310 Hoàn thiện công tác Marketing tại Công ty Cao su Sao Vàng
lời nói đầu. Marketing mới chỉ phổ biến trong kinh doanh ở nớc ta cách đây không lâu. Đối với các doanh nghiệp Việt Nam, lĩnh vực này có thể nói vẫn còn tơng đối mới mẻ. Trên thực tế, đây là lĩnh vực còn yếu và cần thiết phải đợc nâng cao đối với các doanh nghiệp nớc ta. Triết lý Marketing, có thể nói đã phản ánh những t tởng cốt lõi, cơ bản nhất của kinh tế thị trờng. Bắt đầu từ nắm bắt nhu cầu khách hàng, doanh nghiệp đa ra các sản phẩmdịch vụ để thoả mãn các nhu cầu đó. Triết lý Marketing hiện đại đòi hỏi tất cả các bộ phận trong doanh nghiệp phối hợp với nhau chặt chẽ, hoạt động của doanh nghiệp phải theo đuổi một mục tiêu rõ ràng là làm sao đáp ứng nhu cầu khách hàng tốt nhất, qua đó doanh nghiệp thu đợc lợi nhuận. Cơ chế hoạt động của doanh nghiệp, nếu theo t tởng Marketing sẽ giúp doanh nghiệp đạt đợc lợi ích trên rất nhiều mặt trong đó đáng kể nhất là khả năng tiếp cận hiệu quả tới khách hàng và nâng cao hình ảnh của công ty. Xuất phát từ sự quan tâm của em tới vấn đề này, em xin chọn đề tài Hoàn thiện công tác Marketing tại công ty Cao su Sao Vàng. Đây là lĩnh vực quan trọng đang đợc quan tâm ngày càng nhiều hơn tại công ty này. Em rất mong đợc cô giáo và các cô chú trong công ty giúp đỡ để em hoàn thành tốt chuyên đề, đồng thời nâng cao khả năng kiến thức và thực tế của mình. Em xin chân thành cảm ơn. Sinh viên Vũ Xuân Trờng. 1 chơng I công tác marketing trong doanh nghiệp I/ sự cần thiết của công tác marketing đối với doanh nghiệp 1. Sự cần thiết của công tác Marketing đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Các doanh nghiệp trong nền kinh tế hoạt động không ngoài mục đích lợi nhuận. Họ đều có mong muốn là tồn tại và phát triển càng lâu dài trong môi tr- ờng kinh doanh càng tốt. Rất khác so với trong nền kinh tế chỉ huy trớc đây, khi mà Nhà nớc làm mọi thứ cho doanh nghiệp, trừ việc tổ chức sản xuất, ngày nay bất cứ doanh nghiệp nào muốn tồn tại phải luôn tiếp xúc, tìm hiểu môi trờng bên ngoài. Đó là một trong những xuất phát điểm quan trọng cho vai trò của Marketing trong doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn hoạt động không thể thiếu các chức năng nh nhân sự, kế toán, tài chính Mỗi chức năng đó có một vai trò khác nhau, nh ng nếu chỉ có chúng mà không có Marketing, thật khó bảo đảm cho doanh nghiệp tồn tại trên thị trờng. Bởi vì Marketing làm nhiệm vụ kết nối các hoạt động ấy với thị tr- ờng,tạo điều kiện cho doanh nghiệp thành công. Lấy ví dụ, một doanh nghiệp có thể sản xuất ra những sản phẩm chất lợng cao, sản phẩm hoàn mỹ rất có thể gặp phải các vấn đề : ngời tiêu dùng có đủ tiền để mua sản phẩm đó không?,những đặc tính rất tốt đó có cần thiết đối với ngời tiêu dùng không, hoặc là,doanh nghiệp có thể bán hết số sản phẩm đó không. 