1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

di sản thừa kế trong lý luận và được áp dụng trong thực tiễn cuộc sống

16 996 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 108 KB

Nội dung

di sản thừa kế trong lý luận và được áp dụng trong thực tiễn cuộc sống

ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời kì thực hiện đường lối đổi mới toàn diện ở nước ta, nhà nước luôn tạo ra môi trường pháp thuận lợi cho việc phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế định hướng XHCN. Các cơ sơ kinh tế đổi mới này đã đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất tinh thần của nhân dân trên cơ sở giải phóng mọi năng lực sản sản xuất, phát huy mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế. Những tài sản thuộc quyền sở hữu của cá nhân trong giai đoạn hiện nay càng được mở rộng phạm vi, thành phần giá trị. Theo đó mà di sản thừa kế của cá nhân nhiều hay ít về giá trị, thành phần, số lượng tính chất…phụ thuộc vào khả năng chủ quan của người đó tạo ra, phụ thuộc vào những quy định của pháp luật về căn cứ xác lập quyền sở hửu cá nhân. Trong nhiều chế định của Bộ luật Dân sự, thừa kế là một chế định quan trọng, điều chỉnh một mảng quan hệ xã hội phổ biến rất gần gũi với nhân dân. Chế định thừa kế được quy định tại phần thứ tư của Bộ luật dân sự: từ điều 631 đến điều 687, đã tại cơ sở pháp vững chắc để nhân dân thực hiện một trong những quyền cơ bản của mình đã được Hiến pháp năm 1992 khẳng định tại điều 58: “ Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế của công dân”. Trong bài viết này em sẽ đi tìm hiểu về di sản thừa kế trong luận được áp dụng trong thực tiễn cuộc sống như thế nào? 1 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I/ luận Từ trước đến nay trong khoa học pháp của nước ta chưa có một khái niệm thống nhất, cụ thể về di sản thừa kế. Xuất phát từ tầm quan trọng của di sản thừa kế là yếu tố đầu tiên trong quan hệ thừa kế đã rút ra được khái niệm thừa kế trên phương diện pháp lý: “Di sản thừa kế là toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của người chết khi còn sống để lại, là đối tượng của quan hệ dịch chuyển tài sản đó cho những người thừa kế được Nhà nước thừa nhận bảo đảm thực hiện”. Theo quy định tai Điều 634 BLDS năm 2005: “Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết với người khác”. Tuy nhiên về di sản thừa kế có nhiều cách hiểu khác nhau, thậm chí ngay trong pháp luật qua mỗi thời kì cũng quy định khác nhau. Cùng với sự phát triển nền kinh tế – xã hội của Việt Nam hơn 60 năm qua. Với những chính sách đổi mới đất nước, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần…đến nay thành phần, khối lượng giá trị tài sản thuộc sở hữu tư nhân – nguồn của di sản thừa kế cũng ngày một phong phú, nhiều hơn lớn hơn. Di sản thừa kế là tài sản thuộc quyền sở hữu của người để lại di sản khi còn sống. Theo quy định tại điều 163 BLDS: “ Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá các quyền tài sản”. Như vậy, thành phần di sản bao gồm các loại tài sản khác nhau không bị hạn chế về số lượng. Như vậy, di sản thừa kế là toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của người đã chết, quyền về tài sản người đó. Quyền sở hữu tài sản là một trong những quyền cơ bản của công dân được nhà nước bảo hộ. “ Công 2 dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn tài sản khác trong doanh nghiệp hoăc trong các tổ chức kinh tế khác…nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế của công dân”. (Điều 58 HP năm 1992). Di sản thừa kế bao gồm: 1. Di sản thừa kế