mãn tất cả (4)điều kiện sau:

(a) Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn

(b) Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cng cấp dịch

Nguyên tắc ghi nhận doanh thu:

- Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải tuân thủ theo nguyên tắcphù hợp

- Doanh thu (kể cả doanh thu nội bộ) phải được theo dõi riêng biệtheo từng loại doanh thu Trong từng loại doanh thu lại được chi tiết cho từngkhoản doanh thu, nhằm phản ánh chính xác kết quả kinh doanh, đáp ứng yêucầu quản lý và lập báo cáo tài chính của doanh nghiệp

theo QĐ số 12/2005/QĐ- BTC ngày 15/2/2005 của Bộ trưởng BTC)

Chuẩn mực này quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp

kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp Các nội dung cơ bản của chuẩn mực liênquan đến kết quả kinh doanh

Ghi nhận thuế TNDN:

Hàng quý kế toán xác định và ghi nhận số thuế TNDN tạm nộp trongquý Thuế thu nhập tạm phải nộp từng quý được tính vào chi phí thuế TNDNhiện hành của quý đó

Cuối năm tài chính, kế toán xác định và ghi nhận số thuế TNDN thực tếphải nộp trong năm trên cơ sở tổng thu nhập chịu thuế cả năm và thuế TNDN

Trang 16

hiện hành Thuế TNDN thực phải nộp trong năm được ghi nhận là chi phíthuế TNDN hiện hành trong báo cáo kết quả kinh doanh của năm đó

1.2.2 Kế toán kết quả kinh doanh theo chế độ kế toán hiện hành( Theo

và CCDV

-Giá vốn của hàng bán và CP thuế TNDN

Kết quả hoạt động khác được tính bằng chênh lệch giữa thu nhập thuần khác và chi phí khác

Thu nhập khác: là những khoản thu bất thường xảy ra ngoài dự tính của

doanh nghiệp và không thường xuyên bao gồm: thu từ thanh lý nhượng bán,thu từ các khoản nợ khó đòi đã xử lý nay đã đòi được…

Trang 17

Chi phí khác: là các khoản chi phí ngoài dự tính của doanh nghiệp và

không thường xuyên : chi phí thanh lý, nhượng bán, tiền phạt khi chậmthuế…

Lợi nhuận trước thuế TNDN:

Lợi nhuận trước

Lợi nhuận thuần từ hoạt

Lợi nhuận sau thuế TNDN:

Lợi nhuận sau

Lợi nhuận trước thuế

-Chi phí thuế TNDN

- Bảng tính kết quả kinh doanh, kết quả hoạt động khác

- Các chứng từ gốc phản ánh doanh thu, chi phí tài chính và hoạtđộng khác

- Các chứng từ tự lập phản ánh nghiệp vụ kế toán

- Các chứng từ khác có liên quan: phiếu thu, phiếu chi, giấy báonợ…

- TK 911: Kết quả kinh doanh

Tài khoản này dùng để xác định kết quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp.có kết cấu như sau:

Bên Nợ:

+ Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ

+ Chi phí thuế TNDN

+ Chi phí tài chính trong kỳ

+ Chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN tính cho hàng tiêu thụ trong kỳ

+ Chi phí khác trong kỳ

+ Kết chuyển số lãi từ hoạt động kinh doanh trong kỳ

Bên Có:

+ Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

+ Doanh thu thuần về hoạt động tài chính trong kỳ

Trang 18

+ Thu nhập thuần khác trong kỳ

+ Kết chuyển số lỗ từ hoạt động kinh doanh trong kỳ

Tài khoản này không có số dư

- TK 421- Lợi nhuận chưa phân phối

Tài khoản này dùng để phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và tình hìnhphân phối, xử lý kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

Kết cấu của Tài khoản như sau:

Bên Nợ:

- Số lỗ từ hoạt động kinh doanh trong kỳ

- Phân phối tiền lãi

Bên Có:

- Số lãi thực tế từ hoạt động kinh doanh trong kỳ

- Số lãi được cấp dưới nộp lên, số lỗ được cấp trên cấp bù

- Xử lý các khoản lỗ từ hoạt động kinh doanh

Số dư bên Nợ: Phản ánh các khoản lỗ chưa xử lý hoặc số phân phối quá số lãi

Số dư bên Có: Phản ánh khoản lãi từ hoạt động kinh doanh chưa phân phốiTài khoản 421 có 2 tài khoản cấp 2:

+ Tài khoản 4211- Lợi nhuận năm trước

+ Tài khoản 4212- Lợi nhuận năm nay

- Tài khoản 821- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp:

Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp củadoanh nghiệp bao gồm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và chiphí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại làm căn cứ xác định kết quả kinhdoanh của doanh nghiệp trong năm tài chính hiện hành