2 Những vấn đề này, nếu các doanh nghiệp có chức năng Marketing bên mình, sẽ có cơ hội giải quyết một cách thoả đáng. Marketing giúp cho các doanh nghiệp giải quyết các vấn đề trớc khi nó bắt tay vào bất kỳ một hoạt động tổ chức sản xuất nào. Một cách chung nhất, marketing có vai trò kết nối các hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp với thị trờng, đảm bảo cho các doanh nghiệp biết lấy nhu cầu của khách hàng làm chỗ dựa vững chắc cho các quyết định kinh doanh. a, Mối quan hệ giữa Marketing và các chức năng của doanh nghiệp. Marketing, cũng nh tài chính, nhân lực, sản xuất ,đều là những chức năng cơ bản thiết yếu đối với doanh nghiệp. Nhiệm vụ của Marketing là tạo ra,đem đến khách hàng cho doanh nghiệp, cũng nh chức năng sản xuất tạo ra sản phẩm. Marketing, do đó, có mối quan hệ hữu cơ thống nhất với các chức năng khác của doanh nghiệp. Marketing có tác động đến và bị tác động ngợc lại bởi các chức năng khác. Khi doanh nghiệp đặt ra một mục tiêu nào đó cho sự phát triển của mình, chẳng hạn tạo ra một loại sản phẩm có chất lợng cao,đáp ứng tốt nhất một nhu cầu nào đó của khách hàng thì công tác Marketing đóng một vai trò quan trọng. Tuy nhiên, khi đặt mục tiêu đó, nó cũng phải tính đến khả năng công nghệ, tài chính hay nhân lực về mặt trình độ và nhận thức tới đâu. Nếu các chức năng trên, thậm chí chỉ một trong số chúng không đáp ứng đợc yêu cầu công tác Marketing chỉ ra sau khi đã có sự phân tích khách hàng, mục tiêu trên cũng chỉ là ảo tởng. Một thí dụ đơn giản công ty có tiềm lực tài chính,công nghệ để sản xuất ra sản phẩm tốt ,đáp ứng nhu cầu của khách hàng loại sang, nhng thái độ tồi của nhân viên bán hàng đối với khách không thể sửa đổi thì coi nh công ty đã thất bại. Nói chung, trong các hoạt động của mình, công tác Marketing luôn phải tính đến các khả năng khác của doanh nghiệp. Đồng thời Marketing có vai trò định hớng cho các chức năng khác bên trong doanh nghiệp hoạt động vì mục đích đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng. Nếu không có chức năng 3 Marketing, hoạt động của doanh nghiệp là mò mẫm,không có định hớng, và có thể dẫn doanh nghiệp theo bất kỳ con đờng nào. Các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, tuy nhiên chúng cũng độc lập thực hiện các chức năng nhiệm vụ cơ bản của mình.Marketing không phải là ngoại lệ. Về cơ bản,hoạt động Marketing chỉ rõ cho doanh nghiệp những nội dung chính sau: -Khách hàng của doanh nghiệp là ai ? Họ có những đặc điểm nổi bật nào về tuổi tác,giới tính, trình độ, khả năng tài chính, nơi sinh sống hay các đặc điểm về tâm lý, giá trị ? Trong t ơng lai họ sẽ thay đổi nh thế nào ? -Khách hàng của công ty cần những loại sản phẩm dịch vụ nào để thoả mãn nhu cầu của mình ? Chất lợng, mẫu mã của loại sản phẩm dịch vụ đó? Tại sao họ lại chọn sản phẩm dịch vụ của công ty mà không phải là loại sản phẩm dịch vụ nào khác ? Mức độ có thể bị thay thế của sản phẩm dịch vụ công ty cung cấp là nh thế nào ? So với đối thủ cạnh tranh, sản phẩm dịch vụ của công ty có điểm mạnh ,điểm yếu nào ? -Mức giá công ty đa ra cho khách hàng là bao nhiêu? Nó có thích hợp không và có thể thay đổi trong tơng lai nh thế nào ? Khi nào thì xảy ra sự thay đổi đó ? ở đâu và cho đối tợng khách hàng nào ? -Doanh nghiệp nên tự tổ chức lực lợng bán hàng hay dựa vào lực lợng bên ngoài ? Nếu là lực lợng bên ngoài thì là ai ? Số lợng là bao nhiêu ? Khi nào thì đa sản phẩm ra thị trờng ? Số lợng là bao nhiêu ? Quản lý đối với lực lợng bán hàng này nh thế nào ? -Làm thế nào để khách hàng biết đến công ty và sản phẩm của công ty ? Bằng loài phơng tiện và nghệ thuật nào ? Tại sao lại dùng chúng? Làm thế nào để thông qua chúng và những cách thức sáng tạo khác công ty có thể tăng doanh số bán ? 