ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG MÔN VẬT LÍ 11 CƠ BẢN tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luậ...
Trang 1SỞ GD & ĐT THANH HÓA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THPT Tĩnh Gia 2 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
MÔN VẬT LÍ 11 CƠ BẢN
A * Mục tiêu: Đề kiểm tra định kì cuối chương II Vật lí lớp 11 chương trình cơ bản
* Hình thức kiểm tra: TNTL Thời gian 45 phút
I BẢNG TÍNH TRỌNG SỐ, CÂU HỎI, ĐIỂM SỐ CỦA ĐỀ KIỂM TRA
a) Trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung Tổng số
tiết
LT(1,2) VD (3,4) LT(1,2) VD (3,4)
b) Số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ
Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số (chuẩn cần kiểm Số lượng câu
tra)
Điểm số
Cấp độ 1,2 Chương I Điện tích Điện trườngChương II Dòng điện không đổi 21,324,3 1 câu 1 câu 2,0 điểm 2,5 điểm
Cấp độ 3,4
Chương I Điện tích Điện trường 22,2 1 câu 2,5 điểm
Chương II Dòng điện không đổi 32,2 1 câu 3,0 điểm
II KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Cấp độ 1)
Thông hiểu (cấp độ 2)
Cấp độ thấp( cấp
độ 3)
Cấp độ cao ( cấp độ 4)
Nội dung 1
1 Điện tích
Điện trường
2 câu
4,5 điểm
43,5%
1.1 Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung định luật Cu-lông
1.2.Trình bày được nội dung thuyết êlectron, nội dung định luật bảo toàn điện tích
1.3 Phát biểu được định nghĩa của cường
độ điện trường và
1.4 Nêu các tính chất của đường sức điện
1.5 Phát biểu được đặc điểm của vectơ cường độ điện trường
1.6 Hiểu và mô tả được điện trường đều
1.7 Xác định được cường độ điện trường gây bởi các điện tích điểm
1.8 Xác định
phương chiều của lực Cu-lông tương tác giữa các điện tích giữa các điện tích điểm
1.9 Xác định
phương
1.10 Vận dụng định luật Cu – lông khảo sát lực tác dụng tổng hợp lên một điện tích
1.11 Vận dụng nguyên lí chồng chất điện trường xác định
Trang 2nguyên lí chồng chất
cường độ điện trường tại mỗi điểm do điện tích điểm gây ra
cường độ điện trường tổng hợp
do các điện tích điểm gây ra
[2 câu]
Nội dung 2
2.Dòng điện
không đổi
2 câu
5,5 điểm
56,5%
2.1 Phát biểu được định nghĩa suất điện động của nguồn, cường độ dòng điện
và viết được công thức thể hiện định nghĩa này
2.2 Nêu các khái niệm về dòng điện, dòng điện không đổi, cường độ dòng điện, nguồn điện, suất điện động và điện trở trong của nguồn điện
2.3 Nêu được công của dòng điện
2.4 Phát biểu được nội dung định luật Ôm cho toàn mạch
2.5 Nhận biết được các loại bộ nguồn nối tiếp, song song, hỗn hợp đối xứng
2.5 Nêu được điều kiện để có dòng điện
và giải thích được vì sao nguồn điện có thể duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó
2.6 Chỉ ra được mối liên hệ giữa công của lực lạ và điện năng tiêu thụ trong mạch kín 2.7 Tính được công
và công suất của nguồn điện
2.8 Tự suy ra được định luật Ôm cho toàn mạch từ định luật bảo toàn năng lượng
2.9 Vận dụng công
thức
R
U
I =
và công thức điện trở đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp và mắc song song giải các bài tập đơn giản liên quan
2.11 Vận dụng công thức định luật Ôm cho toàn mạch tính toán các đại lượng trong mạch điện
[ 2câu]
Trang 32câu; 5,5điểm 2c, 5,5đ
4 câu
10 điểm
100%
Số câu:2
Số điểm: 4,5 45,6%
Số câu: 2
Số điểm: 5,5 54,4%
4 câu
10 điểm 100%
B * Mục tiêu: Đề kiểm tra học kì 1 Vật lí lớp 11 chương trình cơ bản
* Hình thức kiểm tra: TNTL Thời gian 45 phút
I BẢNG TÍNH TRỌNG SỐ, CÂU HỎI, ĐIỂM SỐ CỦA ĐỀ KIỂM TRA
Nội dung Tổng số
tiết
LT(1,2) VD (3,4) LT(1,2) VD (3,4)
Chương I Điện tích Điện
trường
Chương II Dòng điện
không đổi
Chương III Dòng điện
trong các môi trường
a) Trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
b) Số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ
số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
Cấp độ
1,2 Chương I Điện tích Điện trườngChương II Dòng điện không đổi 14,016,0 0,5 câu 1 câu 1 điểm 2 điểm
Chương III Dòng điện trong các môi
Cấp độ
3,4 Chương I Điện tích Điện trườngChương II Dòng điện không đổi 14,621,1 0,5 câu 1 câu 1 điểm 2 điểm
Chương III Dòng điện trong các môi
Tổng 100,0 5 câu 10 điểm
II KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên chủ
đề
Nhận biết (Cấp độ 1)
Thổng hiểu (cấp độ 2)
Cấp độ thấp( cấp
độ 3)
Cấp độ cao ( cấp độ 4)
Nội dung 1
1 Điện tích
Điện trường
1.1 Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các
1.7.Nêu ý nghĩa của hằng số điện môi
1.8 Nêu các tính chất của đường sức điện
1.16 Vận dụng thuyết eletron để giải thích
1.19 Vận dụng định luật Cu –
Trang 41 câu
2 điểm
28,6 %
điện tích, nội dung định luật Cu-lông
1.2.Trình bày được nội dung thuyết êlectron, nội dung định luật bảo toàn điện tích
1.3 Phát biểu được định nghĩa của cường độ điện trường
1.4 Nêu được khái niệm đường sức điện và các đặc điểm của đường sức điện
1.5 Phát biểu được đặc điểm của công dịch chuyển điện tích trong điện trường bất kì
1.6 Nêu được mối liên hệ giữa hiệu điện thế và cường
độ điện trường
1.9 Lấy được ví dụ về các cách nhiễm điện và biết cách làm nhiễm điện các vật
1.10 Phát biểu được đặc điểm của vectơ cường độ điện trường
1.11 Hiểu và mô tả được điện trường đều
1.12 Xác định được cường
độ điện trường gây bởi các điện tích điểm
1.13 Lập được biểu thức tính công thức của lực điện trong điện trường đều
1.14 Trình bày được ý nghĩa, định nghĩa, đơn vị, đặc điểm của điện thế và hiệu điện thế
1.15 Trình bày được cấu tạo của tụ điện, cách tích điện cho tụ và ý nghĩa, biểu thức, đơn vị của điện dung
các hiện tượng nhiễm điện
1.17 Xác định phương chiều của lực Cu-lông tương tác giữa các điện tích giữa các điện tích điểm
1.18 Xác định phương chiều của vectơ cường
độ điện trường tại mỗi điểm do điện tích điểm gây ra
lông khảo sát lực tác dụng tổng hợp lên một điện tích
1.20 Vận dụng
nguyên lí chồng chất điện trường xác định cường độ điện trường tổng hợp do các điện tích điểm gây ra
[1 câu]
Nội dung 2
2 Dòng điện
không đổi
2 câu
4 điểm
2.1 Phát biểu được suất điện động của nguồn điện và viết được công thức thể hiện định nghĩa
2.7 Nêu được điều kiện để
có dòng điện và giải thích được vì sao nguồn điện có thể duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó
2.11 Vận dụng công thức đoạn mạch có các điện trở mắc
2.13 Vận dụng công thức định luật Ôm cho toàn mạch
Trang 537,1 % này.
