1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

một số đề kiểm tra chương điện li

18 622 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 649,5 KB

Nội dung

Chương 1 I. LÝ THUYẾT - Khái niệm chất điện li, phân loại và biểu diễn sự điện li - Khái niệm về Axit-bazơ-muối-hidroxit lưỡng tính theo thuyết A-rê-ni-ut - Khái niệm về pH và biểu thức tính - Các điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch: Tạo kết tủa, chất bay hơi hoặc chất điện ly yếu. Một số công thức tính toán cần nhớ: Nồng độ phần trăm: ct dd m C% .100% m = ; m ct : khối lượng chất tan, m dd : khối lượng dung dịch m dd = m ct + m dm Nồng độ mol: M n C V = (mol/lit) (Nồng độ mol áp dụng cho cả phân tử hoặc ion) Biểu thức liên hệ hai loại nồng độ: M C%.D.10 C = M (D: khối lượng riêng dung dịch, M khối lượng mol chất tan) Biểu thức liên quan đến pH: - Tích số ion của nước : [H + ].[OH - ] = 10 -14 là một hằng số trong mọi dung dịch loãng - pH = - lg [H + ] ; [H + ] = 10 -pH pH và [H + ] dùng để đánh giá môi trường của dung dịch *Lưu ý: V dd sau = tổng thể tích dung dịch trước. ĐỀ 1 Câu 1: Nồng độ mol/l của Na + trong 1,5 lít dung dịch có hòa tan 0,6 mol Na 2 SO 4 là: A. 0,8 B. 0,4 C. 0,9 D. 0,6. Câu 2: Một dung dịch có [H + ] = 0,5.10 -10 M. Môi trường của dung dịch là: A. kiềm B. không xác định C. axit D. trung tính Câu 3: Trong dung dịch HCl 0,01M, tích số ion của nước ở 25 0 C là A. 14 [H ].[OH ]<10 + − − B. 14 [H ].[OH ]>10 + − − C. 14 [H ].[OH ]=10 + − − D. không xác định được Câu 4: Phát biểu không đúng là A. Giá trị [H + ] tăng thì độ axit tăng. B. Dung dịch pH = 7: trung tính. C. Giá trị pH tăng thì độ axit giảm. D. Dung dịch pH > 8: làm quỳ hoá xanh. Câu 5: Trong dãy các chất dưới đây, dãy nào mà tất cả các chất đều là chất điện li mạnh? A. Na 2 CO 3 , CuSO 4 , MgCl 2 , H 2 CO 3 . B. CH 3 COOH, Ca(OH) 2 , AlCl 3 . C. H 2 S, NaCl, AgNO 3 , K 2 SO 4 . D. KCl, Ba(OH) 2 , Al(NO 3 ) 3 , CuSO 4 . Câu 6: Chất nào sau đây không dẫn được điện? A. CaCl 2 nóng chảy B. HBr hòa tan trong nước C. KCl rắn, khan D. NaOH nóng chảy Câu 7: Dung dịch A gồm KOH 0,001M và NaOH 0.002 M có: A. pH <11. B. pH =12. C. pH =11. D.A,B.C sai. Câu 8:Muối nào sau đây là muối axit: A. CaCl 2, NaHCO 3 B. CuSO 4, NaHSO 3 C. NaHSO 3 , NaH 2 PO 2 D. NaHSO 3 ,NaHCO 3 Câu 9. Dd X gồm các ion: Na + (0,1 mol), 2 Mg + (0,05 mol), Cl − (0,06 mol), (x mol) 2 4 SO − . Số mol ion 2 4 SO − là: A. 0,07mol B. 0,06 mol C. 0,05 mol D. 0,1 mol. Câu 10: Cho các cặp chất sau, cặp chất nào không xảy ra phản ứng? A. CaCl 2 và Na 2 CO 3 B . NaF và HCl C. FeSO 4 và NaOH D. BaCl 2 và KNO 3 Câu11:Chocác ion: OH − , 2 3 CO − , Na + , 2 Ba + , Cl − , Ag + , H + .Các ion có thể cùng tồn tại trong dd được là: A. OH − , Na + , 2 Ba + , Cl − B. OH − , 2 Ba + , Cl − , H + C. OH − , 2 3 CO − , Na + , Cl − , H + D. OH − , Cl − , Ag + , 2 Ba + Câu 12: Chất nào sau đây là hidroxit lưỡng tính: A. Ca(OH) 2 và Al(OH) 3 C.Zn(OH) 2 và Fe(OH) 3 B. Al(OH) 3 và Sn(OH) 2 D.Sn(OH) 2 và Mg(OH) 2 II. TỰ LUẬN: 1. Viết phương trình điện li của các chất sau: (1đ) Zn(OH) 2 , NaHCO 3 , CH 3 COOH, Ba(OH) 2, 2. Viết phương trình phân tử và ion rút gọn nếu có của các phản ứng sau(2đ): Fe(NO 3 ) 3 + Ba(OH) 2 → CaCO 3( r) + HCl → 3. Trộn lẫn 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 0.05 M và NaOH 0.001M với 100 ml dung dịch HCl 0.02 M.Tính : a) Nồng độ các ion trong dung dịch sau phản ứng, b) pH của dung dịch sau phản ứng, môi trường và màu của quì tím (4đ) ĐỀ 2 Phần 1: trắc nghiệm khách quan (3 điểm) I- HÃY CHỌN PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI ĐÚNG VÀ TÔ TRÒN PHIẾU TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước: A. Chỉ phân li kiểu axit B. Là chất hoàn toàn điện li mạnh C. Chỉ phân li kiểu bazơ D. Vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ Câu 2: Nhỏ từ từ dung dịch K 2 CO 3 vào dung dịch BaCl 2 cho đến dư. Hiện tượng quan sát đúng là: A. Có kết tủa nâu tạo thành B. Có kết tủa xanh tạo thành C. Có kết tủa trắng tạo thành D. Có kết tủa vàng tạo thành Câu 3: Kết luận nào sau đây không đúng: A. Dung dịch HCl 0,01M có pH = 2 B. Dung dịch NaCl 0,01M có pH = 7 C. Dung dịch KOH 0,01M có pH = 12 D. Dung dịch HClO 4 0,01M có pH = 1 Câu 4: Dung dịch H 2 SO 4 , HNO 3 dẫn điện được là do: A. Trong phân tử đều có nguyên tử hiđro B. Trong phân tử đều chứa gốc axit C. Không phân li ra các ion D. Phân li ra ion Câu 5: Phương trình ion thu gọn nào sau đây không đúng: A. Fe 2+ + 2OH -  Fe(OH) 2 B. H + + HS -  H 2 S C. K + + Cl -  KCl D. H + + CH 3 COO -  CH 3 COOH Câu 6: Axit được định nghĩa theo quan niệm của Areniut là: A. Axit là chất cho electron B. Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H + C. Axit là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH - D. Axit là chất nhận electrron Câu 7: .Dung dịch HCl 0,01M thì pH có giá trị bằng bao nhiêu? A. pH = 2 B. pH = 7 C. pH = 11 D. pH = 12 Câu 8: Trong số các chất sau chất nào là chất điện li yếu? A. Na 2 CO 3 B. H 2 O C. Ba(OH) 2 D. HCl Câu 9: Tìm trường hợp có xảy ra phản ứng trao đổi ion: A. NaCl + AgNO 3 B. MgCl 2 + K 2 SO 4 C. CuS + NaCl D. HBr + Ba(NO 3 ) 2 Câu 10: Dãy các chất nào đều gồm các bazơ theo A- re-ni-ut? A. NaOH, HNO 3 , CaCl 2 B. NaOH, KOH, CaCO 3 C. NaOH, K 2 CO 3 , CH 3 COOH D. KOH, NaOH, Ba(OH) 2 PHẦN 2 - ĐỀ TỰ LUẬN KIỂM TRA 1 TIẾT – MÔN HÓA – Đề 1 THỜI GIAN: 30 PHÚT Câu 1(1,5 điểm) Hoàn thành phương trình phản ứng sau dạng phân tử, ion đầy đủ, ion thu gọn: Cu(NO 3 ) 2 + Na 2 S  ? + ? Câu 2(1 điểm): Từ phương trình ion thu gọn sau hãy viết phương trình phân tử: a. Ag + + Cl - → AgCl b. H+ + HCO 3 -  CO 2 + H 2 O Câu 3 (1,5 điểm)Trộn 150 ml dung dịch MgCl 2 0,5M với 50 ml dung dịch NaCl 1M. Hãy tính nồng độ các ion trong dung dịch? (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể). Câu 4 (1,5 điểm) a. Tính pH của dung dịch: - HNO 3 0,001M - KOH 0,0001M b. Tính nồng độ của ion H + biết pH của dung dịch NaOH bằng 8. Câu 5 (1,5 điểm) Trộn 100 ml dung dịch HNO 3 với 100 ml dung dịch NaOH có pH = 12. Dung dịch thu được có pH = 2. a) Viết phương trình ion thu gọn của phản ứng. b) Tính nồng độ của dung dịch HNO 3 ban đầu. ĐỀ 7 Câu 1: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl 3 hiện tượng xảy ra là A. xuất hiện kết tủa trắng không tan B. không có hiện tượng gì C. xuất hiện kết tủa trắng rồi tan D. xuất hiện khí bay lên Câu 2: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 3: Dãy chất nào dưới đây là các chất điện li yếu A. HCl, HBr, HI, HF B. HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 , H 3 PO 4 C. HNO 2 , HF, HClO, H 2 S D. NaOH, KOH, Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 Câu 4: Cho 1 lít dung dịch X gồm BaCl 2 xM và MgCl 2 yM tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Na 2 SO 4 1M, K 2 SO 4 0,5M. Mặt khác 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo ra 5,8 gam kết tủa. Giá trị của x, y lần lượt là A. 0,1 – 0,25 B. 0,15 – 0,1 C. 0,1 – 0,15 D. 0,25 – 0,1 Câu 5: Phương trình CO 3 2- + Mg 2+ là phương trình ion thu gọn của A. Mg(OH) 2 + CO 2 + H 2 O → B. Mg(NO 3 ) 2 + CaCO 3 → C. MgCl 2 + Na 2 CO 3 → D. Mg(OH) 2 + CO 2 → Câu 6: Tính thể tích dung dịch HCl 0,5 M cần dùng để tác dụng với 100 ml dung dịch NaÓH 1M thu được một dung dịch có pH là 7 A. 100 ml B. 200 ml C. 400 ml D. 150 ml Câu 7: Dung dịch A có chứa HCl 1M và H 2 SO 4 1M. Nồng độ ion H + trong dung dịch là A. 4M B. 1 M C. 3M D. 2M Câu 8: Dung dịch H 2 SO 4 có pH = 2 thì nồng độ của H 2 SO 4 là: A. 0,05M B. 0,1M C. 0,01M D. 0,005M Câu 9: Cần thêm bao nhiêu nước vào 10 ml dung dịch HCl pH = 3 để được dung dịch có pH = 4 A. 100 ml B. 90 ml C. 80 ml D. 70 ml Câu 10: Cho các dung dịch: Na 2 S, KCl, CH 3 COONa, NH 4 Cl, NaHSO 4 , K 2 SO 3 , AlCl 3 . Số dung dịch có giá trị pH > 7 là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 11: Một dung dịch có [OH - ] = 3.10 -7 . Môi trường của dung dịch là A. axit B. lưỡng tính C. trung tính D. bazơ Câu 12: Dung dịch A có 0,01 mol Cl - ; 0,02 mol K + ; 0,03 mol SO 4 2- và Na + x mol. Giá trị x là A. 0,03 mol B. 0,06 mol C. 0,04 mol D. 0,05 mol Câu 13: Theo thuyết Areniut thì axit là A. chất nhận proton B. chất cho proton C. chất phân li ra H + D. chất phân li ra OH - Câu 14: Tính thể tích dung dịch chứa HCl 1M và H 2 SO 4 1M cần dùng để trung hòa 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 2M là A. 250 ml B. 200 ml C. 100 ml D. 150 ml Câu 15: Cho dung dịch Ba(OH) 2 vào dung dịch (NH 4 ) 2 SO 4 hiện tượng xảy ra là A. xuất hiện kết tủa B. vừa có kết tủa, vừa có sủi bọt khí C. không có hiện tượng gì D. có sủi bọt khí Câu 16: Hoà tan 4 gam NaOH vào 100 ml nước. Tổng nồng độ mol/l các ion trong dung dịch là A. 1M B. 3M C. 2M D. 4M Câu 17: Phương trình nào dưới đây sai A. HCl  H + + Cl - B. H 2 SO 4 → 2H + + SO 4 2- C. HClO  H + + ClO - D. CH 3 COOH  CH 3 COO - + H + Câu 18: Cho dãy các chất NaHCO 3 , NaHSO 4 , Al(OH) 3 , Na 2 SO 4 , AlCl 3 . Số chất lưỡng tính trong dãy là: A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 19: Chọn câu đúng A. môi trường axit có pH > 7 B. môi trường trung tính có pH = 7 C. môi trường bazơ có pH < 7 D. môi trường lưỡng tính có pH = 7 Câu 20: Tính V ml dung dịch BaCl 2 1M cần dùng để tác dụng hết với 100ml dung dịch gồm H 2 SO 4 1M và Na 2 SO 4 2M A. 400 ml B. 300 ml C. 200 ml D. 100 ml Câu 21: Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO 3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là A. 0,30. B. 0,12. C. 0,03. D. 0,15. Câu 22: Trộn dung dịch