4 Một loạt những vấn đề nêu trên, ngoài Marketing không một bộ phận nào có thể giải quyết đợc. Nh vậy, Marketing vừa có mối quan hệ chặt chẽ với các bộ phận chức năng khác trong doanh nghiệp, lại có tính độc lập của mình. Giữa chúng có mối liên hệ với nhau, nhng hoàn toàn không thể thay thế cho nhau.Trong khi Marketing mới chỉ đợc sử dụng rộng rãi ở các nớc t bản cách đây không phải là quá lâu,thì việc sử dụng Marketing ở Việt Nam có thể nói là cha rộng rãi. Điều đó đa đến những hiểu biết hời hợt về Marketing. Do vậy, rất cần thiết có sự phân biệt, xác định mối quan hệ giữa Marketing và các bộ phận chức năng khác. Không ít các doanh nghiệp của nớc ta hiện nay vẫn còn nhầm lẫn trong nhiệm vụ của Marketing và các phòng ban khác. Chẳng hạn nh bộ phận kinh doanh làm giá chứ không phải là Marketing. Điều đó dẫn đến sự kém hiệu quả và hiểu sai bản chất của Marketing trong doanh nghiệp. b,Sức ép của cơ chế thị trờng đầy khắc nghiệt. Nớc ta mới chuyển sang nền kinh tế thị trờng cách đây không lâu. Tuy vậy nền kinh tế đã có mức độ cạnh tranh ngày càng tăng.Tính chất khắc nghiệt của cơ chế thị trờng ngày càng bộc lộ rõ nét. Một công ty tiếp tục cách suy nghĩ thành công của ngày hôm qua có thể sụp đổ trong nay mai. Đó là một thực tế của nền kinh tế có tính cạnh tranh ngày càng gay gắt,toàn cầu hoá trở nên rộng rãi và không thể đảo ngợc.Quá trình này, cùng với mức độ cạnh tranh trên qui mô và phạm vi lớn giữa các công ty có tiềm lực vô cùng mạnh là một trong những tác nhân chính làm cho môi trờng kinh doanh biến đổi nhanh chóng. Khoa học công nghệ phát triển nh vũ bão, công nghệ thông tin, đang từng ngày xâm lấn cuộc sống nói chung, kinh doanh nói riêng, có thể gây ra những đột biến bất ngờ. Tất cả những vấn đề trên không một doanh nghiệp nào đợc phép bỏ qua. Marketing, với t tởng năng động bám chắc 5 nhu cầu khách hàng (cả trong hiện tại và tơng lai) là một chức năng quan trọng giúp công ty có thể phản ứng chủ động với những thay đổi đó. Trong nền kinh tế hiện đại, doanh nghiệp nhất thiết phải đánh giá các yếu tố thuộc môi trờng bên ngoài, từ đó lợi dụng cơ hội và tránh hoặc giảm thiểu tác động của các mối đe dọa.Trên thực tế, những công ty không có nỗ lực để theo dõi, lờng trớc các diễn biến của môi trờng bên ngoài thờng bị động trong kinh doanh. Thất bại, do đó, không có gì đáng ngạc nhiên. Trong hoàn cảnh nh vậy, công tác Marketing càng thể hiện giá trị của mình.Trớc hết, với t tởng nắm bắt nhanh chóng và chính xác nhu cầu khách hàng để phục vụ họ tốt nhất,chức năng Marketing phải có sự giám sát đối với môi trờng bên ngoài. Công tác Marketing góp phần đắc lực cho việc xem xét đánh giá yếu tố bên ngoài công ty, vì các biến về kinh tế, xã hội, chính trị, luật pháp, công nghệ hay thậm chí cả đối thủ cạnh tranh, nhằm phân tích nhu cầu khách hàng.Những nhân tố trên có ảnh hởng lớn tới khách hàng,đồng thời cũng là mục tiêu của quá trình đánh giá môi trờng bên ngoài. Tất nhiên một doanh nghiệp dùng nhiều kênh để thu thập thông tin bên ngoài nhng Marketing với nhiệm vụ chính là tiếp xúc với môi trờng ngoài doanh nghiệp, là một