là tài sản riêng của người chết. Tài sản riêng của người chết được hiểu là phần tài sản về phương diện pháp không bị chối hay chịu một rằng buộc nào với chủ thể khác, được xác định khi người đó còn sống là tài sản do người đó tạo ra bằng thu nhập hợp pháp (tiền lương, tiền được trả công lao đông, tiền thưởng, tiền nhuận bút, tiền trúng xổ số…) tài sản được tặng cho, được thừa kế, tư liệu sinh hoạt riêng (quần áo, xe máy, ô tô, ), nhà ở, tư liệu sản xuất các loại, vốn dùng để sản xuất kinh doanh. - Tiền, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý được dùng làm đồ trang sức hoặc được dùng làm của cải để dành. - Nhà ỏ; diện tích mà người đó có nhà bị cải tạo XHCN, được nhà nước để lại cho để ở xác định là thuộc quyền sở hữu của người đó. Nhà do được thừa kế, tặng cho, mua, trao đổi hoặc tự xây dựng được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép đã làm thủ tục sang tên, trước bạ. - Vốn , cổ phần, vật tư, tư liệu sản xuất của những người sản xuất cá thể hoặc của các tư nhân được sản xuất kinh doanh hợp pháp. - Tài liệu, dụng cụ máy móc của người làm công tác nghiên cứu. 3 - Cây cối mà người được giao sử dụng đất trồng hưởng hoa lợi trên đất đó. Đó là những tài sản mà khi người đó còn sống có quyền sở hữu tài sản của mình một cách độc lập tự mình chiễm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản theo ý chí của riêng mình mà không bị phụ thuộc vào ý chí của người khác chỉ tuân theo pháp luật. Trong quan hệ vợ chồng, tài sản riêng của vợ hoặc của chồng được xác định là tài sản có trước thời kỳ hôn nhân hoặc có trong thời hôn nhân nhưng do được tặng cho riêng, được thừa kế riêng mà người có tài sản riêng đó không định đoạt ý chí xác nhập vào khối tài sản chung của vợ chồng thì tài sản đó vẫn thuộc quyền sở hữu riêng của vợ hoặc của chồng. Tài sản riêng của người vợ hoặc của người chồng còn xác định được, trường hợp vợ, chồng thỏa thuận bằng văn bản tài sản chung hoặc yêu cầu tòa án chia khi có do chính đáng thì phần tài sản của vợ hoặc của chồng được chia là tài sản riêng của mỗi người. Những tài sản chung của vợ chồng không chia thì vẫn thuộc quyền sở hữu chung của vợ chồng. Những tài sản do vợ hoặc chồng tạo ra trong thời kỳ hôn nhân hợp pháp là tài sản chung của vợ chồng. Tuy nhiên khi xác định tài sản chung tài sản riêng của người vợ hoặc của người chồng, cần thiết phải phân biệt những trường hợp cụ thể sau đây. - Thứ nhất: Vợ chồng đã chia tài sản chung theo các căn cứ hợp pháp thì phần tài sản được chia của mỗi người là tài sản riêng, việc khai thác tài sản đó thuộc sở hữu của riêng chủ sở hữu là vợ hoặc chồng, theo đó các khoản thu được từ tài sản riêng đó là tài sản riêng. 4 - Thứ hai: trước thời kỳ hôn nhân, vợ hoặc chồng có tài sản riêng là tư liệu sản xuất, sau khi kết hôn, tài sản đó không được nhập vào tài sản chung của vợ chồng thì vẫn là tài sản riêng của người chồng hoặc của người vợ có tài sản đó. Nhưng tài sản riêng của người chồng hoặc của người vợ được khai thác thu được những lợi ích nhất định thì các khoản lợi có được từ việc khai thác tài sản riêng đó là của chung vợ chồng. 