NaOH với dung dịch NaHSO 4 , phương trình ion thu gọn là: A. H + + OH - → H 2 O B. H SO − 4 + OH - → H 2 O + SO −2 4 C. NaHSO 4 → Na + + H + + SO −2 4 D. 2Na + + SO −2 4 → Na 2 SO 4 Câu 23: Cho dung dịch NaOH dư vào các dung dịch AlCl 3 , Ca(OH) 2 , Ca(HCO 3 ) 2 , FeCl 3 , ZnCl 2 . Số trường hợp xuất hiện kết tủa khi kết thúc phản ứng là A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 24: Cho CaCO 3 tác dụng với HCl dư, phương trình ion thu gọn là A. CaCO 3 +2H + +2Cl - → CaCl 2 +CO 2 +H 2 O B. CO 3 2- + 2H + → CO 2 + H 2 O C. Ca 2+ + 2Cl - → CaCl 2 D. CaCO 3 + 2H + → Ca 2+ + CO 2 + H 2 O Câu 25: Cho vào ống nghiệm vài giọt dung dịch NaOH, nhỏ thêm vào vài giọt phenolphtalein. Sau dó nhỏ từ từ dung dịch HCl đến dư vào ống nghiệm. Hiện tượng xảy ra là A. Dung dịch có màu hồng sau đó màu hồng nhạt dần B. Dung dịch có màu xanh sau đó màu xanh nhạt dần C. Dung dịch có màu xanh sau đó màu xanh đậm dần D. Dung dịch có màu hồng sau đó màu hồng đậm dần CHƯƠNG II: NITƠ – PHOTPHO I. LÝ THUYẾT - Cấu tạo, tính chất hóa học và điều chế Nitơ - Tính chất hóa học và điều chế amoniac ; Tính chất hóa học của muối amoni - Axit nitric và muối nitrat MỘT SỐ LƯU Ý KHI LÀM BÀI TẬP - Với chất khí ở đktc tính số mol : n= 22,4 V (V tính bằng lit) - Trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất thì tỉ lệ về số mol bằng tỉ lệ về thể tích (lưu ý hiệu suất của phản ứng ) - Cân bắng đúng phản ứng Oxh-Kh bằng phương pháp thăng bằng electron - Nếu bài toán kim loại tác dụng với axit HNO 3 cho thiếu dữ kiện( số ẩn nhiều hơn so với dữ kiện bài cho) => áp dụng định luật bảo toàn electron để có thêm phương trình đại số Nguyên tắc: Số e chất khử nhường = số e chất oxi hóa nhận II. BÀI TẬP Đề 1 Câu 1:Trong những nhận xét dưới đây nhận xét nào là không đúng? A. Nguyên tử nitơ có hai lớp electron và lớp ngoài cùng có 3lectron B. Nguyên tử nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với oxi C. Nguyên tử nitơ thể tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại mạnh D. Cấu hình electon của nguyên tử nitơ là 1S 2 2S 2 2P 3 Câu 2: cân bằng N 2 + H 2 = NH 3 sẽ Chuyển theo chiều thuận nếu chịu tác động nào sau đây: A. giảm áp, suốt giảm nhiệt độ B. Tăng áp suốt giảm nhiệt độ C. tăng áp suốt,tăng nhiệt độ D. Giảm áp suốt tăng nhiệt độ Câu 3: có bốn dung dịch bốn lọ mất nhãn là ( H 4 ) 2 SO 4 ,NH 4 Cl ,Na 2 SO 4 , KOH, Chọn thuốc thử nào dễ nhận biết bốn dung dịch trên A. dung dịch Ba(OH) 2 B. Phenolphtalein C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch BaCl 2 Câu 4: để tạo độ xốp cho một số loại bánh có thể dùng muối nào sau đây A. (NH 4 ) 2 SO 4 B. NH 4 HCO 3 C. CaCO 3 D. NaCl Câu 5: Axit nitơric đặc nóng phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào dưới đây? A. Mg(OH) 2 , CuO, NH 3 , Ag B. CuO,Ag, Ca(OH) 2 , Pt C.Mg(OH) 2 ,Au, NH 3, Ag D. Ca(OH) 2 , Au, CuO,NH 3 Câu 6: phương pháp nào sau đây để điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm? A. phân hủy NH 3 bằng tia lửa điện B. Nhiệt phân muối amoninitrat C. cho Zn tác dụng với HNO 3 rất loãng D. Đốt cháy oxi ngoài không Câu 7: ở điều kiện thường photpho hoạt động hóa học mạnh hơn nitơ là do A. nguyên tử photpho có độ âm điện nhỏ hơn nitơ B. nguyên tử nitơ có điện tích hạt nhân lớn hơn nguyên tử nitơ C. nguyên tử photpho có 3d còn trống D. liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử photpho kém bền hơn liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử nitơ Câu 8: người ta phải bảo quản photpho trắng bằng cách để trong lọ đựng nước. có thể thay thế bằng chất nào sau đây? A. dầu hỏa B. axit HNO 3 , C. Benzen , D. không có chất nào Câu 9: có ba lọ mất nhãn đựng riêng biệt các chất sau đây: NaNO 3 , NaCl, Na 3 PO 4 Chọn thuốc thử thích hợp để nhận biết ba dung dịch đó A. dd AgNO 3 , B. dd BaCl 2 , C. đồng kim loại , D. quỳ tím Câu 10: các loại phân bón hóa học đều là những hóa chất có chứa ? A.các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng B.nguyên tố nitơ và một số nguyên tố khác C.nguyên tố photpho và số nguyên tố khác D.nguyên tố kali và một số nguyên tố khác PHẦN II: TỰ LUẬN(5 điểm) Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt ba dung dịch: dung dịch HNO 3 , dung dịch HCl, dung dịch H 3 PO 4 Câu 2: cho 11gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch HNO 3 loãng lấy dư thì có 6,72 lít (đktc) khí NO 2 bay ra .Tính khối lượng của Al và Fe Đề 2 Câu 1: Để nhận biết ion phot phat ( PO 4 3- ), người ta sử dụng thuốc thử A. Dung dịch AgNO 3 B. Quỳ tím C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch BaCl 2 Câu 2: Chỉ ra nội dung sai : A. Trong nhóm nitơ, khả năng oxi hoá của các nguyên tố tăng dần từ nitơ đến photpho. B. Trong các hợp chất, nitơ có thể có các số oxi hoá –3, +1, +2, +3, +4, +5. C. Trong các hợp chất, các nguyên tố nhóm nitơ có số oxi hoá cao nhất là +5. D. Các nguyên tố nhóm nitơ thể hiện tính oxi hoá và tính khử. Câu 3: Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng tạo ra khí A không màu, hóa nâu ngoài không khí. Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 tạo ra khí B màu nâu đỏ. A và B lần lượt là A. NO và NO 2 B. NO 2 và NO C. NO và N 2 O D. N 2 và NO Câu 4: Cho 200ml dung dịch NH 4 NO 3 0,1M tác dụng với 250 ml dung dịch KOH 0,1 M. Sau phản ứng thu được thể tích khí là A. 0,56 lit B. 0,224 lit C. 0,448 lit D. 0,672 lit Câu 5: Thuốc thử để nhận biết khí NH 3 là A. Dung dịch NaOH B. Quỳ tím ẩm C. Dung dịch HCl D. Dung dịch AgNO3 Câu 6: Cho các kim loại sau : Mg, Al, Cu, Ag, Fe, Cr, Au, Pt, Zn, Ca. Số kim loại tác dụng được với dung dịch axit HNO 3 đặc nguội là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 7: Hệ số cân bằng của HNO 3 trong phản ứng Cu + HNO 3  Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O là A. 3 B. 2 C. 4 D. 8 Câu 8: Câu trả lời nào dưới đây không đúng khi nói về axit photphoric? A. Axit photphoric là axit ba nấc. B. Axit photphoric là axit có độ mạnh trung bình C. Axit photphoric có tính oxi hóa rất mạnh. D. Axit photphoric làm quỳ tím chuyển màu đỏ. Câu 9: Chỉ ra nội dung đúng: A. Thành phần chính của supephotphat đơn và supephotphat kép là muối canxi hiđrophotphat. B. Supephotphat đơn chứa Ca(H 2 PO 4 ) 2 và CaSO 4 ; supephotphat kép chứa Ca(H 2 PO 4 ) 2 . C. Supephotphat đơn và supephotphat kép đều sản xuất qua hai giai đoạn. D. Supephotphat đơn sản xuất qua hai giai đoạn. Câu 10: Nhiệt phân hoàn toàn 17,0 gam AgNO 3 thu được a gam kim loại. Giá trị của a là A. 2,7 gam B. 10,8 gam C. 5,4 gam D. 13,5 gam Câu 11: Chỉ ra nội dung đúng: A. Photpho đỏ độc, kém bền trong không khí ở nhiệt độ thường. B. Khi làm lạnh, hơi của photpho trắng chuyển thành photpho đỏ. C. Photpho đỏ có cấu trúc polime. D. Photpho đỏ không tan trong nước, nhưng tan tốt trong các dung môi hữu cơ như benzen, ete Câu 12: Hai khoáng vật chính của photpho là : A. Photphorit và đolomit. B. Apatit và đolomit. C. Photphorit và cacnalit. D. Apatit và photphorit. Câu 13: Cho 33,6 gam hỗn hợp Mg, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 loãng thu được 13,44 lit NO ( duy nhất ở đktc). Khối lượng Mg, Cu trong hỗn hợp lần lượt là A. 12,4 và 21,2 B. 19,2 và 14,4 C. 21,2 và 12,4 D. 14,4 và 19,2 Câu 14: Cho 200 ml dung dịch NaOH 0,1 M tác dụng với 100 ml dung dịch H 3 PO 4 0,1 M. Sau phản ứng thu được muối là A. NaH 2 PO 4 B. Na 3 PO 4 C. Na 2 HPO 4 D. NaH 2 PO 4 và Na 2 HPO 4 Câu 15: Chỉ ra nội dung sai : A. Muối amoni không tác dụng được với dung dịch kiềm B. Tất cả muối amoni đều dễ tan trong nước. C. Ion amoni có công thức là NH 4 + D. Muối amoni khi tan điện li hoàn toàn. Câu 16: Khối lượng đạm có trong 100 kg phân đạm NH 4 NO 3 là A. 70 kg B. 35 kg C. 17,5 kg D. Đáp án khác Câu 17: Cho các muối nitrat : NaNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 , KNO 3 , Pb(NO 3 ) 2 , Al(NO 3 ) 3 . Có bao nhiêu muối nitrat khi bị nhiệt phân sinh ra oxit kim loại, NO 2 và O 2 ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 18: Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitơ sản xuất ra được dùng để A. tổng hợp phân đạm. B. tổng hợp amoniac. C. sản xuất axit nitric. D. làm môi trường trơ trong luyện kim, điện tử Câu 19: Cho hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nguội, dư thu được 17,92 lit khí màu nâu đỏ. Khối lượng Fe trong hỗn hợp là A. 4,4gam B. 1,2gam C. 28,8gam D. 5,6 gam Câu 20: Trong các loại phân đạm sau : NH 4 NO 3 , (NH4) 2 SO 4 , NaNO 3 , (NH 2 ) 2 CO. Phân đạm có hàm lượng Nito cao nhất là A. NaNO 3 B. NH 4 NO 3 C. (NH4) 2 SO 4 D. (NH 2 ) 2 CO Câu 21: Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % của : A. K B. K + C. K 2 O D. KCl II.PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Cho 16,8 gam Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư, sau phản ứng thu được V lit khí không màu, hóa nâu ngoài không khí( đktc). Tính V Câu 2. Tính thể tích NH 3 thu được khi tổng hợp từ 3,36 lit NH 3 (đktc). Biết hiệu suất tổng hợp là 80% N 2 + 3H 2 2 NH 3 Đề 3 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1: Khi nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2 sẽ thu được các chất sau: A. CuO, NO 2 và O 2 B. CuO và NO 2 C. Cu,NO 2 và O 2 D. Cu Câu 2: Chất chỉ thể hiện tính khử là: A. HNO 3 B. H 3 PO 4 C. NH 3 D.N 2 Câu 3: Ở 3000 oC (hoặc có tia lửa điện) N 2 hoá hợp với O 2 theo phương trình phản ứng nào sau đây ? A. N 2 + O 2  2NO B. N 2 + 2O 2  2NO 2 C. 4N 2 + O 2  2N 2 O D. 4N 2 + 3O 2  2N 2 O Câu 4: Có thể dùng bình đựng HNO 3 đặc, nguội bằng kim loại nào ? A. Đồng, bạc