Tài khoản 821 có 2 tài khoản cấp 2 :

+ Tài khoản 8211- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành không có

số dư cuối kỳ

+ Tài khoản 8212- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại

Trang 19

- Tài khoản 347- Thuế thu nhập hoãn lại phải trả: Tài khoản này dùng đểphản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của thuế thu nhập doanhnghiệp hoãn lại phải trả

Bên Nợ: Thuế thu nhập hoãn lại phải trả giảm(được hoàn nhập) trong kỳBên Có: Thuế thu nhập hoãn lại phải trả được ghi nhận trong kỳ

Số dư bên Có: Thuế thu nhập hoãn lại phải trả còn lại cuối kỳ và điềuchỉnh số dư đầu năm đối với thuế thu nhập hoãn lại phải trả do áp dụnghồi tố chính sách kế toán hoặc sửa chữa hồi tố các sai sót trọng yếu củacác năm trước

- Tài khoản 243- Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến độngcủa tài sản thuế thu nhập hoãn lại

Bên Nợ: Giá trị tài sản thuế thu nhập hoãn lại tăng

Bên Có: Giá trị tài sản thuế thu nhập hoãn lại giảm

Số dư bên Nợ: Giá trị tài sản thuế thu nhập hoãn lại còn lại cuối năm, vàđiều chỉnh số dư đầu năm đối với tài sản thuế thu nhập hoãn lại đượcghi nhận trong năm do áp dụng hồi tố chính sách kế toán hoặc sửa chữahồi tố các sai sót trọng yếu của năm trước

Ngoài ra kế toán xác định kết quả kinh doanh còn sử dụng các tài khoảnliên quan khác như: TK 111, 112, 333, 414, 415, 431, 511, 512, 515,

635, 642…

Mỗi doanh nghiệp có những đặc điểm sản xuất kinh doanh khác nhau

Do vậy, để đảm bảo cho việc quản lý và sử dụng thông tin tài chính cần phảilựa chọn một hình thức sổ sao cho phù hợp và đạt hiệu quả

Doanh nghiệp áp dụng một trong năm hình thức sau đây:

- Hình thức kế toán Nhật ký chung

- Hình thức kế toán Nhật ký-sổ cái

- Hình thức nhật ký chứng từ

Trang 20

- Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ

- Hình thức kế toán trên máy vi tính

+ Hình thức Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phátsinh đều phải ghi vào sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh vàtheo nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó.Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký

để ghi sổ Cái các TK liên quan theo từng nghiệp vụ phát sinh

Các loại sổ sử dung trong kế toán xác định kết quả kinh doanh: Sổ Nhật

ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt, sổ cái các TK 511, 515, 632, 635, 711, 811,

911, 421 và các sổ, thẻ chi tiết khác

+ Hình thức Nhật ký – sổ cái: Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính được kếthợp ghi chép trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký– sổ Cái theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế Căn cứ để ghi vào sổnhật ký sổ cái các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toáncùng loại, sau khi được định khoản chính xác sẽ được ghi một dòng trên Nhật

ký – sổ Cái và sẽ được hạch toán chi tiết trên các sổ kế toán chi tiết

Theo hình thức ghi Sổ Nhật ký – sổ cái thì kế toán kết quả kinh doanhgồm các sổ kế toán: Sổ Nhật ký – sổ cái, các sổ,thẻ chi tiết các TK 511, 632,

515, 635, 711, 811, 911, 421 và các sổ chi tiết khác

+ Hình thức Nhật ký - Chứng từ:

(1) Hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán đữ được kiểm tra số liệughi trực tiếp vào các Nhật ký – Chứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết có liênquan

Đối với các loại chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặcmang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loạitrong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vàocác bảng kê, và Nhật ký chứng từ có liên quan

Đối với các Nhật ký - Chứng từ được ghi căn cứ vào các bảng kê, sổchi tiết thì căn cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết, cuối thángchuyển số liệu vào Nhật ký – Chứng từ

Trang 21

(2) Cuối tháng khóa sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký – Chứng từ, kiểmtra, đối chiếu số liệu trên các Nhật ký – Chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chitiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật

ký – Chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ Cái

Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chi tiết thìđược ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan Cuối tháng, cộng các sổ hoặcthẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các bảngtổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với Sổ Cái

Sổ liệu tổng cộng ở Sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký –Chứng từ, Bảng kê và các Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tàichính

+ Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Mọi nghiệp vụ kinh tế tài chínhphát sinh phải căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghisổ” Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặcbảng tổng hợp chứng từ gốc gốc, cùng loại, cùng kỳ để lập chứng từ ghi sổsau đó ghi sổ vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ trước khi ghi vào sổ cái Chứng

từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm và cóchứng từ kế toán đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ

đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định

Trang 22

Các loại sổ của Hình thức kế toán trên máy vi tính: Phần mềm kế toánđược thiết kế theo hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kếtoán đó nhưng không bắt buộc hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay.

