1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ỨNG DỤNG MỘT SỐ PHẦN MỀM HÌNH HỌC ĐỘNG TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC Ở PHỔ THÔNG

87 653 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 5,71 MB

Nội dung

Mr Tuan 2 Ứng dông mét sè phÇn mÒm h×nh häc ®éng trong d¹y häc h×nh häc ë phæ tH«ng Mr Tuan 3 M U 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay công nghệ thông tin đang phát triển với tốc độ nh vũ bão. Các nhà khoa học đã khẳng định: cha có một ngành khoa học và công nghệ nào lại phát triển nhanh chóng, sâu rộng và có nhiều ứng dụng nh tin học. Một trong các sự kiện thế kỷ đợc nhắc đến đó là sự ra đời của Internet, nó đã mở ra một kỷ nguyên mới: kỷ nguyên thông tin. Trong khung cảnh đó, đào tạo và giáo dục đợc coi là mảnh đất mầu mỡ để cho các ứng dụng của tin học phát triển. Theo các chuyên gia, trong giai đoạn tới sẽ có thay đổi sâu sắc trong công nghệ đào tạo và giáo dục nhờ có tin học và Internet. Trên thế giới việc ứng dụng CNTT vào giáo dục đã trở thành mối u tiên hàng đầu của nhiều nớc. Các nhà chuyên gia đều cho rằng: Khi đa công nghệ thông tin vào quá trình dạy học sẽ có sự thay đổi lớn, nó tạo ra một cuộc cách mạng trong giáo dục do đó sẽ tạo ra những thay đổi lớn trong phơng pháp dạy học. Môn toán là một bộ môn vốn dĩ mỗi liên hệ mật thiết với tin học. Toán học chứa đựng nhiều yếu tố để phục vụ nhiệm vụ giáo dục tin học, ngợc lại tin học sẽ là một công cụ đắc lực cho quá trình dạy học toán. Với sự hỗ trợ của MTĐT đặc biệt là của Internet và các phần mềm dạy học quá trình dạy học toán ở nhà trờng phổ thông sẽ có những nét mới chẳng hạn: - Giáo viên không còn là kho kiến thức duy nhất. Giáo viên phải thêm một chức năng là t vấn cho học sinh khái thác một cách tối u các nguồn tài nguyên tri thức đó. - Tiến trình lên lớp không còn tuyến tính nh trong các sách giáo khoa hay nh nội dung các bài giảng truyền thống mà có thể tiến hành theo phơng thức phi tuyến. - Phát triển cao các hình thức tơng tác giao tiếp: học sinh giáo viên, học sinh-học sinh, học sinh-máy tính, trong đó chú trọng đến quá trình tìm lời giải, khuyến kích học sinh trao đổi, tranh luận từ đó phát triển các năng lực t duy ở học sinh. Với mục tiêu nâng cao chất lợng đào tạo, đổi mới phơng pháp giảng dạy thì một trong các biện pháp khả thi là biết kết hợp các phơng pháp dạy học truyền thống và không truyền thống trong đó có sử dụng CNTT nh một yếu tố không thể tách rời. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy đối với sinh viên ngành S phạm Toán trờng Đại học Hùng Vơng còn hn ch. Với mục tiêu khiêm tốn là cung cấp những thông tin ban đầu để có thể khai thác các phần mềm toán học, cụ thể là các phần mềm hình học động vào công việc giảng dạy, học tập, chúng tôi chọn đề tài: ng dng mt s phn mm hỡnh hc ng trong dạy học hình học ở phổ thông . Mr Tuan 4 2. Mục tiêu của đề tài Giới thiệu cách sử dụng các phần mềm hình học động Cabri Geometry, The Geometers sketchpad, Geospace, Cabri 3D và ứng dụng của các phần mềm trong dạy học các bài toán hình học. 3. Nhim v nghiờn cu - Nghiờn cu cỏc ti liu liờn quan n cỏc phn mm hỡnh hc ng, cỏc menu lnh, cỏc nguyờn tc v hỡnh, nguyờn tc thc hin cỏc phộp bin hỡnh trong cỏc phn mm hỡnh hc ng. - Nghiờn cu mt s ng dng ca cỏc phn mm hỡnh hc ng trong quỏ trỡnh dy hc cỏc bi toỏn hỡnh hc c th. 4. Phơng pháp nghiên cứu i) Phơng pháp nghiên cứu tài liệu. ii) Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm. iii) Tham khảo ý kiến của đồng nghiệp. 