2.2 Phát biểu được định nghĩa cường
độ dòng điện và viết được công thức thể hiện định nghĩa này
2.3 Các khái niệm
về dòng điện, dòng điện không đổi, cường độ dòng điện, nguồn điện, suất điện động và điện trở trong của nguồn điện
2.4 Nêu được công của dòng điện 2.5 Phát biểu được nội dung định luật
Ôm cho toàn mạch
2.6 Nhận biết được các loại bộ nguồn nối tiếp, song song, hỗn hợp đối xứng
2.8 Chỉ ra được mối liên hệ giữa công của lực lạ và điện năng tiêu thụ trong mạch kín 2.9 Tính được công và công suất của nguồn điện
2.10 Tự suy ra được định luật Ôm cho toàn mạch từ định luật bảo toàn năng lượng
nối tiếp và mắc song song giải các bài tập đơn giản liên quan
2.12 Vận dụng công
thức
R
U
I =
tính điện trở tương đương, cường độ dòng điện
và điện thế trong các loại đoạn mạch
tính toán các đại lượng trong mạch điện
2.14 Tiến hành được thí nghiệm
đo suất điện động và xác định điện trở trong của pin
[ 2câu]
Nội dung 3
3 Dòng điện
trong các môi
trường
3.1 Nêu được bản chất dòng điện trong kim loại
3.2 Nêu được bản chất dòng điện
3.6 Giải thích được một cách định tính các tính chất điện chung của kim loại dựa trên thuyết electron về tính dẫn điện của kim loại,
3.11 vận dụng công thức điện trở kim loại
và định luật
3.12 Tiến hành được thí nghiệm
để xác định được tính
Trang 62 câu
4 điểm
34,3%
trong chất điện phân
3.3 Nêu được bản chất dòng điện trong chất khí
3.4 Nêu được bản chất dòng điện trong chân không
3.5 Nêu được bản chất dòng điện trong chất bán dẫn
trình bày được thuyết điện li
3.7 Các ứng dụng của hiện tượng điện phân
3.8 Phân biệt được sự dẫn điện không tự lực và sưu dẫn điện tự lực trong chất khí 3.9 Nêu được bản chất và ứng dụng của tia catôt
3.10 Nêu những đặc điểm của chất bán dẫn
Fa-ra-đây giải các bài tập đơn giản liên quan
chất chỉnh lưu của điôt bán dẫn và đặc tính khuyết đại của tranzito
[ 2 câu]
5 câu
10 điểm
100 %
Số câu:2,5
Số điểm: 5 điểm
46 %
Câu: 2,5
Số điểm: 5 điểm
54 %
5 câu
10 điểm 100%
SỞ GD & ĐT THANH HÓA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THPT Tĩnh Gia 2 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
MÔN VẬT LÍ 11 CƠ BẢN
A ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II LỚP 11 CƠ BẢN
I BẢNG TÍNH TRỌNG SỐ, CÂU HỎI, ĐIỂM SỐ CỦA ĐỀ KIỂM TRA
Bước 1 Mục tiêu: Đề kiểm tra một tiết Vật lý lớp 11 chương trình chuẩn – Tự luận
Bước 2 Hình thức kiểm tra: TNTL Thời gian 45 phút/4 câu.
Tính trọng số nội dung kiểm tra (theo khung ppct) và số câu hỏi ở các cấp độ.
a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Trang 7số tiết thuyết LT(1,2) VD(3,4) LT(1,2) VD(3,4)
Chương V Cảm ứng điện
b) Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ
số Số lượng câu Điểm số
Bước 3 II KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên chủ đề Nhận biết
(cấp độ 1)
Thông hiểu (cấp độ 2)
Vận dụng
Cộng Cấp độ thấp
(cấp độ 3)
Cấp độ cao (cấp độ 4) Nội dung 1
4 Từ trường
2 câu
5 điểm
50%
4.1 Nêu được khái niệm từ trường và đường sức
trường.
4.2 Nêu được từ trường tồn tại ở đâu, có tính chất gi?
4.3 Nêu được các đặc điểm của của đường sức từ của thanh nam châm thẳng, của nam châm hình chữ U, của dòng điện thẳng dài, của ống dây có dòng điện chạy qua
4.4 Phát biểu được định nghĩa và nêu được phương, chiều của cảm ừng từ tại một điểm của từ trường Nêu được đơn vị đo cảm ứng từ
4.5 Viết được ccông thức tính cảm ứng từ tại một điểm
4.8 Vẽ được các đường sức
từ biểu diễn từ trường của
châm thẳng, của dòng điện thảng dài, của ống dây
có dòng điện chạy qua và của
từ trường đều
4.9 Xác định được độ lớn, phương, chiều của véc tơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây bởi dòng điện thẳng dài, tại tâm của dòng điện tròn
và tại một điểm trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua
4.10 Xác định
Trang 8của từ trường gây bởi dòng
điện thẳng dài vô hạn, tại
tâm của dòng điện tròn và tại
một điểm trong lòng ống dây
có dòng điện chạy qua
4.6 Viết được công thức tính
lực từ tác dụng lên một đoạn
dây dẫn thẳng có dòng điện
chạy qua đặt trong từ trường
đều
4.7 Nêu được lực
Lo-Ren-xơ là gì và viết được công
thức tính lực này
được độ lớn, phương, chiều của lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua
4.11 Xác định được độ lớn và
mômen lực từ tác dụng lên một khung dây dẫn hình chữ nhật có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều
4.12 Xác định được đọ lớn, phương, chiều của lực
Lo-ren-xơ tác dụng lên một điện tích q chuyển động với vận tốc v
trong mặt phẳng vuông góc với các đường sức
từ của một từ trường đều
Trang 9Nội dung 2
5 Cảm ứng
điện từ
2 câu
5 điểm
50%
5.1 Nêu được định nghĩa từ thông
5.2 Nêu được khái niệm về hiện tượng cảm ứng điện từ
5.3 Mô tả được thí nghiệm
về hiện tượng cảm ứng điện từ
5.4 Viết được cônh thức tính
từ thông qua một diện tích và nêu được đơn vị đo từ thông
Nêu được cách làm biến đổi
từ thông
5.5 Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện
từ, định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng và viết
được hệ thức:
t
e c
∆
∆Φ
−
=
5.6 Nêu được dòng điện
Fu-cô là gì?
