ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐẠI SỐ 8 TUẦN 33 – TIẾT 67. THỜI GIAN : 45’ GV soạn : Phạm Văn Đức Đề 1 I/ MA TRẬN Nội dung Các mức độ cần đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng TN Tự luận TN Tự luận TN Tự luận TN TL Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn 3 1,5đ 2 3đ 1 1,5đ 3 1,5đ 3 4,5đ Bất đẳng thức 2 1đ 1 1đ 2 1đ 1 1đ Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 1 0,5đ 1 1,5đ 1 0,5đ 1 1,5đ Tổng cộng Số câu 5 1 2 3 6 5 Số điểm 2,5đ 0,5đ 3 đ 4 đ 3đ 7đ II/ NỘI DUNG ĐỀ: A/ TRẮC NGHIỆM (3đ): Hãy chọn câu đúng Câu 1/ Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào không là bất phương trình bậc nhất một ẩn? a/ 2x -5 < 0 b/ 0x + 3 > 0 c/ 6x + 4 > 0 d/ x - 3 < 9 Câu 2/ Nếu -2a > -2b thì : a/ a = b b/ a < b c/ a > b d/ a ≤ b Câu 3/ Nghiệm của bất phương trình 2x > 10 là : a/ x > 5 b/ x < 5 c/ x > -5 d/ x < 10 Câu 4 : Cho tam giác ABC , khẳng định đúng là : a/ µ µ 0 A B 180+ < b/ ˆ ˆ A B+ = 180 0 c/ ˆ ˆ ˆ A B C+ + > 180 0 d/ ˆ ˆ A B+ ≥ 180 0 Câu 5/ Nghiệm của phương trình x 5 1− = là a/ x = 0 ; x = 6 b/ x = 6 c/ x = 4 ; x = 6 d/ x = 1 ; x = 4. Câu 6/ Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình -5 0 a/ x > 0 b/ x > -5 c/ x ≤ - 5 d/ x ≥ -5 B/ TỰ LUẬN: (7đ): Câu 1: ( 4đ) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số a/ 3x + 4 ≤ 2x + 3 b/ 8 5 4 x− < -3 c/ 4 – 2x ≤ 3x – 6 Câu 2: ( 1đ) Cho a < b . Chứng minh - 2a + 3 > - 2b + 3 Câu 3: ( 1đ) Giải phương trình 3x – 4 = x ĐÁP ÁN : A/ TRẮC NGHIỆM: (3đ): Mỗi câu đúng được 0,5đ. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án b b a a c d Câu 1 -b, Câu 2 – b, Câu 3 – a Câu 4 – a , Câu 5 – c, Câu 6 – d B/ TỰ LUẬN: (7đ): Câu 1: ( 4,5 đ) a/ 3x + 4 ≤ 2x + 3 ⇔ 3x – 2x ≤ 3 – 4 ( 0,5đ) ⇔ x ≤ – 1 ( 0,25đ) Vậy S = { x/ x ≤ -1} ( 0,25đ ) * Hình vẽ đúng (0.5đ ) -1 0 b/ 8 5 4 x− < -3 ⇔ 8 - 5x < -12 ( 0,25đ) ⇔ - 5x < -20 ( 0,25đ) ⇔ x > 4 ( 0,25đ) Vậy S = { x/ x > 4} ( 0,25đ) * Hình vẽ đúng (0,5đ ) 0 4 c/ 4 – 2x ≤ 3( x – 2 ) ⇔ 4 – 2x ≤ 3x – 6 ( 0,25đ) ⇔ - 2x – 3x ≤ - 6 – 4 ( 0,25đ) ⇔ - 5x ≤ - 10 ( 0,25đ) ⇔ x ≥ 2 ( 0,25đ) * Hình vẽ đúng (0,5đ ) 2 0 Câu 2: ( 1đ) Cho a < b . Chứng minh - 2a + 3 > - 2b + 3 Từ a < b suy ra – 2a > - 2 b ( nhân hai vế cho – 2 ) ( 0,5đ) Do đó - 2a + 3 > - 2b + 3 ( Cộng hai vế cho 3 ) ( đpcm ) ( 0,5đ) Câu 3: ( 1đ) 3x – 4 = x . Vì x = x neáu x 0 - x neáu x < 0 ≥ ( 0,25đ) nên ta có hai trường hợp : TH 1 : 3x – 4 = x ( nếu x ≥ 0 ) ⇔ 3x – x = 4 ⇔ 2x = 4 ⇔ x = 2 ( nhận ) ( 0,25đ) TH 2 : 3x – 4 = - x ( nếu x < 0 ) ⇔ 3x + x = 4 ⇔ 4x = 4 ⇔ x = 1 ( loại ) ( 0,25đ) Vậy tập nghiệm S = { 2 } ( 0,25đ) ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐẠI SỐ 8 TUẦN 33 – TIẾT 67 . THỜI GIAN : 45’ Đề 2 A/ TRẮC NGHIỆM (3đ): Hãy chọn câu đúng Câu 1/ x = -2 là nghiệm của bất phương trình a/ -3x + 2 <- 9 b/ -3x + 2 > - 5 c/ x + 1 > 7- 2x d/ 10 - 2x < 2 Câu 2/ Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào không là bất phương trình bậc nhất một ẩn? a/ 2x -5 < 0 b/ x 2 > 0 c/ 6x + 10 > 0 d/ x - 2 < 12 Câu 3/ Nếu -3a < -3b thì : a/ a > b b/ a < b c/ a = b d/ a ≤ b Câu 4/ Nghiệm của bất phương trình 2x > 20 là : a/ x > 5 b/ x < – 10 c/ x > 10 d/ x < 22 Câu 5/ Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình 0 5 a/ x > 5 b/ x < 0 c/ x > - 5 d/ x < 5 Câu 6/ Cho tam giác ABC , khẳng định đúng là : a/ ˆ ˆ ˆ A B C+ + > 180 0 b/ ˆ ˆ A B+ ≥ 180 0 c/ ˆ ˆ A B+ < 180 0 d/ Cả a,b đúng B/ TỰ LUẬN: (7đ): Câu 1: ( 4đ) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số a/ 8x + 2 < 7x – 1 b/ 4 11 6 3 x− < − Câu 2: ( 2đ) Cho a > b . Chứng minh a/ 2a + 3 > 2b + 1 b/ 5 – a < 5 - b Câu 3: ( 1đ) Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức A = 2 x + 3 + 3x− khi x > 0 ĐÁP ÁN A/ TRẮC NGHIỆM: (3đ): Mỗi câu đúng được 0,5đ. Câu 1 - b, Câu 2 – b, Câu 3 – a, Câu 4 – c , Câu 5 – d, Câu 6 – c B/ TỰ LUẬN: (7đ): Câu 1: ( 4đ) a/ 8x + 2 < 7x – 1 ⇔ 8x – 7x < –1 – 2 ( 0,5đ) ⇔ x < – 3 ( 0, 25đ) Vậy S = {x | x < – 3} ( 0,25đ) * Hình vẽ đúng (1đ ) -3 0 b/ 4 11 6 3 x− < − ⇔ 4 - 11x < -18 ( 0,25đ) ⇔ - 11x < -22 ( 0,25đ) ⇔ x > 2 ( 0,25đ) Vậy S = { x/ x > 2} ( 0,25đ) * Hình vẽ đúng (1đ ) 0 2 Câu 2: ( 2đ) a/ Từ a > b , nhân 2 vế của BĐT với 2 ta có 2a > 2b, ( 0,25đ) Cộng 2 vế của BĐT 2a > 2b với 1 có 2a + 1 > 2b +1. ( 0,25đ) Do 3 > 1, cộng 2 vế của BĐT 3 > 1 với 2a có 2a + 3 > 2a +1 ( 0,25đ) Theo tính chất bắc cầu ta suy ra 2a + 3 > 2b +1 ( 0,25đ) b/ Từ a > b , nhân 2 vế của BĐT với -1 ta có -a < -b, ( 0, 5đ) cộng 5 vào cả 2 vế của BĐT-a < -b ta được 5 - a < 5 – b ( 0, 5đ) Câu 3: ( 1đ) A = 2 x + 3 + 3x− khi x > 0 Khi x > 0 , ta có -3x < 0 nên 3x− = - (-3x) = 3x ( 0,5đ) Vậy A = 2 x + 3 + 3x ( 0,25đ) = 5x + 3 ( 0,25đ) ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐẠI SỐ 8 TUẦN 33 – TIẾT 67. THỜI GIAN : 45’ Đề 3 A/ TRẮC NGHIỆM (3đ): Hãy chọn câu đúng Câu 1/ Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào không là bất phương trình bậc nhất một ẩn? a/ 5x -5 < 0 b/ x - 3 < 9 c/ 2x + 