5. Cỏc kết quả đạt đợc của đề tài Sản phẩm của đề tài là tài liệu trình bày cách sử dụng các phần mềm hình học Cabri Geometry, The Geometers sketchpad, Geospace, Cabri 3D và ứng dụng các phần mềm đó trong dy học các bài toán về dựng hình, quỹ tích, thiết diện, các hình khối trong không gian. 6. Cấu trúc của đề tài gồm có 5 chơng Chơng 1. Dạy học toán với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông 1.1. Vấn đề khai thác sử dụng ICT trong dạy học toán 1.2. Tổ chức dạy học toán trong môi trờng ICT 1.3. Quy trình dạy học toán với sự hỗ trợ của ICT Chơng 2. Phần mềm hình học động Cabri Geometry 2.1. Giới thiệu về phần mềm Cabri Geometry 2.2. Thao tác với hệ thống các công cụ của Cabri Geometry 2.3. Khai thác sử dụng phần mềm Cabri Geometry hỗ trợ dạy học hình học Chơng 3. Phần mềm hình học động The Geometers sketchpad 3.1. Giới thiệu về phần mềm The Geometers sketchpad 3.2. Thao tác với hệ thống các công cụ của The Geometers sketchpad 3.3. Khai thác sử dụng phần mềm The Geometers sketchpad hỗ trợ dạy học hình học Chơng 4. Phần mềm hình học động Geospace 4.1. Giới thiệu về phần mềm Geospace 4.2. Thao tác với hệ thống các công cụ của Geospace 4.3. Khai thác sử dụng phần mềm Geospace hỗ trợ dạy học hình học Chơng 5. Phần mềm hình học động Cabri 3D. 5.1. Giới thiệu về phần mềm Cabri 3D 5.2. Thao tác với hệ thống các công cụ của Cabri 3D 5.3. Khai thác sử dụng phần mềm Cabri 3D hỗ trợ dạy học hình học Mr Tuan 5 Chơng 1. Dạy học toán với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông 1.1. Vấn đề khai thác sử dụng ICT trong dạy học toán Cùng với sự phát triển nh vũ bão của công nghệ thông tin và truyền thông, việc nghiên cứu và triển khai các thế mạnh của ICT nhằm hỗ trợ quá trình dạy học toán đợc nhiều quốc gia và các nhà giáo dục quan tâm. Trong tài liệu The free NCET (1995) leaflet, Mathematics ang IT - apupil's entitlement) đã mô tả 6 hớng cơ bản trong việc sử dụng ICT nhằm cung cấp các điều kiện cho ngời học toán, cụ thể: *. Học tập dựa trên thông tin ngợc: Máy tính có khả năng cung cấp nhanh và chính xác các thông tin phản hồi dới góc độ khách quan. Từ những thông tin phản hồi nh vậy cho phép ngời học đa ra sự ớc đoán của mình và từ đó có thể thử nhiệm, thay đổi những ý tởng của ngời học. * Khả năng quan sát các mô hình: Với khả năng và tốc độ xử lý của máy tính điện tử giúp ngời học đa ra nhiều ví dụ khi khám phá các vấn đề trong toán học. Máy tính sẽ trợ giúp ngời học quan sát, xử lý các mô hình từ đó đa ra lời chứng minh trong trờng hợp tổng quát. * Phát hiện các mối quan hệ trong toán học:Máy tính điện tử cho phép tính toán biểu bảng, xử lý đồ hoạ một cách chính xác và liên kết chúng lại với nhau. Việc cho thay đổi một vài thành phần và quan sát sự thay đổi trong các thành phần còn lại đã giúp ngời học phát hiện ra mối tơng quan giữa các đại lợng. * Thao tác với các hình động: Ngời học có thể sử dụng máy tính điện tử để biểu diễn các biểu đồ một cách sinh động. Việc đó đã giúp cho ngời học hình dung ra các hình hình học một cách tổng quát từ hình ảnh của máy tính * Khai thác tìm kiếm thông tin:Máy tính điện tử cho phép ngời sử dụng làm việc trực tiếp với các dữ liệu thực từ đó hình dung ra sự đa dạng của nó và sử dụng để phân tích hay làm sáng tổ một vấn đề toán học * Dạy học với máy tính: Khi ngời học thiết kế thuật toán để sử dụng máy tính điện tử giúp tìm ra kết quả thì ngời học phải hoàn thành dẫy các chỉ thị mệnh lệnh một cách rõ ràng, chính xác. Họ đã sắp đặt các suy nghĩa của mình cũng nh các ý tởng một cách rõ ràng. Toán học là một môn khoa học