2. Di sảnthừa kế là phần tài sản của người chết trong khối tài sản chung với người khác. Người chết là đồng sở hữu chung hợp nhất tài sản chung hợp nhất tài sản chung với vợ hoặc chồng người chết là sở hữu chung theo phần đối với tài sản chung với người khác. Trong trường hợp này khi người này chết thì tài sảndi sản thừa kế được xác định trong khối tài sản chung đó như sau: - Đối với sở hữu chung hợp nhất, khi vợ hoặc chồng chết trước, phần di sản của người chết trước, phần di sản của người chết trước là chồng hoặc vợ được xác định là 1/2 giá trị trong tổng giá trị tài sản chung hợp nhất của vợ chồng. Theo điều 219 BLDS quy định sở hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất. Vợ, chồng cùng nhau tạo lập, phát triển khối tài sản chung bằng công sức của mỗi người; có quyền ngang nhau trong việc chiếm hửu, sử dụng, định đoạt tài sản chung. Điều 17 Luật HN & GĐ quy định: “ khi một bên chết trước, nếu cần chia tài sản chung của vợ chồng thì chia đôi. Phần tài sản của người chết được chia theo quy định của pháp luật về thừa kế”. Vì vậy, khi một bên chết trước một nửa khối tài sản chung đó là tài sản của người chết được chuyển cho người thừa kế theo di chúc hoặc theo quy định của pháp luật về thừa kế. 5 - Đối với trường hợp thứ hai, đó là trường hợp do nhiều người cùng góp vốn để sản xuất kinh doanh, nếu có khối tài sản thuộc quyền sở hữu chung của nhiều người (đồng sở hữu chủ với một khối tài sản nhất định) gọi là đồng sở hữu chung theo phần đối với tài sản. Trường hợp này khi người này chết phần quyền tài sản của người này trong khối tài sản chung là di sản thừa kế. VD: Anh H B cùng C góp mỗi người góp 300 triệu đồng để mua một căn nhà giá trị 900 triệu đồng. Anh H không may bị tai nạn chết. Thì 1/3 giá trị ngôi nhà đó là di sản thừa kế của anh H. 3. Di sản thừa kế là quyền tài sản do người chết để lại. Quyền tài sản theo quy định của BLDS cũng được coi là tài sản. Quyền tài sản là quyền giá trị được bằng tiền có thể chuyển giao trong quan hệ dân sự như quyền đòi nợ, đòi tài sản cho thuê, cho mượn, đòi bồi thường thiệt hại… Quyền sử dụng đất cũng thuộc di sản thừ kế.Điều 17 HP năm 1992 quy định: Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước…là của nhà nước, đều thuộc sở hửu toàn dân.ở nước ta, đất đai thuộc sở hữu toàn dân. Nhà nước giao đất cho tổ chức, cá nhân sử dụng lâu dài, tổ chức cá nhân có quyền chuyển quyền sử dụng đất được nhà nước giao theo quy định của pháp luật. Như vậy bản thân đất đai không trở thành di sản thừa kế, vì cá nhân không có quyền sở hữu mà chỉ có quyền sử dụng. Khi không có nhu cầu sử dụng cá nhân đựơc phép chuyển nhượng quyền sử dụng đó cho người khác, nếu có giấy tờ hợp pháp. Quyền sử dụng đất là một quyền tài sản đặc biệt của cá nhân, do vậy cá nhân có thể để lại cho người khác theo di chúc hoặc theo pháp luật quy định. Nhưng vì đây là một loại tài sản đặc biệt nên theo quy 6 định của luật đất đai thì người sử dụng đất chỉ được thực hiện quyền thừa kế khi có những điều kiện như: có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đất không có tranh chấp, quyền sử dụng đất không bị biên để đảm bảo cho thi hành án trong thời hạn sử dụng đất. Theo BLDS 2005 chỉ quy định về di sản thừa kế nói chung còn di sản là quyền sử dụng đất được quy định cụ thể trong Luật đất đai 2003. Theo quy định tại nghi quyết số 02/2004/NQ/HĐ của hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành ngay 10/08/2004 thì quyền sử dụng đất được xác định là di sản thừa kế trong những trường hợp sau: - Đối với đất do người chết để lại (không phân biệt có tài sản hay không có tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất) mà người đó có giấy chứng nhân quyền sử dụng đất theo Luật đất đai năm 1987, Luật đất đai năm 1993, Luật đất đai năm 2003 thì quyền sử dụng đất đó là di sản. - Đối với trường hợp đất đai do người chết để lại mà người đó một trong các loại giấy tờ quy định tại các khoản 1, 2 5 Điều 50 Luật đất đai 2003 thì kể từ ngày 01/07/2004 thì quyền sử dụng đất