10 > 0 d/ 0x + 5 > 0 Câu 2/ Nghiệm của bất phương trình 3x > 24 là : a/ x > 21 b/ x < – 21 c/ x > 8 d/ x < 8 Câu 3/ Nếu -5a < -5b thì : a/ a = b b/ a < b c/ a > b d/ a ≤ b Câu 4 : Cho tam giác ABC , khẳng định đúng là : a/ ˆ ˆ A B+ ≥ 180 0 b/ ˆ ˆ A B+ < 180 0 c/ ˆ ˆ A B+ = 180 0 d/ ˆ ˆ ˆ A B C+ + > 180 0 Câu 5/ x = 3 là nghiệm của bất phương trình a/ 2x +3 < 9 b/ 5-x > 3x – 12 c/-4x > 2x + 5 d/ -2x + 4 < - 5 Câu 6/ Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình 0 15 a/ x < 0 b/ x < 15 c/ x > - 15 d/ x > 15 B/ TỰ LUẬN: (7đ): Câu 1: ( 4đ) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số a/ 5x - 10 > 3x – 2 b/ 4 5 7 2 − > x Câu 2: ( 2đ) Cho a > b . Chứng minh a/ 2a + 5 > 2b + 2 b/ 3 – a < 3 - b Câu 3: ( 1đ) Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức A = 2 x + 4 + 5x− khi x > 0 ĐÁP ÁN A/ TRẮC NGHIỆM: (3đ): Mỗi câu đúng được 0,5đ. Câu 1 - d, Câu 2 – c, Câu 3 – c, Câu 4 – b , Câu 5 – b, Câu 6 – b B/ TỰ LUẬN: (7đ): Câu 1: ( 4đ) a/ 5 x – 10 > 3x - 2 ⇔ 5x – 3x > -2 + 10 ( 0,25đ) ⇔ 2x > 8 ( 0,25đ) ⇔ x > 4 (0,25đ) Vậy S = { x/ x >4} ( 0,25đ) * Hình vẽ đúng (1đ ) 0 4 b/ 4 5 2 x− > 7 ⇔ 4 - 5x > 14 ( 0,25đ) ⇔ - 5x > 10 ( 0,25đ) ⇔ x < - 2 ( 0,25đ) Vậy S = { x / x < - 2} ( 0,25đ) * Hình vẽ đúng (1đ ) -2 0 Câu 2: ( 2đ) a/ Từ a > b , nhân 2 vế của BĐT với 2 ta có 2a > 2b, ( 0,25đ) Cộng 2 vế của BĐT 2a > 2b với 2 có 2a + 2 > 2b +2. ( 0,25đ) Do 5 > 2, cộng 2 vế của BĐT 5 > 2 với 2a có 2a + 5 > 2a +2 ( 0,25đ) Theo tính chất bắc cầu ta suy ra 2a + 5 > 2b +2 ( 0,25đ) b/ Từ a > b , nhân 2 vế của BĐT với -1 ta có -a < -b, ( 0, 5đ) cộng 3 vào cả 2 vế của BĐT-a < -b ta được 3 - a < 3 – b ( 0, 5đ) Câu 3: ( 1đ) A = 2x + 4 + 5x− khi x > 0 Khi x > 0 , ta có -5x < 0 nên 5x− = - (-5x) = 5x ( 0,5đ) Vậy A = 2 x + 4 + 5x ( 0,25đ) = 7x + 4 ( 0,25đ) HÌNH VẼ BỔ SUNG NẾU CẦN THAY ĐỔI 0 2 0 2 -3 0 -3 0 0 -2 0 4 3 2 0 0 -1 -5 0 -42 0 2 0 0 0 8 2 3 0 1 0 4 0 -3 0 -3 0 0 2 0 2 0 7 0 3 . 3x – 4 = - x ( nếu x < 0 ) ⇔ 3x + x = 4 ⇔ 4x = 4 ⇔ x = 1 ( loại ) ( 0,25đ) Vậy tập nghiệm S = { 2 } ( 0,25đ) ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐẠI SỐ 8 TUẦN 33 – TIẾT 67 . THỜI GIAN : 45 ’ Đề. ) -1 0 b/ 8 5 4 x− < -3 ⇔ 8 - 5x < -12 ( 0,25đ) ⇔ - 5x < -20 ( 0,25đ) ⇔ x > 4 ( 0,25đ) Vậy S = { x/ x > 4} ( 0,25đ) * Hình vẽ đúng (0,5đ ) 0 4 c/ 4 – 2x ≤ 3( x – 2 ) ⇔ 4 –. ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐẠI SỐ 8 TUẦN 33 – TIẾT 67. THỜI GIAN : 45 ’ GV soạn : Phạm Văn Đức Đề 1 I/ MA TRẬN Nội dung Các mức