trừu tợng, do đó khai thác sử dụng phần mềm và máy tính điện tử trong dạy và học toán có những đặc thù riêng. Ngoài mục tiêu trợ giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức thì vấn đề phát triển t duy suy luận lôgíc, óc tởng tợng sáng tạo toán học và đặc biệt là khả năng tự tìm tòi chiếm lĩnh kiến thức là một mục tiêu rất quan trọng. Sản phẩm của môi trờng học tập với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin là những học sinh có năng lực t duy sáng tạo toán học, có năng lực giải quyết các vấn đề và năng lực tự học một cách sáng tạo. Muốn vậy, việc tổ chức dạy học với sự hỗ trợ của máy tính điện tử và các phần mềm toán học nhằm xây dựng một môi trờng dạy học với 3 đặc tính cơ bản sau: Tạo ra một môi trờng học tập hoàn toàn mới, mà trong môi trờng này tính chủ động, sáng tạo của học sinh đợc phát triển tốt nhất. Ngời học có điều kiện phát huy khả năng phân tích, suy đoán và xử lý thông tin một cách có hiệu quả. Mr Tuan 6 Cung cấp một môi trờng cho phép đa dạng hoá mỗi quan hệ tơng tác hai chiều giữa thầy và trò. Tạo ra một môi trờng dạy và học linh hoạt, có tính mở. Trong các hình thức tổ chức dạy - học có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin thì vai trò của ngời Thầy đặc biệt quan trọng. Nó đòi hỏi cao hơn ở ngời Thầy nhiều khả năng các hình thức tổ chức dạy học truyền thống. Về một góc độ nào đó năng lực của ngời thầy thể hiện qua hệ thống định hớng giúp học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua hệ thống các câu hỏi. Hệ thống các câu hỏi của ngời thầy phải đáp ứng đợc các yêu cầu sau: Các câu hỏi phải mang tính gợi mở, định hớng giúp cho học sinh con đờng xử lý thông tin để đi đến kiến thức mới Các câu hỏi phải trợ giúp học sinh củng cố kiến thức mới và tăng cờng khả năng vận dụng kiến thức trong thực hành. Các câu hỏi phải có tính mở để khuyến khích học sinh phát huy tính sáng tạo, khả năng phân tích tổng hợp, khái quát hoá các tri thức đã đợc trang bị để giải quyết vấn đề. Điều khác biệt so với các hình thức dạy học truyền thống là quá trình truyền đạt, phân tích, xử lý thông tin và kiểm tra đánh giá kết quả đợc giáo viên, học sinh thực hiện có sự trợ giúp của các phần mềm và máy tính điện tử. 1.2. Tổ chức dạy học toán trong môi trờng ICT 1.2.1. Sử dụng phơng tiện ICT trong các giờ lên lớp với số đông học sinh. Hình thức này đợc áp dụng với quy môn số học sinh từ 40 đến 60. Ngoài các phơng tiện dạy học thông thờng của một lớp học truyền thống nh bảng đen, phấn trắng, thớc kẻ lớp học đợc trang bị thêm Máy tính, máy chiếu Project, máy chiếu Overhead Trong giờ học, cả lớp quan sát kết quả xử lý của máy tính trên màn hình lớn. Hình thức này có những đặc điểm sau: - Giáo viên trực tiếp lên lớp khai thác các tính năng của ICT để trình bày kiến thức một cách sinh động. Một số trờng hợp, giáo viên có thể chuẩn bị sẵn sẵn hình vẽ, bảng biểu để rút ngắn thời gian thao tác với máy tính. - Học sinh quan sát và phán đoán theo sự định hớng của giáo viên. Học sinh ít đợc trực tiếp thao tác với máy tính. Ví dụ trong dạy học định lý, mô hình tổ chức lớp học nh sau: Môi trờng ICT Nội dung Nội dung dạy học đã đợc tổ chức, thiết kế để sử dụng trong môi trờng ICT Thiết kế, cập nhật và tổ chức kiến thức trên MTĐT Tự khám phá tri thức trong môi trờng ICT Thầy giáo Học sinh Mr Tuan 7 Giáo viên thao tác, học sinh quan sát. Môi trờng ICT Cả nhóm cùng làm việc, thảo luận, giúp đỡ lẫn nhau, Giáo viên chỉ đạo Môi trờng ICT Nh vậy, lớp học thờng diễn ra theo xu hớng sau: - Từng học sinh làm việc gần nh