B. Đồng, chì . C. Sắt, nhôm. D. Thiết, kẽm. Câu 5: Từ 34 tấn NH 3 sản xuất 160 tấn HNO 3 63%.Hiệu suất của phản ứng điều chế HNO 3 là A. 80% B. 50% C. 60% D. 85% Câu 6: Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % của A. K B. K 2 O C. KCl D. K + Câu 7: Phản ứng của NH 3 dư với Cl 2 tạo ra khói trắng, chất này có công thức hoá học là: A. HCl B. N 2 C.NH 4 Cl D. NH 3 Câu 8: Để điều chế N 2 O ở trong phòng thí nghiệm, người ta nhiệt phân muối : A. (NH 4 ) 2 CO 3 B. NH 4 NO 3 C. (NH 4 ) 2 SO 4 D. NH 4 NO 2 Câu 9: Để làm khô khí NH 3 bị lẫn hơi nước, ta có thể dùng A. Ba(OH) 2 đặc. B. H 2 SO 4 đặc. C. P 2 O 5 . D. CaO khan. Câu 10: Magie photphua có công thức là A. Mg 2 P 2 O 7 B. Mg 3 P 2 C. Mg 2 P 3 D.Mg 3 (PO 4 ) 3 Câu 11: Dung dịch H 3 PO 4 gồm các ion(bỏ qua sự phân li của nước): A. H 2 PO 4 - , HPO 4 2- , PO 4 3- B. H 3 PO 4 , H + , H 2 PO 4 - , HPO 4 2- , PO 4 3- C. H 2 PO 4 - , HPO 4 2- , PO 4 3- , H + D. H+, H 2 PO 4 2- , HPO 4 - Câu 12: Cho các dung dịch :(NH 4 ) 2 SO 4 ; NH 4 Cl; Al(NO 3 ) 3 ; Fe(NO 3 ) 2 ; Cu(NO 3 ) 2 .Để phân biệt các dung dịch trên chỉ dùng 1 hóa chất nào sau? A.Dung dịch NH 3 B. Dung dịch Ba(OH) 2 C. Dung dịch KOH D. Dung dịch NaCl PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1: ( 2đ ) Viết phương trình hoá học thể hiện dãy biến hoá sau : a) N 2 → )1( NH 3 (2) → NO (3) → NO 2 (4) → HNO 3 (5) → Al(NO 3 ) 3 (6) → Al 2 O 3 Câu 2: ( 2,5 điểm) Cho 100,00ml dung dịch H 3 PO 4 0,25M vào 50,00ml dung dịch NaOH 0,75M .Sau khi phản ứng xảy ra hòa toàn, đem cô cạn dung dịch. a) Muối nào được tạo thành và khối lượng bao nhiêu? b) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch sau phản ứng . Câu 3: (2,5 điểm) Hòa tan 7,60 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm Cu, Fe bằng 1,50 lít dung dịch HNO 3 thu được 6,72 lít khí NO 2 (ở đktc). a) Xác định thành phần % về khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp X. b) Tính nồng độ mol của HNO 3 tham gia phản ứng. ( Cho biết: H=1, Cu=64, Al=27, O=16, N=14, P=31, K=39 ) vv Đề 4 I.Trắc nghiệm khách quan (4đ) Câu 1: Trong phản ứng sau: P + H 2 SO 4 → H 3 PO 4 + SO 2 + H 2 O Tổng số các hệ số trong phương trình phản ứng oxi hóa -khử này bằng: A. 16 B. 19 C. 18 D. 17 Câu 2: Dung dịch axit photphoric có chứa các ion( không kể H + và OH - của nước). A. H + ,HPO 4 2- ,PO 4 3- B. H + ,H 2 PO 4 - ,HPO 4 2- , PO 4 3- C. H + ,H 2 PO 4 - ,PO 4 3- D. H + ,PO 4 3- Câu 3: Tìm phản ứng nhiệt phân sai: A. Ba(NO 3 ) 2 o t → Ba(NO 2 ) 2 + O 2 B. 2 Fe(NO 3 ) 3 o t → Fe 2 O 3 + 6 NO 2 + 3 2 O 2 C. NaNO 3 o t → NaNO 2 + 1 2 O 2 D. Hg(NO 3 ) 2 o t → Hg + 2NO 2 + O 2 Câu 4: Trong phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử? A. N 2 + 6 Li → 2 Li 3 N B. N 2 + 3 Mg → Mg 3 N 2 C. N 2 + O 2 → 2 NO D. N 2 + 3H 2 → 2 NH 3 Câu 5: Câu trả lời nào dưới đây Không đúng khi nói về axit photphoric? A. Axit photphoric làm quỳ tím chuyển màu đỏ. B. Axit photphoric có tính oxi hóa rất mạnh. C. Axit photphoric là axit ba nấc. D. Axit photphoric là axit có độ mạnh trung bình. Câu 6: A là một oxit của nitơ có tỉ khối so với không khí là 1,517.Vậy công thức phân tử của A là: A. N 2 O 3 B. N 2 O C. NO D. NO 2 Câu 7: Nitơ tác dụng được với oxi ở: A. 3000 0 C B. 3000 0 C và Tia lửa điện đều đúng C. Nhiệt độ thường D. Tia lửa điện Câu 8: Cho phản ứng thuận nghịch: N 2 + 3H 2 € 2NH 3 Cân bằng phản ứng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi cho A. Áp suất hệ tăng B. Áp suất hệ giảm C. Nồng độ N 2 D. Nồng độ NH 3 Câu 9: Công thức đungd của magie photphua là: A. Mg 3 P 2 B. Mg 2 P 2 O 7 C. Mg 3 (PO 4 ) 2 D. Mg 2 P 3 Câu 10: Nhận định đúng khi so sánh khả năng hoạt động hóa học của P với N ở điều kiện thường là: A. P yếu hơn B. Bằng nhau C. P mạnh hơn N D. không xác định được Câu 11: Hiện tượng gì xảy ra khi nhúng hai đũa thủy tinh vào hai bình đựng dd HCl đặc và dd NH 3 đặc,sau đó đưa hai đầu đũa thủy tinh lại gần nhau thì: A. Gây nổ B. Có khói trắng C. Không có hiện tượng gì. D. Kết tủa màu vàng nhạt Câu 12: Chỉ ra nội dung sai? A. Tính oxi hóa là tính chất đặc trưng của nitơ B. Phân tử nitơ rất bền. C. Ở nhiệt độ thường,nitơ hoạt động hóa học và tác dụng được với nhiều chất. D. Nguyên tử nitơ là phi kim hoạt động. Câu 13: Khi bón các loại phân đạm:phân đạm nitrat,phân đạm amoni,phân urê.Cây hấp thụ nitơ dưới dạng : A. NH 4 + B. NO 3 - C. N 2 D. NH 4 + hoặc NO 3 - Câu 14: Hiện tượng nào xảy ra khi cho giấy quỳ khô vào binh đựng khí amôniac là A. Giấy quỳ mất màu B. Giấy quỳ chuyển sang màu xanh C. Giấy quỳ không chuyển màu D. Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ Câu 15: Đưa tàn đóm còn than hồng vào bình đựng KNO 3 ở nhiệt độ cao thì có hiện tượng nào? A. Có tiếng nổ B. Không có hiện tượng gì C. Tàn đóm cháy sáng D. Tàn đóm tắt ngay Câu 16: Kim loai Al khơng tác dụng được với HNO 3 trong trường hợp nào A. HNO 3 đặc,nóng B. HNO 3 lỗng C. HNO 3 lỗng lạnh D. HNO 3 đặc,nguội II.Tự luận (6đ): Câu 1 ( 2đ) Hoàn thành biến hoá sau, ghi rõ điều kiện , nếu có N 2 →NH 3 →NO→ NO 2 → HNO 3 Câu 2 (1đ): Nêu những ứng dụng của muối nitrat Câu 3(3đ) Khi hòa tan 21 g hỗn hợp đồng và đồng (II) oxit trong dung dịch HNO . 1,00M lấy dư, thấy thốt ra 4,48 lít khí NO (đktc) . Tính khối lượng của đồng (II) oxit trong hỗn hợp ban đầu. Đề 5 Câu 1(2đ): Lập các phương trình hố học sau (cân bằng phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron (nếu có): a. Mg + HNO 3 (đặc)→ NO 2 ↑ +… b. Al 2 O 3 + HNO 3 → Câu 2 (2đ) : Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và dạng ion thu gọn: a. (NH 4 ) 2 SO 4 + NaOH b. NH 4 NO 3 + KOH c. AgNO 3 + Na 3 PO 4 Câu 3(2đ): Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 Cl, K 2 SO 4 , KOH, KNO 3 (dùng 1 hóa chất). (Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã được dùng để nhận biết). Câu 4(2đ): Nhiệt phân hồn tồn m gam AgNO 3 khan đến hồn tồn thu được 4,48 lit khí NO 2 (đktc). Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng. Câu 5(2đ): Hòa tan hồn tồn 5,5g hỗn hợp gồm bột Zn và CuO trong 28 ml dung dịch HNO 3 thu được 2,688 lít NO 2 (đktc). Tính nồng độ mol/lit của dung dòch HNO 3 . ( cho : Zn = 65, Cu = 64, O = 16, Ag = 108, N = 14) CHƯƠNG III. CACBON – SILIC I. LÝ THUYẾT - So sánh cấu tạo và tính chất của cacbon-silic - Tính chất của CO, CO 2 , axit cacbonic - Ḿi cacbonat và tính chất của ḿi cacbonat LƯU Ý KHI LÀM BÀI TẬP * Bài toán CO 2 tác dụng với dung dịch kiềm: - CO 2 tác dụng với dung dịch NaOH, KOH: CO 2 + NaOH → NaHCO 3 (1) CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O (2) Tùy tỉ lệ sớ mol của NaOH và CO 2 có thể có các trường hợp phản ứng (1), (2) hay cả hai phản ứng Đặt T = 2 NaOH CO n n có các trường hợp sau: CO 2 tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O (1) CO 2 dư + Ca(OH) 2 → Ca(HCO 3 ) (2) Tùy tỉ lệ sớ mol của CO 2 và Ca(OH) 2 có các trường hợp sau: Đặt 2 2 CO Ca(OH) n T n = có các trường hợp sau: BÀI TẬP 3.1: Hoàn thành sơ đờ phản ứng sau C → CO 2 → CaCO 3 → Ca(HCO 3 ) 2 → CaCO 3 → CO 2 → H 2 SiO 3 3.2: Cho 3,36 lít khí CO 2 hấp thụ vào 100ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch A. Tính nờng đợ mol các chất có trong A coi thể tích dung dịch sau phản ứng thay đởi khơng đáng kể. 3.3: Cho hấp thụ hồn tồn 1,12 lít khí CO 2 (đktc) vào 100ml dd NaOH 0,75M. a/ Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. b/ Tính C M các muối trong dd. ( Thể tích thay đổi khơng đáng kể) T 1≤ chỉ xảy ra p/ư 1 tạo ḿi axít 1< T 2< Xảy ra cả p/ư 1 và 2 tạo hai ḿi T 2≥ Chỉ xảy ra phản ứng 2 tạo ḿi trung hòa T 1≤ chỉ xảy ra p/ứ 1 tạo ḿi trung hòa 1< T 2< Xảy ra cả p/ư 1 và 2 tạo hai ḿi T 2≥ Chỉ xảy ra phản ứng 2 tạo ḿi axit Đề 1 Câu 1: Ở điều kiện thích hợp CO phản ứng được với với tất cả các chất thuộc dãy nào sau đây: A. O 2 , Cl 2 , Na 2 O. B. O 2 , Cl 2 , K 2 O C. CuO, HgO, PbO. D. Cl 2 , MgO, K 2 O. Câu 2. Phản ứng của C, CO với CuO đều có điểm chung là: A. Chỉ tạo thành chất khí làm đục nước vôi trong. C. Đều tạo thành hơi nước và kim loại màu đỏ. B. Chỉ tạo thành chất rắn màu đỏ. D. Đều tạo thành khí CO 2 và chất rắn màu đỏ. Câu 3: Một loại chai lọ được sản xuất bằng thủy tinh thường có thành phần: Na 2 CO 3 , CaSiO 3 và SiO 2 . Có thể dùng loại chai lọ này để chứa hoá chất để lâu ngày nào sau đây mà không làm mất đi độ tinh khiết của hoá chất: A. dd NaOH. B. Dd HCl C. Dd muối ăn D. Dd H 2 SO 4 . Câu 4. Khi thổi khí CO đến dư vào hỗn hợp chất rắn gồm CuO, Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 . Chất rắn còn lại sau phản ứng sẽ gồm: A. Cu, Al, Fe B. Cu, Al, Fe 2 O 3 C. Cu, Al 2 O 3 , Fe D. CuO, Al, Fe. Câu 5. Trong các dạng tồn tại của các bon sau đây, dạng nào có hoạt tính hoá học mạnh nhất: A. Kim cương. B. Than chì. C. Fuleren. D. Cacbon vô đònh hình. Câu 6. Cho các nhận đònh sau đây: (1). Các nguyên tố thuộc nhóm Cacbon đều có tính phi kim. (2). Trong nhóm cacbon: dạng hợp chất hiđrua RH 4 có độ bền nhiệt giảm dần từ đầu phân nhóm đến cuối phân nhóm. (3). CO 2 , SiO 2 , GeO 2 , SnO 2 , PbO 2 có tính lưỡng tính. (4). Số oxi hoá có thể có của các nguyên tố nhóm Cacbon trong hợp chất là: +4, +2, -4. (5). Các nguyên tố nhóm cac bon đều có khả năng chuyển từ trạng thái cơ bản sang trạng thái kích thích. Các nhận đònh đúng là: A. (1,2,3,5) B. (2, 4, 5) C. (4,5) D. (3,4,5). Câu 7. Trong phòng thí nghiệm khí CO được điều chế theo phản ứng hoá học nào sau đây: (1) C + H 2 O 0 1050 C≈ → ¬  CO + H 2 . (3) HCOOH 2 4 H SO o d t → CO + H 2 O (2) CO 2 + C 0 t → 2CO A. (1) B. (2) C. (3). D. (1,2,3). Câu 8. Dd