tài liệu mô tả khái quát những đặc điểm cần lưu ý trong văn hóa đàm phán asean: giới thiệu chung về asean, đi sâu vào văn hóa đàm phán và những đặc điểm cần lưu ý trong văn hóa đàm phán asean. văn hóa đàm phán với nước theo đạo phật, ... các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đàm phán với nước ngoài.
Trang 1KĨ NĂNG ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH
Trang 2• Giới thiệu chung về Asean
Phần I
• Asean và văn hóa đàm phán
Phần II
• Tổng kết
Phần III
Nội dung bài thuyết trình
Trang 3Phần I Giới Thiệu chung về Asean
Trang 4Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
TỔNG SỐ THÀNH VIÊN MỤC ĐÍCH THÀNH LẬP
BIỂU TƯỢNG
Trang 5Nguồn gốc hình thành và quá trình phát triển
Trang 6Mục đích thành lập
- Trở thành vùng phát
triển thông qua hợp tác
- Giải quyết những khác
biệt trong nội bộ khu
vực
Trang 7Biểu Tượng
:
Trang 8Phần II Asean và văn hóa đàm phán
Đàm phán với người theo đạo Hồi.
8
Brunei
Malaysia
Indonesia
Trang 9Phần II Asean và văn hóa đàm phán
BRUNEI
• Việc sử dụng tước vị là thể hiện sự trọng thị trong xưng hô ở Brunei
• Sau khi bắt tay, thường áp bàn tay phải lên ngực phía bên trái để tỏ lòng chân thành, thân thiện
• Trong đàm phán không thích phụ nữ ăn mặc hở hang hoặc được tặng quà có hình phụ nữ hở hang đặc biệt là hình con lợn
• Khi tặng quà nên đưa bằng tay phải hoặc để tay trái đưới cổ tay phải
để nhận khi được tặng quà
Trang 10Malaysia
Sự hòa thuận trong đàm phán
- Sử dụng tên riêng trong xưng hô
- Tước hiệu và nghi lễ ngoại giao rất quan trọng
Nên tìm hiểu trước về đối tác
Trang 11 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định
11
Trang 12Indonesia
Sự hòa thuận trong đàm phán
- Phụ nữ không phải che mặt và nhiều quyền hơn Brunei và Malaysia
- Có thể chào theo kiểu truyển thống chắp tay trước ngực và cúi đầu nhẹ
- Không nên hẹn gặp vào thứ 5 và thứ 6
- Cách xưng hô: đối với người lớn tuổi hoặc địa vị cao nên gọi ông hoặc bà hay chức
danh.
Trang 13Những yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định:
- Tập trung vào sự liên hệ giữa chất lượng
- Các điều khoản thanh thanh toán quan trọng hơn giá cả
- Nghi lễ ký kết rất quan trọng
- Nên hẹn và đặt lịch trước 1 tuần với công ty lớn
- Người Indonesia hay cười dù tình huống không tính hợp
- Văn hóa hối lộ được coi là bình thường
Trang 14Đàm phá với người theo đạo Phật
14
Việt Nam
Singapore
Thái Lan
Trang 15Việt Nam
Một số lưu ý khi đàm phán với đối tác Việt Nam
- Giao tiếp bằng mắt
- Im lặng trong khi giao tiếp
- Lòng vòng về những vấn đề râu ria
Trang 16Singapore
Một số lưu ý khi đàm phán với đối tác Singapore
- Tránh sử dụng cử chỉ hoặc ký hiệu trong đạo Phật
- Người Singapore rất coi trọng thời gian
- Không thích cười to
- Tránh đề cập đến chính trị, mâu thuẫn chủng tộc, tôn giáo, hôn nhân…
Các chủ đề đối thoại tốt
- Ẩm thực địa phương và thành quả của đối tác
Trang 17THÁI LAN
Một số lưu ý khi đàm phán với đối tác Thái Lan
- Chắp 2 tay trước ngực và cúi chào
- Sờ vào đầu hoặc đặt chân cao hơn đầu là thất lễ
- Không nên tì 2 cánh tay lên lưng ghế đang ngồi
- Không nên vỗ vai hay chỉ thẳng vào mặt người khác
- Không có thói quen bắt tay
Trang 18Phần III Tổng kết
Cần chú ý đến yếu tố văn hóa khi đàm phán
-Tìm hiểu văn hóa của đối tác
Đưa ra nhận định chủ quan
-Đối với mỗi nền văn hóa khác nhau có kiểu đàm phán khác nhau
-Ngôn ngữ là vấn đề quan trọng để liên kết giữa các nền văn hóa
18
Trang 19Thanks for listening
Any question ?