5.7 Nêu được hiện tượng tự cảm là gì?
5.8 Nêu được độ tự cảm là
gì và đơn vị đo độ tự cảm
5.9 Nêu được từ trường trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua và mọi từ trường đều mang năng lượng
5.10 Tiến hành được thí nghiệm
về hiện tượng cảm ứng điện từ
5.11 Vận dụng được các công thức:
, cosϕ
BS
= Φ
t
e c
∆
∆Φ
−
=
5.12 Tính được suất điện động cảm ứng trong trường hợp từ thông qua mạch kín biến đổi đều theo thời gian
5.12 Xác định chiều của dòng điện cảm ứng theo định luật Len-xơ
5.13 Tính được suất điện động
tự cảm trong ống dây khi dòng điện chạy qua nó có cường độ biến đổi đều theo thời gian
4 câu
10 điểm
100%
Số câu: 2
Số điểm: 4 điểm 40%
Số câu: 2
Số điểm: 6 điểm 60%
4 câu
10 điểm 100%
Trang 10B ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 11 CƠ BẢN
I BẢNG TÍNH TRỌNG SỐ, CÂU HỎI, ĐIỂM SỐ CỦA ĐỀ KIỂM TRA
Bước 1 Mục tiêu: Đề kiểm tra học kì 2 Vật lý lớp 11 chương trình chuẩn – Tự luận Bước 2 Hình thức kiểm tra: TNTL Thời gian 45 phút/5 câu.
Tính trọng số nội dung kiểm tra (theo khung ppct) và số câu hỏi ở các cấp độ.
c) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
số tiết
Lí thuyết
Số tiết thực Trọng số
LT(1,2) VD(3,4) LT(1,2) VD(3,4)
Chương V Cảm ứng điện
Chương VI Khúc xạ ánh
Chương VII Mắt Các
d) Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ
số Số lượng câu Điểm số
Cấp độ 1, 2
Chương VI Khúc xạ ánh
Chương VII Mắt Các dụng
Cấp độ 3, 4
Chương V Cảm ứng điện từ 10,3 0,5 câu 1 điểm Chương VI Khúc xạ ánh
Chương VII Mắt Các dụng
Trang 11Bước 3 II KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên chủ đề Nhận biết
(cấp độ 1)
Thông hiểu (cấp độ 2)
Vận dụng
Cộng Cấp độ thấp
(cấp độ 3)
Cấp độ cao (cấp độ 4) Nội dung 1
4 Từ trường
2 câu
5 điểm
50%
4.1 Nêu được khái niệm từ trường và đường sức
trường.
4.2 Nêu được từ trường tồn tại ở đâu, có tính chất gi?
4.3 Nêu được các đặc điểm của của đường sức từ của thanh nam châm thẳng, của nam châm hình chữ U, của dòng điện thẳng dài, của ống dây có dòng điện chạy qua
4.4 Phát biểu được định nghĩa và nêu được phương, chiều của cảm ừng từ tại một điểm của từ trường Nêu được đơn vị đo cảm ứng từ
4.5 Viết được ccông thức tính cảm ứng từ tại một điểm của từ trường gây bởi dòng điện thẳng dài vô hạn, tại tâm của dòng điện tròn và tại một điểm trong lòng ống dây
có dòng điện chạy qua
4.6 Viết được công thức tính lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường
4.8 Vẽ được các đường sức
từ biểu diễn từ trường của
châm thẳng, của dòng điện thảng dài, của ống dây
có dòng điện chạy qua và của
từ trường đều
4.9 Xác định được độ lớn, phương, chiều của véc tơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây bởi dòng điện thẳng dài, tại tâm của dòng điện tròn
và tại một điểm trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua
4.10 Xác định được độ lớn, phương, chiều của lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua
4.11 Xác định được độ lớn và