cũng là di sản không phụ thuộc vào thời điểm thừa kế. II/ Thực tiễn. 1/ Thuận lợi. Hơn hai mươi năm qua, nước ta đã đang từng bước tiến hành “công nghiệp hóa, hiện đại hóa” đất nước. Quá trình hội nhập khu vực quốc tế cùng với việc định hình nền kinh tế thi trường định hướng XHCN đã tạo ra những tiền đề thuận lợi quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội ở 7 nước ta. Thực tế này đã đem đến sự chuyển biến tích cực trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội nói chung đời sống “dân cư” nói riêng. Để đáp ứng được những nhu cầu điều chỉnh các quan hệ kinh tế, quan hệ dân sự, quan hệ đất đai, quan hệ HN&GĐ trong điều kiện kinh tế, xã hội có những phát triển mới, đồng thời tạo căn cứ đầy đủ vững chắc về mặt pháp cho các cơ quan xét xử khi giải quyết các tranh chấp về lĩnh vực này, Nhà nước ta đã rất chú trọng quan tâm xây dụng một hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về các lĩnh di sản thừa kế. Đồng thời, bên cạnh chú trọng ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, Nhà nước cũng quan tâm thích đáng đối với công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục ý thức pháp luật. Các động thái đó đã nâng cao trình độ dân trí về pháp luật nói chung về pháp luật dân sự nói riêng. Từ đó, mỗi người dân được trang bị kiến thức căn bản, nhận thức được quyền lợi ích hợp pháp của mình, biết được giới hạn của quyền lợi được thừa nhận bảo vệ, biết được mình có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ vì lợi ích của chủ thể mang quyền… Đây là điều kiện để giảm thiểu tranh chấp, giảm thiểu độ phức tạp của các vụ việc liên quan đến di sản thừa kế. Nhiều năm qua, nghành Tòa án đã có nhiều nỗ lực nhằm nâng cao xét xử các vụ án dân sự. TAND TC đã tổ chức nhiều lớp tập huấn nghiệp vụ cho các thẩm phán, đồng thời triển khai tổ chức tập huấn kịp thời các văn bản pháp luật mới được ban hành. Đặc biệt, TAND tối cao luôn chú trọng công tác hưỡng dẫn áp dụng pháp luật nhằm thống nhất nhận thức áp dụng đúng đắn trong công tác xét xử. Các hoạt động đó của TAND TC đã giúp cho đội ngũ thẩm phán ngày càng vững vàng trong công tác chuyên môn đạo đức nghề ghiệp. Đây là thuận lợi về con người chuyên môn để chất lượng xét xử của TA các cấp ngày một tốt hơn. 2/ Hạn chế 8 Thực tế xác định di sản thừa kế gặp rất nhiều khó khăn không ít vướng mắc. Trong quá trình giải quyết tranh chấp về di sản thừa kế tại Tòa án nhân dân, các đương sự đều tìm cách chứng minh có lợi nhất cho mình về kỉ phần, đồng thời phủ nhận hoặc làm giảm bớt quyền lợi của những người thừa kế khác. Trong quá trình giải quyết tranh chấp về thừa kế bên cạnh những thuận lợi, còn có nhiều những khó khăn do nhiều nguyên nhân tác động đến. Đó là: Về kinh tế xã hội: Khó khăn đáng kể nhất là sự tác động mặt trái của nền kinh tế thị trường làm cho các tranh chấp không ngừng phát sinh. Trong những năm vừa qua, do có sự biến đổi về giá trị tài sản, nhất là giá trị về nhà ở quyền sử dụng đất không ngừng tăng lên là một trong những nguyên nhân làm phát sinh những tranh chấp về thừa kế. Do sự tác động của nền kinh tế thị trường do tình hình kinh tế phát triển không đều nên có sự chênh lệch lớn giữa các khu vực, thu nhập quốc dân còn thấp, trình độ dân trí chưa cao kéo theo các tranh chấp dân sự ngày càng phổ biến hơn. Ngoài ra, những năm gần đây, do ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa, xây dựng mới các khu kinh tế, khu du lịch các công trình xây dựng hạ tầng cơ sở ngày càng nhiều đã sử dụng một số lớn diện tích đất… Trong quá trình thực hiện thu hồi đất, do