độc lập với nhau, cùng tập trung vào quan sát, xử lý những thông tin trên màn hình. - Những học sinh khá, giỏi cha đợc phát huy tối đa khả năng của bản thân vì cả lớp cùng đợc giao một nhiệm vụ cụ thể nh nhau. - Trong lớp học sinh sẽ có sự ganh đua với nhau, do vậy để dễ so sánh, phân loại giáo viên thờng có xu hớng tập trung vào giảng dạy vễ kỹ năng thực hành, gợi lại kiến thức cũ và hệ thống lại kiến thức của học sinh. 1.2.2. Tổ chức hoạt động học cộng táctheo nhóm nhỏ Học sinh đợc chia thành các nhóm nhỏ không quá 7 học sinh. Trang thiết bị tối thiểu mỗi nhóm có một máy tính. Nếu các máy tính đợc nối mạng thì tốt hơn vì các nhóm có thể chia xẻ thông tin với nhau. Hình thức này có những đặc điểm sau: - Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm thông qua các định hớng gợi mở hoặc các phiếu học tập. - Mỗi nhóm học sinh sử dụng chung một máy tính, có trách nhiệm cộng tác, chia sẻ những ý tởng của bản thân để hoàn thành nhiệm vụ của nhóm cũng nh của mỗi bản thân. Kết quả của nhóm chỉ thực sự có hiệu quả khi toàn bộ các thành viên trong nhóm hoàn thành mục tiêu học tập. Nh vậy mỗi thành viên đều nhận thức đợc rằng: Không phải mỗi học sinh làm đợc gì đó mà là cả nhóm đã học đợc điều gì. - So với hình thức trên, hình thức làm việc theo nhóm có những u việt sau: - Có nhiều cơ hội để thể hiện, trao đổi những suy nghĩ của bản thân. Thay vì chỉ một mình giáo viên thao tác, trình bày, ở hình thức này mỗi ngời trong nhóm đều có thể trực tiếp làm việc với các đối tợng hình học và cả nhóm luôn sẵn sàng đón nhận những nhận định, phán đoán của mỗi thành viên. - Mỗi cá nhân ngoài điều kiện làm việc trực tiếp với phần mềm, còn có khả năng nhận đợc sự hỗ trợ không chỉ ở một mình giáo viên mà của cả nhóm, qua làm tăng hiệu quả học tập đó cả học sinh đợc giúp đỡ và những học sinh đi giúp đỡ các bạn. Chính vì vậy khả năng thành công của mỗi cá nhân đều tăng. - Những học sinh học kém sẽ có khả năng, cơ hội bày tỏ và học hỏi nhiều hơn ở chính các thành viên trong nhóm. Ví dụ trong dạy học định lý có thể tổ chức học tập theo mô hình sau: Quan sát trực quan sinh động Dự đoán đa ra nhận định Suy luận, chứng minh làm sáng tỏ Quan sát trực quan sinh động Dự đoán đa ra nhận định Suy luận, chứ ng minh làm sáng tỏ Mr Tuan 8 Mô hình làm việc đơn tuyến Hình thức học cộng tác chỉ thực sự phát huy tác dụng nếu ta đảm bảo đợc các yếu tố quan trọng sau: - Thiết lập sự phụ thuộc tích cực giữa các thành viên trong nhóm: - Giáo viên hình thành và phát triển đợc kỹ năng hợp tác của mỗi học sinh - Khẳng định rõ ràng trách nhiệm của từng cá nhân trong nhóm. - Tạo đợc môi trờng tơng tác giữa các thành viên trong nhóm - Hình thành kỹ năng giao tiếp , ứng xử cho học sinh trong học tập. Hình thức phân chia nhóm: Tuỳ từng nội dung mà ta có thể chia nhóm ngẫu nhiên hay chia nhóm theo trình độ ngời học. Ví dụ làm việc với nội dung mới có thể sử dụng nhóm ngẫu nhiên để học sinh giỏi, khá có thể kèm cặp, giúp đỡ học sinh yếu. nếu các giờ luyện tập, rèn luyện kỹ năng thì có thể phân chia theo trình độ ngời học để có thể thực hiện việc giao nhiệm vụ phù hợp phát huy đợc tối đa khả năng của ngời học . 