nguồn quan trọng. Sức ép cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải tính đến các yếu tố tác động đến công việc kinh doanh của mình. Nhà cung ứng là một trong các yếu tố đó. Đây là một yếu tố nằm trong môi trờng Marketing, có tác động quan trọng tới công tác này cũng nh hoạt động của doanh nghiệp. Lợi dụng hay kiểm soát đợc nhà cung ứng là rất có ý nghĩa. Nó giúp công ty chủ động trong kinh doanh, giảm chi phí đầu vào Nh ng với xu hớng cạnh tranh ngày càng gay gắt- do đó mức độ khó khăn trong làm ăn ngày càng tăng hiện nay, doanh nghiệp phải tính đến sức ép từ nhà cung ứng, nhất là khi họ có thế mạnh. Đồng thời công ty còn phải quan tâm đến thái độ giữa nhà cung ứng và đối thủ cạnh tranh với nhau. Tầm quan trọng của nhà cung ứng là rất rõ ràng.Không phải ngẫu nhiên, công ty sở hữu nhãn 6 hiệu nổi tiếng nhất toàn cầu Coca- Cola lại chọn chiến lợc kiểm soát nhà cung ứng trong chiến lợc kinh doanh của mình. Nếu không có sự cạnh tranh gay gắt, các công ty chắc chắn sẽ dễ dàng hơn trong kinh doanh. Trong bối cảnh ngày nay, cuộc chiến giành giật, duy trì khách hàng rất khó khăn và tốn kém, bởi vì đó là yếu tố quyết định thành bại của các công ty. Trong khi nhu cầu khách hàng biến đổi rất nhanh, các đối thủ lại không ngừng đa ra các sản phẩm dịch vụ, các biện pháp lôi kéo khách, thì những nỗ lực các công ty bỏ ra để có đợc khách hàng là rất lớn. Chẳng hạn Coca-Cola dự định bỏ ra 7,7 tỷ USD trong năm 2002- gần bằng 1/4 GDP nớc ta-cho công tác Marketing trong nỗ lực tranh khách với Pepsi(*) 1 . Điều đó nói lên tầm quan trọng của công tác Marketing trong quản trị doanh nghiệp. Các nỗ lực Marketing sẽ giúp công ty hiểu và đáp ứng tốt nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng, qua đó giành thắng lợi trong cạnh tranh. Một điều chắc chắn là các công ty không thể xem xét hết các nhân tố tác động đến nó. Nhng ngày nay, rất nhiều nhà quản trị nhấn mạnh tới vấn đề phát hiện ra điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp mình, qua đó tạo ra lợi thế cạnh tranh.Marketing, trong nỗ lực tập hợp tất cả các lực lợng trong doanh nghiệp cho một mục tiêu, sẽ tạo ra một môi trờng tổ chức tốt cho doanh nghiệp. Marketing phối hợp chặt chẽ với các bộ phận khác tạo ra sự phối hợp chặt chẽ, một cơ chế thông tin giữa các bộ phận trong doanh nghiệp thuận lợi, qua đó tăng sức cạnh tranh của mình. 2. Sự cần thiết của công tác Marketing đối với công ty Cao su Sao Vàng. Là một doanh nghiệp Nhà nớc, từ khi xoá bỏ bao cấp công ty Cao Su Sao Vàng cũng phải trải qua những khó khăn trớc khi có đợc những kết quả nh ngày hôm nay. Tuy vậy công ty vẫn cha thể hoàn toàn yên tâm với vị trí hiện tại của 1 Báo doanh nghiệp Việt Nam Nguyệt san doanh nghiệp số 1+2 /2002 7 mình.Vẫn còn những nhân tố đe doạ từ bên ngoài thị trờng, những điểm yếu trong bản thân công ty cần đợc xem xét một cách nghiêm túc, nếu nh lãnh đạo và công nhân trong công ty muốn có một tơng lai ổn định vững chắc. Trong thời kỳ bao cấp, Cao Su Sao Vàng hầu nh không phải lo lắng về công tác tiêu thụ sản phẩm. Vấn đề này đã đợc Nhà nớc đảm nhận. Hơn nữa, đây lại là một doanh nghiệp lớn, có vị trí quan trọng trong ngành cung cấp các sản phẩm chế biến từ cao su, do đó có tiếng