Trang 23

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN XĐKQKD TẠI CÔNG

TY CỔ PHẦN CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ ITC

2.1.Tổng quan về công ty cổ phần chuyển giao công nghệ ITC

2.1.1.Đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh

2.2.1.1 Đ ặc điểm hoặt động của công ty

Công ty hoạt động kinh doanh trong 8 lĩnh vực sau đây:

-Công ty cung cấp các giải pháp công nghệ viễn thông:

Công ty là nhà cung cấp các thiết bị và giải pháp được uỷ quyền củacác hãng công nghệ viễn thông hàng đầu thế giới như: Sun, Cisco, Alcatel,Nec Công ty ITC JSC tư vấn và kết hợp cùng khách hàng thiết kế,xây dựng

và phát triển các hệ thống thông tin, các chương trình quản lý và khai thác cơ

sở dữ liệu theo mô hình khách-chủ Dựa trên các sản phẩm mới nhất của cácnhà sản xuất phần mềm thế giới

Nghiên cứu các ứng dụng, các giải pháp mạng máy tính(LAN,WAN)trên các môi trường khác nhau(DOS, NETWARE, WINDOWS )dựa trêncông nghệ hệ thống mở

Trang 24

-Cung cấp các thiết bị tin học:

Công ty là nhà cung cấp các thiết bị viễn thông, tin học như: Máy chủSun, IBM và thiết bị nối mạng cục bộ(Switch, Hub, Card mạng) và mạng diệnrộng( Router, Remote Access Server), các thiết bị ngoại vi cho tất cả các đốitượng khách hàng

-Cung cấp dịch vụ tin học-viễn thông:

ITC JSC cung cấp đầy đủ các dịch vụ tin học, viễn thông chất lượng caođáp ứng tốt nhất các yêu cầu của khách hàng Dịch vụ bao gồm: triển khai,thiết kế triển khai, đánh giá quản trị cho hạ tầng mạng Lan/Wan/Wireless, các

hệ thống mạng trạm, thiết bị ngoại vi, an toàn dữ liệu

-Đào tạo và chuyển giao công nghệ

ITC JSC cung cấp một hệ thống các chương trình đào tạo về thiết bịmạng, quản trị hệ thống cho khách hàng để giúp họ có thể tự vận hành máymóc, quản trị mạng và thay đổi hệ thống Các chương trình đào tạo có thểđược tổ chức tại chỗ hoặc tập trung theo lớp

-Triển khai và thực hiện dự án

ITC JSC với phương châm: “Nhanh gọn và chính xác, Công ty ITC

thấy rằng quá trình triển khai và thực hiện dự án là tốn rất nhiều thời gian vàcông sức Do vậy, ITC đã đưa ra kế hoạch và triển khai thật nhanh chóng vàchính xác

-Hỗ trợ khách hàng và bảo hành-một trong những thế mạnh của ITC

ITC nhận thức rõ ràng công tác bảo hành thiết bi sau khi bán hàng là

một công tác đặc biệt quan trọng Trung tâm bảo hàng và dịch vụ kĩ thuật củaITC có nhiều kỹ sư giỏi, lành nghề và chuyên nghiệp, có khả năng đáp ứng

sử chữa bảo hành thiết bị của nhiều hãng, đặc biệt là những sản phẩm củaIBM, Router, Server

Trang 25

- Tính và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

- Hình thức kế toán áp dụng là hình thức nhật ký chung

- Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định theo nguyên giá trên sổ sách

- Phương pháp khấu hao áp dụng :Khấu hao bình quân

- Phương pháp đánh giá hàng tồn kho theo giá thực tế khi mua

- Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kì theo phương phápbình quân gia quyền

- Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kì theo phương pháp bìnhquân gia quyền

- Phương pháp hoăch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thườngxuyên

- Tình hình trích lập và hoàn nhập dự phòng : cuối năm tài chính

2.1.2.Tổ chức bộ máy quản lý và phân cấp quản lý

Cụng ty không ngừng hoàn thiện cơ cấu quản lý và công tác điều hànhhoạt động kinh doanh cho phù hợp với chức năng hoạt động của mình Bộmáy quản lý của công ty được tổ chức gọn nhẹ, gồm những người có năng lực

đã đưa công ty đi lên không ngừng Hiện nay, cơ cấu quản lý của công tyđược xây dựng theo mô hình sau:

Ngày đăng: 24/03/2015, 07:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w