sự đền bù thiếu thống nhất nên việc xác định di sản của một người liên quan đến việc đền bù giải tỏa không ít trường hợp gặp không ít khó khăn. Những lí do trên có thể được cho là một trong những khó khăn khách quan có ảnh hưởng đến việc giải quyết các tranh chấp khi xác định di sản thừa kế. Cơ sở pháp luật: Khi giải quyết các tranh chấp về thừa kế, các Tòa án phải căn cứ vào các quy định của pháp luật. Trong những năm qua, trước yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế nền kinh tế thị trường nhà nước đã tiến hành sửa đổi nhiều đạo luật quan trọng, trong đó có những luật liên quan 9 trực tiếp đến luật dân sự như: Luật hôn nhân gia đình năm 2000, Luật đất đai năm 2003, Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004, Bộ luật dân sự năm 2005… Luật đất đai trong hơn chục năm trở lại đây có tính ổn định không cao. Mặt khác, do sự phát triển sống động khắc nghiệt của nền kinh rế thị trường đã đem lại nhu cầu sử dụng đất của xã hội ngày càng tăng mà diện tích đất hầu như không thay đổi; vì thế quyền sử dụng đất với giá trị sử dụng giá trị thực tế ngày càng cao đã làm cho tranh chấp về quyền sử dụng đất ngày càng trở nên phức tạp gay gắt hơn. Xác định di sản thừa kế quyền sử dụng đất là một vấn đề phức tạp cả về mặt luận thực tiễn xét xử. Khi nào quyền sử dụng đất được coi là di sản thừa kế, khi nào quyền sử dụng đất không được coi là di sản thừa kế để từ đó công nhận quyền sử dụng đất hợp pháp cho những người đang quản lí, sử dụng đất mà trước đây đất đó thuộc quyền sở hữu của người chết? Đối với các loại đất khác nhau thì điều kiện để lại thừa kế khác nhau hoặc ở những thời điểm khác nhau lại có những quy định không giống nhau… Ví dụ: Các quy định về điều kiện thừa kế quyền sử dụng đất nông nghiệp để trồng cây hàng năm nuôi trồng thủy sản trong BLDS năm 1995 so với những quy định về những điều kiện này trong BLDS năm 2005 các văn bản pháp luật đất đai là hoàn toàn khác nhau; các loại đất được để lại thừa kế cũng được quy định khác nhau…; các căn cứ xác lập quyền sử dụng đất được Luật đất đai năm 2003 mở rộng thêm nhiều căn cứ, đồng thời vớ việc mở rộng quyền của người sử dụng đất; quy định lại việc phân loại đất… Các loại vụ án tranh chấp về di sản thừa kế ngày càng phức tạp từng lúc, từng nơi nảy sinh những vấn đề mới đòi hỏi phải có các quy định điều chỉnh cho phù hợp. Song thực tế cho thấy, những quy định mang tính chuẩn mực của Nhà nước ta thường ban hành chậm, một số chính sách, pháp luật tuy đã được sửa đổi, bổ sung nhưng lại có những quy định chưa sát với 10 [...]... tính mạng của người để lại thừa kế khi họ tham gia vào hợp đồng bảo hiểm nhân thọ KẾT THÚC VẤN ĐỀ Trên đây là một số vấn đề luận thực tiễn về di sản thừa kế Từ sự phân tích trên ta thấy được những mặt thuận lợi khó khăn trong việc xác định di sản thừ kế như thế nào? thấy đựơc những chính 14 sách của Đảng nhà nước ta trong việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của người dân.Như Điều 58... pháp luật về di sản thừa kế Để xây dựng quy định về di sản thừa kế có tính khái quát cao, thể hiện đầy đủ các loại tài sản, quyền tài sản của người chết để lại cho người thừa kế hưởng Khoản 1 Điều 634 BLDS có thể được điều chỉnh lại như sau: Di sản bao gồm tài sản thuộc quyền sỡ hữu của người chết, hoa lợi, lợi tức từ di sản các tài sản khác do pháp luật quy định Trong điều luật trên, tài sản thuộc... nhiều vụ việc không được giải quyết một cách thấu tình đạt Sai lầm phổ biến trong việc giải quyết các loại tranh chấp này là việc xác định di sản không đúng , bỏ sót di sản