nói đáng kể trên thị trờng. Trong quá khứ, Cao Su Sao Vàng đã đợc khách hàng nhìn nhận nh một doanh nghiệp có sản phẩm chất lợng tốt, đáp ứng đợc nhu cầu của họ. Chuyển sang cơ chế thị trờng, Cao Su Sao Vàng phải đối mặt với nhiều sự thay đổi lớn. Trớc hết công ty phải thực hiện công việc tiêu thụ của mình mà không có sự bảo đảm của Nhà nớc. Công tác Marketing, do đó, trở nên rất cần thiết đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Trớc đây, công ty chỉ phải lo sản xuất, còn hiện tại, công ty phải nắm bắt đợc nhu cầu của khách hàng, sản xuất ra đúng loại sản phẩm mà khách hàng cần, hơn nữa phải tạo ra lòng trung thành của khách hàng đối với sản phẩm của mình. Công tác Marketing thật sự hữu ích bởi vì nó định hớng cho các bộ phận khác trong công ty tạo ra các sản phẩm thực sự đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng. Hiện nay ở Cao Su Sao Vàng phòng Tiếp thị bán hàng đảm nhận công tác này. Việc có một bộ phận chuyên trách công tác Marketing sẽ giúp công ty tiếp xúc với thị trờng, từ đó công ty sẽ năng động hơn, thay đổi dần thái độ thụ động và sức ì vốn có trong hầu hết các doanh nghiệp Nhà nớc, do hậu quả có thể nói là nặng nề nhất mà cơ chế bao cấp để lại cho họ. Bộ phận này ở Cao Su Sao Vàng, hoạt động theo những nguyên tắc chỉ đạo của Marketing, cũng giúp công ty có thông tin thông suốt hơn giữa các bộ phận trong công ty, tạo ra sự phối hợp hớng đích của các thành viên, các bộ phận trong công ty. Cùng với sự hoạt động của nó, công ty sẽ tiếp cận dần với những quan điểm của Marketing hiện đại,từ đó tránh cách hiểu hời hợt về Marketing mà đa số các công ty ở Việt Nam hiện nay mắc phải, nâng cao 8 hiệu quả hoạt động ở các bộ phận trong công ty, bởi chúng sẽ hoạt động đúng chức năng của mình đồng thời phục vụ cho mục đích Marketing của công ty. Không giống nh thời kỳ bao cấp, Cao Su Sao Vàng hiện nay đang phải cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại từ các công ty Cao su Mi Na, Cao su Đà Nẵng, các sản phẩm cao su của Thái Lan nhập vào nớc ta. Trong tình hình nh vậy, công tác Marketing đóng một vai trò rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Nó sẽ giúp công ty hiểu biết những đối thủ cạnh tranh này, từ đó có những đối sách thích hợp với họ. Công tác Marketing sẽ giúp cho công ty tiến hành các hoạt động vì mục đích đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách có hệ thống và chuyên nghiệp. Khách hàng của công ty hiện nay đã có nhiều sự lựa chọn hơn, nhu cầu của họ cũng đa dạng hơn, vì vậy công tác Marketing là rất cần thiết nhằm tìm hiểu, dự đoán nhu cầu của họ. Các vấn đề khác trong công tác Marketing nh định giá sản phẩm, quản lý kênh phân phối hay thực hiện các hoạt động thông tin sản phẩm và công ty đến ngời tiêu dùng cũng rất quan trọng nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh của công ty. Sự cần thiết của công tác Marketing ở đây còn ở chỗ nó tạo ra một cơ chế, một thói quen làm tất cả các công việc trên, theo quan điểm Marketing để đáp ứng nhu cầu khách hàng, vốn còn cha phải là đợc khắc sâu trong suy nghĩ của công ty. Trong một môi trờng biến động liên tục hiện nay, đặc biệt là về khoa học công nghệ, công tác Marketing ở Cao Su Sao Vàng sẽ giúp công ty thu thập đợc những những biến động bên ngoài, thông tin tới các bộ phận và giúp cho công ty có những đối sách trớc những biến đổi đó. Do những đặc điểm sản xuất của mình, nguồn nguyên vật liệu chiếm giữ một vị trí khá quan trọng cần sự quan tâm trong Cao Su Sao Vàng. Có một số loại nguyên vật liệu công ty phải nhập 100% từ nớc ngoài. Trong tình hình hiện nay, mối quan hệ với nhà cung ứng cần đợc nhận thức một cách đầy đủ về tầm 9 quan trọng. Công tác Marketing sẽ giúp thực hiện vấn đề này một cách suôn sẻ hơn, dù đây không phải là nhiệm vụ cơ bản của công tác Marketing. Cuối cùng, có lẽ sự cần thiết nhất của công tác Marketing ở công ty Cao Su Sao Vàng là nó sẽ dần dần gợi lên cách suy nghĩ hoạt động kinh doanh theo triết lý Marketing : lấy thị trờng làm điểm xuất phát, láy nhu cầu khách hàng làm tiêu điểm tập trung. Chỉ có vậy mới đảm bảo đợc một tơng lai tốt đẹp cho một công ty Nhà nớc lớn, có truyền thống lịch sử và tầm quan trọng trong nền kinh tế này. II/ nội dung công tác marketing trong doanh nghiệp 1. Quan niệm và khái niệm cơ bản trong Marketing a, Quan niệm về Marketing. Quan điểm kinh doanh theo cách thức Marketing xuất hiện vào những năm 1950. Nhng nó chỉ phổ biến vào những thập kỷ sau đó, bởi vì vẫn còn tồn tại những quan điểm có từ trớc. Đó là quan điểm tập trung sản xuất, quan điểm hoàn thiện sản phẩm và quan điểm tập trung vào bán hàng. Quan điểm tập trung sản xuất lý luận rằng ngời tiêu dùng a thích những sản phẩm đợc bán rộng rãi với giá hạ. Vì vậy doanh nghiệp cần tập trung tăng qui mô sản xuất và mở rộng tiêu thụ. ở đây ngời ta đã cho rằng vấn đề mấu chốt là số l- ợng sản xuất ra và mức giá bán, đồng thời có thể lợi dụng u thế về qui mô. Quan điểm hoàn thiện sản phẩm cho rằng ngời tiêu dùng a thích những sản phẩm có chất lợng cao nhất, nhiều công dụng và tính năng mới. Vì vậy các nhà quản trị muốn thành công phải tập trung nguồn lực vào việc tào ra các sản phẩm có chất lợng cao và thờng xuyên cải tiến chúng. Nh vậy theo quan điểm này ngời 10 [...]... phù hợp với mục tiêu dài hạn của công ty cũng cần phải xem xét xem công ty có khả năng theo đuổi hay không Cần dứt khoát loại bỏ những đoạn thị trờng mà công ty không có đủ những năng lực cần thiết mà cha thể khắc phục đợc Một công ty chỉ có thể thành công nếu nó triển khai các nộ lực Marketing nổi trội hơn các đối thủ cạnh tranh Sau khi đánh giá các đoạn thị trờng, công ty cần đi đến các quyết định lựa... đoạn thị trờng hiệu quả phải đủ lớn để bù đắp những nỗ lực Marketing trong hiện tại và tơng lai của công ty Đó là lý do tại sao các công ty lớn thờng bỏ qua các đoạn thị trờng nhỏ Để đánh giá quy mô và sự tăng trởng, công ty cần thu thập và phân tích các chỉ tiêu doanh số bán; sự thay đổi doanh số bán; mức lãi và sự thay đổi mức lãi; các nhân tố tác động đến cầu -Sức hấp dẫn của đoạn thị trờng từ các... động và ảnh hởng của môi trờng Marketing tới việc mua sắm của khách hàng .Công ty phải phân tích môi trờng gắn với từng sản phẩm cụ thể để có thể xác định vị thế của công ty trong hiện tại, đồng thời phân tích đối thủ cạnh tranh, thị phần và chiến lợc của họ Khi phân tích chiến lợc Marketing hiện tại, các bộ phận của Marketing hỗn hợp sẽ đợc xem xét