nào sau đây có thể hoà tan được CaCO 3 ? A. BaCl 2 . B. Na 2 SO 4 . C. nước có chứa khí CO 2 . D. Ca(HCO 3 ) 2 . Câu 9. Trong các hang động của vùng núi đá vôi có phản ứng: Ca(HCO 3 ) 2 o t → CaCO 3 + H 2 O + CO 2 .Tìm phát biểu đúng. A. Phản ứng này giải thích sự tạo thành các dòng suối trong hang động. B. Phản ứng này giải thích sự thành thạch nhủ ở hang động. C. Phản ứng này giải thích sự xâm thực của nước mưa đối với đá vôi. D. Tất cả đều sai. Câu 10. Trong các dạng tồn tại của các bon sau đây, dạng nào có hoạt tính hoá học mạnh nhất: A. Kim cương. B. Than chì. C. Fuleren. D. Cacbon vô đònh hình. Câu 11. Chọn câu trả lời đúng.Cho khí CO khử hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . có 6, 72 lít CO 2 thoát ra điều kiện tiêu chuẩn, thể tích CO đã tham gia phản ứng là: A. 4.48 lít B. 2.24 lít C. 6.72 lít D. 8.96 lít. Câu 12. Tính chất nào sau đây là của tất cả muối cacbônat: (1). Dễ bò phân huỷ bởi nhiệt. (3). Phản ứng với các dung dòch bazơ tạo kết tủa. (2). Phản ứng với axit mạnh. (4). Tan được trong nước, tạo thành dung dòch bazơ. A. (1,2) B. (2,3) C. (3,4) D. (1,2,3,4). Câu 13. Để chứng minh sự có mặt của CO 2 trong hỗn hợp gồm SO 2 và CO 2 người ta tiến hành như thế nào sau đây là đúng: A. Dẫn qua dung dòch nước vôi trong. B. Dẫn qua dung dòch nước brôm. C. Dẫn qua dung dòch nước vôi trong, sau đó tiếp tục dẫn khí còn lại qua dung dòch nước brôm. D. Dẫn qua dung dòch nước brôm, sau đó tiếp tục dẫn khí còn lại qua dung dòch nước vôi trong. Câu 14. Oxit Silic (SiO 2 ) phản ứng được với chất nào trong các chất sau đây: (1). C (2). Mg (3). NaOH (4). Dd Na 2 CO 3 A. (1,2,3). B. (1,2,3,4) C. (1,2) C. (2,3,4). Câu 15. dung dòch đậm đặc của hai muối nào sau đây được gọi là thuỷ tinh lỏng: A. Na 2 SiO 3 , K 2 SiO 3 B. Na 2 SiO 3 , Na 2 CO 3 C. K 2 SiO 3 , K 2 CO 3 D. Na 2 SiO 3 , Na 2 SiF 2 . Câu 16. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi dẫn khí CO đi qua ống đựng bột CuO đun nóng? A. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng. B. Bột CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ có hơi nước ngưng tụ. C. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh có hơi nước ngưng tụ. D. Bột CuO không thay đổi. Câu 17 : Trong các phản ứng hoá học cacbon thể hiện tính chất gì ? A. Chỉ thể hiện tính khử. C. Chỉ thể hiện tính oxi hoá. B. Vừa thể hiện tính khử vừa tính oxi hoá. D.Không thể hiện tính khử Không thể hiện tính oxi hoá. Câu 18. Dạng tồn tại nào của Cacbon , không được voi là dạng thù hình của cacbon. A. Kim cương. B. Than chì. C. hỗn hóng. D. Fuleren. Câu 19. Nung nóng 29 gam Oxit Fe với CO ( dư) , sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn có khối lượng là: 21 gam. Công thức nào sau đây là của oxit Fe. A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D, Giả thiết không xác đònh được. Câu 20. Bệnh đau dạ dày là do hàm lượng axit trong dạ dày quá cao, để giảm lượng axit trong dạ dày người ta sẽ dùng thuốc có chứa các muối nào sau đây: A. NaCl B. CaCO 3 C. NaHCO 3 D. NH 4 Cl. CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ I. LÝ THUYẾT - Các phép phân tích định tính và phân tích định lượng + Đốt cháy a gam hợp chất hữu cơ C x H y O z N t rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua các bình đựng các dung dịch H 2 SO 4 đặc, KOH (hoặc Ca(OH) 2 ) thì 2 CO m khối lượng bình đựng dung dịch kiềm tăng. (lưu ý có xảy ra phản ứng của CO 2 với các chất trên. 2 H O m = khối lượng bình đựng dung dịch H 2 SO 4 tăng. Nitơ đưa về khí N 2 sau đó sác định thể tích khí nitơ. Một số biểu thức tính: 2 2 CO C CO C m .12 n n m 44 = => = hoặc m C = 2 CO m .12 2 2 H O H H O H m .2 n 2.n m 18 = => = hoặc m H = n H = 2 H O 2n 2 2 N N V n = 22,4 => 2 N N V .28 m = 22,4 => O C H N) m =a-(m +m +m C m .100 %C= a ; H m .100 %H= a ; N m .100 %N= a ; => % 100% (% % % )O C H N = − + + CÁCH THIẾT LẬP CƠNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ Cơng thức đơn giản nhất: Hợp chất hữu cơ có CTTQ C x H y O z tìm tỉ lệ C O H C H O m m m x:y:x=n :n :n = : : 12 1 16 hoặc %C %H %O x:y:x= : : 12 1 16 - Cơng thức phân tử : Giả sử chất hữu cơ A có CTTQ C x H y O z và khới lượng mol M, tìm các giá trị x, y, z. - Lưu ý : M có thể xác định qua tỉ khới của A so với chất khí nào đó A A/B B M d = M => M A = M B .d A/B ; 2 A A/H M d = 2 ; 2 A A/H M d = 32 ………… Ở trong cùng điều kiện nhiệt đợ và áp śt nếu thể tích của hai khí A, B : V A =V B => n A = n B a. Dựa vào % khới lượng các ngun tớ M 12.x 1.y 16.z = = = 100 %C %H %O => M.%C M.%H M.