1.2.3. Hình thức học sinh làm việc độc lập tại lớp - Mỗi học sinh đợc sử dụng một máy tính. Lớp học đợc tổ chức tại phòng máy tính của trờng. - Nhiệm vụ của cả lớp đợc phân thành các nhiệm vụ nhỏ để giao cho các cá nhân (do vậy học sinh đều ý thức đợc rằng, tuy hoạt động độc lập nhng thành công của bản thân chính là thành công của cả lớp và ngợc lại) Hình thức này có các đặc điểm chính sau: - Học sinh có điều kiện phát huy hết khả năng của bản thân. - Trong một thời điểm có thể giải quyết nhiều bài toán khác nhau. - Phù hợp với việc nhận thức chênh lệch trong một lớp. Tuỳ mức độ khả năng của bản thân mà học sinh đợc khuyến khích đảm nhận những nhiệm vụ vừa sức. - Đòi hỏi trình độ phân tách, tổng hợp vấn đề của giáo viên ở mức cao (vì nếu không giờ học phân tán không hớng học sinh đợc đến những nội dung kiến thức cần nắm sau mỗi giờ học). Nhiệm vụ chung Nhiệm vụ 1 Học sinh 1 Máy tính 1 Nhiệm vụ 2 Học sinh 2 Máy tính 2 Nhiệm vụ n Học sinh n Máy tính n Giáo viên điều khiển Học sinh làm việc độc lập Mr Tuan 9 Mô hình làm việc đa tuyến. Trong mô hình làm việc đa tuyến, giáo viên đóng vai trò điều khiển từ xa bằng cách nêu nhiệm vụ chung của cả lớp. Học sinh trao đổi phân chia bài toán thành các bài toán con (quá trình này có thể độc lập hoặc diễn ra dới sự tham mu của giáo viên). Mỗi cá nhân căn cứ vào khả năng của mình nhận thi công một mô dul. Trong quá trình làm việc, có thể có sự trao đổi giữa các học sinh. Kết quả của học sinh này có thể đợc học sinh khác sử dụng. Thậm chí một thành viên có thể yêu cầu một thành viên khác điều chỉnh kết quả theo hớng có lợi cho việc kế thừa cho các thành viên khác. 1.2.4. Sử dụng phơng tiện ICT dạy một nội dung ngắn Quỹ thời gian sử dụng phơng tiện ICT chỉ khoảng 1, đến 3 phút nhằm mục đích nêu ra tình huống có vấn vấn đề, gợi mở, kiểm chứng những suy đoán nhận định trong quá trình đi tìm lời giải hoặc minh hoạ kết quả lời giải. Hình thức này thờng đợc sử dụng trong hình thức tổ chức lớp học với số đông. Giáo viên hoặc cho một vài học sinh trực tiếp thao tác với máy tính. Hình thức này tận dụng đợc thời gian lên lớp và phù hợp hơn cả là các tiết học nội dung bài mới. Ví dụ: sử dụng Cabri để phát hiện hoặc hình thành động cơ chứng minh định lý. Minh hoạ quỹ tích, minh hoạ kết quả tổng quát vừa tìm đợc với những trờng hợp cụ thể 1.2.5. Sử dụng phơng tiện ICT để dạy học trọn vẹn một phần của bài học. Với mục đích sử dụng phần mềm để giải quyết trọn vẹn một nội dung cụ thể trong tiết học nên quỹ thời gian sử dụng phơng tiện có thể kéo dài từ 5 đến 10 phút. Qua việc thao tác với phần mềm học sinh phát hiện và giải quyết trọn vẹn một vấn đề, ví dụ dạy học khái niệm mới, (đơn cử nh sử dụng Cabri để hình thành khái niệm Hìnhbình hành), dạy học một định lý ( ví dụ nh định lý Đờng trung bình của tam giác) Hình thức này có thể sử dụng trong cả hình thức tổ chức lớp số đông hoặc học tập theo nhóm. Cả hai hình thức (1.2.4) và (1.2.5) hoạt động sử dụng, khai thác phần mềm đợc tiến hành đan xen với các hoạt động khác nên giờ học rất sinh động phù hợp với tâm sinh lý của lứa tuổi học sinh . 1.2.6. Sử dụng phơng tiện công nghệ thông tin dạy trọn vẹn một tiết học. Đối với một số nội dung nh hệ thống lại kiến thức trong các tiết ôn tập chơng, ôn tập cuối năm. Bài giảng đợc thiết kế thành một hệ thống liên kết chặt chẽ phối hợp đan xen các hoạt động của Thầy và trò để đạt đợc mục đích của giờ giảng. Điều đặc biệt là bài giảng đợc thiết kế sao cho khai thác tối đa sự hỗ trợ của phần mềm và máy tính điện Nhiệm vụ chung Nhiệm vụ 1 Học sinh 1 Máy tính 1 Nhiệm vụ 2 Học sinh 2 Máy tính 2 Nhiệm vụ n Học sinh n Máy tính n Giáo viên điều khiển Học sinh làm việc cộng tác Mr Tuan 10 tử. Với hình thức này, có thể thời lợng sử dụng bảng đen sẽ không nh các giờ học khác vì nội dung kiến thức đợc thiết kế sẵn trong các Slide và giáo viên chiếu lên màn hình thay cho viết bảng (ta tạm gọi là giáo án điện tử). Giáo