lại Cụ thể lá công ty xét duyệt lại sản phẩm về doanh... này cũng là một lợi thế cạnh tranh giữa các công ty, khi mà thông tin ngày càng có vai trò quan trọng, thậm chí mang tính chất sống còn a2 Nghiên cứu Marketing Nghiên cứu Marketing là việc xác định một cách có hệ thống những thông tin cho biết hoàn cảnh Marketing của công ty Nó là quá trình thu thập, phân tích và báo cáo kết quả về các thông tin đó Các công ty nhỏ có thể dựa vào lực lợng bên ngoài, chẳng... biệt quan trọng trong Marketing Nó liên quan đến thị trờng mục tiêu và định lợng sức mua của thị trờng trong công tác Marketing Qui mô thị trờng, do đó, không phụ thuộc vào những ngời có nhu cầu khác nhau Một công ty kinh doanh đồ cao cấp không xem dân số trong vùng hoạt động là bao nhiêu mà phải xem xét có bao nhiêu dân số trong vùng là ngời có thu nhập cao! Các nhà hoạt động Marketing dùng thuật ngữ... trờng: Công ty có thể chọn một đoạn thị trờng đơn lẻ để kinh doanh Đoạn thị trờng này có thể là phù hợp với vốn liếng còn hạn 28 hẹp của công ty, hoặc là đoạn cha có đối thủ cạnh tranh, cũng có thể là đoạn đợc chọn làm đà cho sự phát triển kinh doanh của công ty - Chuyên môn hoá tuyển chọn : Công ty chọn một số đoạn thị trờng riêng biệt, mỗi đoạn có sự hấp dẫn riêng phù hợp với mục tiêu và khả năng của công. .. kỳ kinh tế còn cha phát triển,các công ty còn nhỏ và biết rất rõ khách hàng của mình, thậm chí còn có thể trực tiếp theo dõi họ, thì hiện nay có một số lý do buộc các công ty phải thay đổi Nghiên cứu Marketing trong các công ty đòi hỏi phải hình thành một hệ thống thu thập thông tin trên phạm vi rộng lớn hơn, với chất lợng thông tin phải tốt Đó là vì: 20 - Các công ty mở rộng địa bàn kinh doanh trên... tranh trong đoạn đó quá gay gắt Theo khía cạnh này công ty cần quan tâm đến sự đe doạ của việc gia nhập và rút lui, sự đe doạ của sản phẩm thay thế, sức ép từ phía ngời mua và ngời cung ứng - Các mục tiêu và khả năng của công ty Một đoạn thị trờng hấp dẫn cũng có thể phải từ bỏ nếu nh nó không ăn khớp với mục tiêu lâu dài của công ty Bởi vì khi công ty tập trung vào đoạn thị trờng này thì nguồn lực... cho doanh nghiệp Để hiểu khách hàng và các đối thủ cạnh tranh các công ty phải tiến hành nghiên cứu Marketing Sau đó chúng phải lựa chọn cho mình một thị trờng mục tiêu phù hợp vị không có một công ty nào có thể thoả mãn tốt và hiệu quả mọi nhu cầu của khách hàng Khi đã có thị trờng mục tiêu, các công ty phải thiết kế ra các biện pháp Marketing- mix để thoả mãn nhu cầu khách hàng trong thị trờng mục... trọng không thể thiếu trong công tác Marketing của doanh nghiệp Theo lý thuyết Marketing, thị trờng tổng thể bao gồm những khách hàng không giống nhau về rất nhiều mặt Một công ty không thể có đủ nguồn lực để vơn tới tất cả các khách hàng, do đó nó phải lựa chọn một nhóm khách hàng nào đó có khả năng phục vụ để sinh lợi Mặt khác trên thị trờng không chỉ có một mình công ty mà còn có các đối thủ cạnh . của công tác Marketing đối với công ty Cao su Sao Vàng. Là một doanh nghiệp Nhà nớc, từ khi xoá bỏ bao cấp công ty Cao Su Sao. nâng cao hình ảnh của công ty. Xuất phát từ sự quan tâm của em tới vấn đề này, em xin chọn đề tài Hoàn thiện công tác Marketing tại công ty Cao su