%O x= ;y= ;z= 12.100 100 16.100 b. Thơng qua cơng thức đơn giản nhất - Gỉa sử hợp chất hữu cơ X có cơng thức ĐGN là C a H b O c có khới lượng mol là M thì - Suy ra CTP tử của X là: (C a H b O c ) n = M hay (12a + b + 16c).n = M c. Tính trực tiếp theo khới lượng sản phẩm cháy: Đớt cháy chất hữu cơ X(C x H y O z ) xác định được bmol CO 2 và c mol H 2 O => Phản ứng cháy o t x y z 2 2 2 y z y C H O +(x+ - )O xCO + H O 4 2 2 → 1 mol x mol y/2 mol a mol b mol c mol Ta có tỉ lệ : 1 x y = = a b 2c ta tìm được b 2c x= ;y= a a từ giá trị của x, y căn cứ vào M và [...]... hợp chất hữu cơ Câu 9: Phải dùng bao nhiêu lít khí nitơ và bao nhiêu lit khí hiđro để điều chế 17,0 gam NH 3? Biết rằng hiệu suất chuyển hoá thành amoniac là 25% Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn A 44,8 lit N2 và 67,2 lit H2 B 44,8 lit N2 và 134,4 lit H2 C 22,4 lit N2 và 134,4 lit H2 D 22,4 lit N2 và 67,2 lit H2 Câu 10: Một dung dòch có [OH-]= 1,5.10-5 Môi trường của dung dòch này là? A Axit... tác dụng với oxit axit thì axit sẽ khơng được tạo thành, nếu oxit đó là : A silic đioxit B đinitơ pentaoxit C lưu huỳnh đioxit D cacbon đioxit 13 Biên soạn: GV Trần Văn Hiền Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Hóa học 11 Đề 4 I>PHẦN TRẮC NGHIỆM(5 điểm) (Mã đề: 209) Câu 1 Đối với dung dòch axit mạnh HNO 3 0,1 M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá về nồng độ mol nào sau y là đúng? A [H+] < 0,1M B [H+]... Tính oxi hoá Biên soạn: GV Trần Văn Hiền Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Hóa học 11 A Công thức cấu tạo biểu diễn thứ tự và cách thức li n kết( Li n kết đơn, li n kết bội) của các nguyên tử trong phân tử B Công thức phân tử là công thức biểu thò số lượng nguyên tử của mỗi của mỗi nguyên tố trong phân tử C Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thò tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố của các... ứng nhiệt phân sắt(III) nitrat, tổng các hệ số bằng bao nhiêu? A 9 B 21 C 7 D 5 Câu 5: Chọn những chất điện li mạnh trong những chất sau: a) NaCl b) Ba(OH)2 c) HNO3 A a, d, e, f B a, b, c d) AgCl e) Cu(OH)2 C a, b, c, f f) HCl D b, c, d, e Câu 6: Phương trình ion thu gọn cho biết: A Những ion nào tồn tại trong dung dòch B Bản chất của phản ứng trong dung dòch các chất điện li C Nồng độ ion nào trong... B NH3 và NH4NO3 D NH4Cl và N2O 12 Biên soạn: GV Trần Văn Hiền Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Hóa học 11 Câu 14: Dãy các chất tác dụng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH là : A Na2SO4 , HNO3 , Al2O3 B Na2SO4 , ZnO , Zn(OH)2 C Al(OH)3 , Al2O3 , NaHCO3 D Zn(OH)2 , NaHCO3 , CuCl2 Câu 15: Phản ứng giữa Na2CO3 và H2SO4 theo tỉ lệ 1:1 về số mol, có phương trình ion rút gọn là : A CO32- + H+ → HCO3B... khơng dẫn điện : A NaF nóng chảy B dd NaF C NaF rắn khan D dd NaCl Câu 26: Cho 100 ml dd HCl 0,1 M Thể tích dd NaOH 0,1 M cần để trung hồ vừa đủ dung dịch axit trên là: A 25ml B 100ml C 10ml D 50ml Câu 27: Cho CO2 sục vào dd NaOH dư thì thu dd A Đem cơ cạn dd A thì thu được chất rắn là : A NaOH , NaHCO3 B chỉ có Na2CO3 C 16 NaOH , Na2CO3 D cả 2 mí Biên soạn: GV Trần Văn Hiền Đề kiểm tra 1 tiết chương. .. Hãy tìm pH của dung dịch Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học: Na2CO3, NH4Cl, NaNO3, Na3PO4 17 Biên soạn: GV Trần Văn Hiền Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Hóa học 11 PHẦN RIÊNG: (4 điểm) Thí sinh học ban nào bắt buộc làm ban đó Phần dành cho học sinh học chương trình cơ bản: Câu 5 (3 điểm): Hòa tan 18,6g hỗn hợp gồm Zn, Fe vào dd HNO 3 Sau phản ứng thu được 15,68 lít khí màu nâu đỏ (đktc):... các nguyên tố của các nguyên tố trong phân tử D Công thức phân tử là công thức biểu thò tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử Câu 15: Công nghiệp silicat là ngành công nghiệp chế biến các hợp chất của silic Ngành sản xuất nào sau đây không thuộc ngành sản xuất công nghiệp silicat A Sản xuất thuỷ tinh hữu cơ B Sản xuất xi măng C Sản xuât đồ gốm D Sản xuất thuỷ tinh TỰ LUẬN (5 đ)... CuO, NO2, O2 D Cu(NO2)2, NO2 A Cu, NO2, O2 Câu 10: Dùng chất nào sau đây để nhận biết các dd mất nhãn : NH4NO3 , NH4SO4 , NaNO3 A NaOH B BaCl2 C Ba(OH)2 15 D AgNO3 Biên soạn: GV Trần Văn Hiền Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Hóa học 11 Câu 11: Trong phòng thí nghiệm , N2 được điều chế từ : A NaNO3 B NH4NO3 C NH4Cl Khí CO có những tính chất nào sau đây khơng đúng ?: Câu 12: D NH4NO2 A khơng màu B ơxitaxit... trình hóa học của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): (2,5 đ) a) AgNO3 + FeCl3 b) Al(OH)3 + NaOH c) C + Al d) Mg + HNO3 tỉ lệ mol N 2O: NO2 = 1:2 Biên soạn: GV Trần Văn Hiền Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Hóa học 11 Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng a) và b) Câu 2: Trình bày phương pháp hố học phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt sau (Viết các PTHH xảy

Ngày đăng: 04/04/2015, 18:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w