án điện tử đợc biên soạn dới hình thức các Slide bao gồm các đơn vị tri thức, các bài tập từ đơn giản đến phức tạp tạo điều kiện cho việc lĩnh hội tri thức. Từ chiến lợc s phạm ta cấu trúc hoá các đơn vị tri thức trong giáo án. Các nội dung trình bày bao gồm các sự kiện sẽ nảy sinh trong quá trình tơng tác. Các tác động này thực hiện theo những lợc đồ nhất định. Việc phân tích, đánh giá các đáp ứng của ngời học thờng dựa trên các yêu cầu đã chuẩn bị sẵn. Số lợng, cũng nh nội dung của mỗi Slides đợc xác định sao cho thể hiện đợc tốt nhất nội dung bài giảng cũng nh ý đồ s phạm. Lợng thông tin của mỗi Slide cũng không hạn chế, với sự hỗ trợ của các phần mềm công cụ thì nội dung không chỉ là dạng text (văn bản) mà còn là âm thành, hình vẽ, ảnh động, thậm chí cả video. Giáo án điện tử cho phép ta trình diễn một cách trực quan sinh động các nội dung nh khảo sát hàm số, dựng hình, quỹ tích, mà nếu không sử dụng máy vi tính thì không thể nào mô tả đợc. Với chức năng siêu liên kết (Hyperlink) cho phép ta kết nối các Slide của bài giảng thành một hệ thống, từ một vị trí ta có thể truy nhập đến bất kỳ một nội dung (một Slide) nào khác trong bài giảng. Mặt khác ta có thể kết nối hàng loạt các bài giảng với nhau thành một hệ thống hoàn chỉnh để giảng dạy một vấn đề, một chơng. Vì giáo án điện tử tích hợp sẵn một khối lợng kiến thức đợc liên kết sẵn cho phép ngời giáo viên ôn tập đến phần nào, giáo viên kích chuột vào tên mục để chuyển đến slide nội dung của mục đó. Với giáo án điện tử này tiến trình lên lớp rất linh hoạt linh hoạt, tiến trình ôn tập có thể rẽ nhánh, triển khai đi sâu vào những nội dung chi tiết, quay lui chuyển về những nội dung đã trình bày Hơn nữa khối lợng kiến thức đợc ôn tập lại trong một tiết rất lớn và giáo viên tiết kiệm đợc thời gian để viết, kẻ, vẽ lên bảng. Nhờ sự hỗ trợ của máy tính và giáo án điện tử giờ ôn tập chơng không còn là cảnh giáo viên liệt kê lại nội dung đã học mà nó là quá trình làm việc tích cực của trò dới sự dẫn dắt của thầy. Việc làm việc với " cây" kiến thức góp phần phát triển t duy lô gíc, biện chứng cho học sinh. Tuy nhiên giáo án điện tử đợc thiết kế theo một kịch bản của ngời giáo viên đự định trớc nên việc đa ra các tình huống là hữu hạn, các giải pháp đáp ứng yêu cầu cố định, trong đó thực tế rất đa dạng và phong phú. Vậy giáo viên cần phối hợp với các phơng pháp, hình thức dạy học khác để phát huy tối đa tính tích cực, chủ động của ngời học nhằm nâng cao chất lợng dạy học. 1.2.7. Sử dụng ICT trong kiểm tra, đánh giá học sinh. Hoạt động chính của nội dung này là sử dụng máy tính điện tử trợ giúp học sinh giải bài tập, kiểm tra nhận thức của bản thân, cụ thể: + Giao cho cho mỗi nhóm học sinh hoặc mỗi học sinh một máy tính. Học sinh tự sử dụng phần mềm để tìm tòi cách giải quyết vấn đề và hoàn thành nhiệm vụ đợc giao (giải đợc bài tập hoặc hoàn thành phiếu học tập của cá nhân, của nhóm). + Kiểm tra nhận thức học sinh bằng ngân hàng điện tử: Toàn bộ câu hỏi và đáp án đợc thiết kế nạp sẵn trong máy. Mỗi học sinh đợc máy phát ngẫu nhiên một phiếu kiểm tra. Học sinh sẽ chọn phơng án trả lời bằng cách sử dụng chuột hoặc bàn phím đánh dấu câu trả lời mà học sinh cho là đúng. Kết quả chấm điểm đợc máy tính tự động cập nhật và thông báo kết quả ra màn hình. 1.2.8. Trợ giúp học sinh tự học. Trong điều kiện nhiều học sinh có điều kiện trang bị máy tính tại nhà riêng thì đây là một hình thức cần đợc khuyến khích và khai thác sử dụng vì thời lợng học sinh tự học Mr Tuan 11 ở ngoài một phạm vi lớp học là rất