hoặc nhập những tài sản mà khi còn sống người đó đã tặng cho người khác vào khối di sản của người để lại di sản, hoặc không đánh giá đúng công sức của người đã có công trong việc quản duy trì khối di sản Một nguyên nhân... 3 Trường đại học Luật Hà Nội, Ts Nguyền Minh Tuấn pháp luật thừa kế của Việt Nam những vấn đề lí luận thực tiến Nxb Lao động xã hội 2009 4 Ts, Phùng Trung Tập, Luật thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nội 2008 5 Ls-Ts, Phan Thị Hương Thủy, 99 tình huống tư vấn về thừa kế nhà quyền sử dụng đất Nxb Tư Pháp, Hà Nội 2005 6 Trần Thị Huệ Di sản Thừa kế, luận án tiến sĩ luật học, Trường đại học luật Hà Nội... tác xét xử của Tòa án trong các vụ án giải quyết các tranh chấp về thừa kế, ngoài các yêu cầu riêng của án theo thừa kế theo di chúc hoặc thừa kế theo pháp luật thì việc xác định đúng toàn bộ di sản thừa kế để quyết định cách phân chia có ý nghĩa rất quan trọng Có thể thấy rằng, đây là điều kiện tiên quyết liên quan đến việc bản án đó xét xử có khách quan, công bằng đúng pháp luật hay không Chỉ... chia di sản gặp nhiều khó khăn Như ta biết hệ thống pháp luật còn có những văn bản mâu thuẫn, chồng chéo, thậm chí còn phủ định nhau dẫn đến nhận thức của người dân rất hạn chế nên việc thực hiện pháp luật, hiểu biết pháp luật có nơi có lúc thực sự yếu kém Trong nhiều trường hợp điều này làm ảnh hưởng trực tiếp tới việc bảo đảm các quyền lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong quan hệ thừa kế Trên thực. .. của các chủ thể hoặc có thể được xét giải quyết nhưng thiếu thuyết phục vì căn cứ không rõ ràng Hoặc có những trường hợp khác, khi những người thừa kế tiến hành phân chia di sản chỉ thỏa thuận miệng mà không lập thành văn bản hoặc thực hiện các thủ tục pháp cần thiết Về sau, do sự biến động về giá trị của các tài sản, một trong số những người thừa kế yêu cầu phân chia lại phát sinh tranh chấp Một... công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành Nhà ở, tư liệu sản xuất, vốn tài sản khác…Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế của công dân” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Trường đại học Luật Hà Nội Giáo trình Luật dân sự Việt Nam Nxb Công an nhân dân Hà Nội 2006 2 Luật gia, Nguyễn Thị Mai, Phạm Đình Khánh Hỏi- áp về thừa kế trong BLDS Việt Nam Nxb, Thành Phố Hồ Chí... không đúng, không đầy đủ khối lượng di sản thừa kế thì bản án có thể bị hủy hoặc sửa theo quy định của pháp luật tố tụng Tranh chấp về thừa kế là một trong những loại tranh chấp phức tạp nhất Bởi vậy, đòi hỏi Tòa án các cấp phải điều tra thu thập những tình tiết liên quan đến vụ án, xem xét mọi yếu tố đánh giá, kết luận một cách khách quan, sát với thực tế… Nhưng thực tế cho thấy khi điều tra, giải... chấp về di sản thừa kế là việc định giá tài sản Hiện nay, chúng ta vẫn chưa có một cơ chế phù hợp cho công tác định giá, điều này có thể dẫn đến giá trị tài sản không được xác định theo đúng với giá trị thị trường tại thời điểm giải quyết tranh chấp làm cho các đương sự không thỏa mãn với các quyết định của Tòa án vẫn tiếp tục khiếu kiện III/ Phương hướng giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật . hiểu về di sản thừa kế trong lý luận và được áp dụng trong thực tiễn cuộc sống như thế nào? 1 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I/ lý luận Từ. định di sản thừa kế quyền sử dụng đất là một vấn đề phức tạp cả về mặt lý luận và thực tiễn xét xử. Khi nào quyền sử dụng đất được coi là di sản thừa kế,

Ngày đăng: 03/04/2013, 13:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w