lớn mặt khác nó không trói buộc học sinh về mặt thời gian, địa điểm, cụ thể: + Giáo viên ra nhiệm vụ, học sinh sử dụng phần mềm độc lập tìm tòi và đa ra cách giải quyết vấn đề. Giáo viên kiểm tra, nhận định lại kết quả. + Giáo viên thiết kế nhiệm vụ học tập ghi trong các tệp tin. Học sinh mở tệp tin, theo hớng dẫn và tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ. Giáo viên có thể có thiết kế nhiệm vụ theo từng liều (đợc ghi trong các tệp tin khác nhau) để học sinh có thể tự học theo chu trình rẽ nhánh. + Sử dụng các bài giảng gia s điện tử. Toàn bộ nội dung kiến thức, ví dụ minh hoạ và bài tập đợc thiết kế dới dạng Websize. Học sinh lần lợt kích chọn những nội dung cần học và tìm hiểu nội dung đó qua các ví dụ kèm theo. Kết thúc mỗi mục có bài tập cho học sinh tự kiểm tra đánh giá nhận thức của mình. Sau khi giải song bài tập hoặc có khó khăn, học sinh có thể mở lời giải hoặc hớng dẫn để tham khảo. Nh vậy hiệu quả của quá trình này phụ thuộc hoàn toàn vào tính chủ động, tích cực và sự hớng đích rất cao của học sinh. 1.2.9. Dạy học qua mạng Trong điều kiện cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin đang phát triển nhanh nh hiện nay thì ở Việt Nam các hình thức đào tạo qua mạng đã trở nên đơn giản. Mỗi nhà trờng đều có một trang web riêng của mình. Học sinh truy cập qua mạng và thực hiện theo phác đồ học tập đợc quy định. Các thắc mắc hoặc trao đổi đều đợc thực hiện nhanh chóng bằng dịch vụ th điện tử (Email) hoặc trao đổi trực tuyến (online) với giáo viên hớng dẫn theo các giờ quy định. Với hình thức này, học sinh hoàn toàn tự chủ về mặt thời gian, nội dung và phơng pháp học tập. Hình thức này phát huy đợc tính tích cực của học sinh, phù hợp với xu thế mới của giáo dục trên thế giới 1.3. Quy trình thực hiện dạy học với sự hỗ trợ của ICT. Trong các giờ lên lớp, hoạt động của giáo viên và học sinh có tích hợp với một số hoạt động thành phần có sử dụng ICT. Nh vậy quy trình chuẩn bị trớc giờ lên lớp và thực hiện lên lớp có những nét đặc thù riêng. Quy trình tích hợp ICT vào dạy học toán có thể tiến hành theo hai mô hình : 1.3.1. Mô hình tuyến tính - Thực hiện lần lợc các công đoạn: Bớc 1: Tiến hành soạn giáo án "nền" : Học sinh ( Động ) Kiến thức ( Tĩnh) Môi trờng ICT Học sinh ( Động ) Kiến thức (Động ) Giáo viên Tổ chức, hớng dẫn Môi trờng ICT [...]... đường thẳng và đường tròn” Trang đầu là giới thiệu đơn vò trường và Giáo viên thực hiện, mở trang kế tiếp bạn kích nút Vao bai sẽ xuất hiện như hình bên Khi HS trả lời đúng bạn kích vào nút Kiểm tra bài/ trả lời sẽ xuất hiện như hình bên ph¶i, để ôn lại kiến thức rồi mới kích vào nút Ba điểm thẳng hàng sẽ xuất hiện như hình bên phải, khi HS trả lời đúng bạn kích vào nút Trả lời rồi kích tiếp nút Vào bài... kh«ng tiÕn hµnh ®éc lËp víi nhau Trong khi thùc hiƯn mét b−íc nµo ®ã, thÊy ë b−íc tr−íc cã g× ch−a phï hỵp hc ph¸t hiƯn ra c¸c ph−¬ng ¸n "tèi −u" h¬n th× ta quy l¹i ®iỊu chØnh cho Mr Tuan 12 phï hỵp VÝ dơ trong kh©u thiÕt kÕ c¸c m« dul, cã rÊt nhiỊu tr−êng hỵp phÇn mỊm vµ ph−¬ng tiƯn kh«ng thĨ hiƯn ®−ỵc hÕt ý ®å cđa ng−êi d¹y, ta ph¶i ®iỊu chØnh l¹i viƯc lùa chän ë b−íc 2 Trong quy tr×nh "th¸c n−íc" tõ... Sketch/ Script ®ang ®−ỵc më Mơc Make Script gióp t¹o Script míi dƠ dµng vµ thn lỵi BÊm Shift khi chän mét Script trong Menu Work ®Ĩ play l¹i Script nhanh chãng trong Sketch hiƯn thêi Mơc Close All ®ãng tÊt c¶ c¸c files ®ang ®−ỵc më * Menu Graph Cung cÊp c¸c thđ tơc lµm viƯc víi hƯ to¹ ®é trong Sketchpad -Creat Axes:T¹o hc ®Þnh nghÜa hƯ trơc to¹ ®é -Show/Hide Grid:Cho Èn/hiƯn l−íi « vu«ng hƯ trơc to¹... B−íc 4: Hoµn chØnh so¹n l¹i gi¸o ¸n TH-ICT So¹n l¹i gi¸o ¸n, x¸c ®Þnh mơc ®Ých yªu cÇu ®èi víi ho¹t ®éng häc cđa häc sinh trong tõng modul nhá vµ thĨ chÕ ho¸ c¸c ho¹t ®éng cđa häc sinh qua phiÕu häc tËp B−íc 5: Tỉ chøc d¹y häc Chn bÞ ph−¬ng tiƯn kü tht, bè trÝ s¬ ®å ngåi trong líp (nÕu trong giê häc cã nh÷ng ho¹t ®éng ®−ỵc tỉ chøc theo h×nh thøc nhãm nhá) H−íng dÉn häc sinh chn bÞ nh÷ng kiÕn thøc liªn... ch−a khai th¸c, sư dơng sù hç trỵ cđa ICT B−íc 2: Lùa chän ho¹t ®éng cã thĨ tÝch hỵp víi viƯc sư dơng ICT Gi¸o viªn t×m tßi ph¸t hiƯn nh÷ng ho¹t ®éng trong giê häc cã thĨ khai th¸c thÕ m¹nh cđa ICT ®Ĩ t¨ng c−êng tÝnh tÝch cùc ho¸ qu¸ tr×nh nhËn thøc trong ho¹t ®éng häc tËp cđa häc sinh B−íc 3: Tin häc ho¸ néi dung bµi gi¶ng T×m hiĨu c¸c phÇn mỊm vµ ph−¬ng tiƯn kü tht ®Ĩ thiÕt kÕ c¸c modul phï hỵp víi... way (mét h−íng), - once (mét lÇn) Mr Tuan 31 - Tèc ®é chun ®éng (nhanh, chËm hay võa):bÊm Animate ®Ĩ thùc hiƯn lƯnh trong khi di chun bÊm cht sÏ dõng l¹i 3.2.4 ThiÕt kÕ c¸c Script víi Sketchpad * T¹o míi mét Script: C¸ch 1: Chän New Script trªn menu File Xt hiƯn cưa sỉ: Click vµo nót REC trong cưa sè script, sau ®ã thùc hiƯn c¸c thao t¸c cÇn thiÕt trªn sketchpad hiƯn t¹i KÕt bÊm nót Stop trªn Script... C¸ch nµy thn tiƯn trong tr−êng hỵp ®· cã s½n c¸c phÐp dùng h×nh * Thùc hiƯn mét Script:Sau khi t¹o Script cã cưa sỉ sau: -Given: c¸c ®èi t−ỵng cho tr−íc - Steps : c¸c b−íc dùng h×nh -Step: Thùc hiƯn Script tõng b−íc -Play: Thùc hiƯn Script -Fast: Thùc hiƯn nhanh Script Rec: B¾t ®Çu ghi Script Stop: Dõng l¹i kh«ng ghi Script n÷a §Ĩ thùc hiƯn mét Script, ta ph¶i chän c¸c u tè cho tr−íc trong Sketchpad... ®i t×m u tè gãc kh«ng ®ỉi §iỊu ®Ỉc biƯt ë bµi nµy lµ: Trong c¸c s¸ch bµi tËp còng nh− c¸c s¸ch tham kh¶o ®Ịu sư dơng tÝnh lu«n tù ®ång d¹ng cđa tam gi¸c MBI ®Ĩ ®−a ra kÕt ln gãc AIB kh«ng ®ỉi VËy q tÝch lµ cung chøa gãc dùng trªn ®o¹n th¼ng AB Tuy nhiªn víi Cabri ta cã ®−ỵc kÕt ln t−¬ng ®èi thó vÞ Q tÝch ®iĨm I lµ nưa ®−êng trßn ®−êng kÝnh MIo Trong ®ã Io n»m trªn tiÕp tun víi ®−êng trßn t¹i ®iĨm A... O lµ ®−êng trßn nhËn AB lµ ®−êng kÝnh B−íc 2: VÏ mét tr−êng hỵp bÊt kú, ta kiĨm tra ®iĨm O cã thc ®−êng trßn nhËn AB lµ ®−êng kÝnh hay kh«ng kÕt qu¶ cho thÊy" §iĨm nµy n»m trªn ®èi t−ỵng" * VÝ dơ 2.4: Trong mét ®−êng trßn (O), AB lµ mét ®−êng kÝnh cè ®Þnh, M lµ mét ®iĨm ch¹y trªn ®−êng trßn Nèi MA, MB vµ trªn tia ®èi cđa tia MA ta lÊy ®iĨm I sao cho MI=2MB.T×m tËp hỵp c¸c ®iĨm I nãi trªn Víi Cabri ta... kÕt qu¶ nghiªn cøu cđa phßng nghiªn cøu cÊu tróc rêi r¹c vµ ph−¬ng ph¸p gi¶ng d¹y - Trung t©m nghiªn cøu khoa häc qc gia - tr−êng §¹i häc tỉng hỵp Joseph Fourier Grenoble (Ph¸p) Hai ng−êi cã c«ng lín trong viƯc ph¸t triĨn Cabri Geometry lµ Laborde vµ Franck Bellemain Jean - Marie Laborde b¾t ®Çu ph¸t triĨn dù ¸n Cabri II tõ n¨m 1981 nh− mét m«i tr−êng cho lý thut ®å thÞ Franck Bellemain b¾t ®Çu lµm . Mr Tuan 2 Ứng dông mét sè phÇn mÒm h×nh häc ®éng trong d¹y häc h×nh häc ë phæ tH«ng Mr Tuan 3 M U 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay. việc cộng tác Mr Tuan 10 tử. Với hình thức này, có thể thời lợng sử dụng bảng đen sẽ không nh các giờ học khác vì nội dung kiến thức đợc thiết kế sẵn trong các Slide và giáo viên chiếu. sẵn. Số lợng, cũng nh nội dung của mỗi Slides đợc xác định sao cho thể hiện đợc tốt nhất nội dung bài giảng cũng nh ý đồ s phạm. Lợng thông tin của mỗi Slide cũng không hạn chế, với sự hỗ trợ của

Ngày đăng: 05/04/2015, 09:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w