1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de kiem tra chuong 4 dai so 7

3 494 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 62 KB

Nội dung

Mục đích của đề kiểm tra : Thu thập thông tin để đánh giá xem HS có đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong ch-ơng trình hay không, từ đó điều chỉnh PPDH và đề ra các giải pháp tiếp theo.. H

Trang 1

Tiết 68 kiểm tra chơng IV SN: 28/4/2011

I Mục đích của đề kiểm tra :

Thu thập thông tin để đánh giá xem HS có đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong

ch-ơng trình hay không, từ đó điều chỉnh PPDH và đề ra các giải pháp tiếp theo.

II Hình thức đề kiểm tra:

Đề kiểm tra tự luận

III Ma trận đề kiểm tra

Cấp độ

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Vận dụng Cấp độ cao Cộng Biểu thức

đại số

Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ%

1

Đơn thức

Xác định bậc của đơn thức Thực hiện phép nhân đơn thức Biến đổi và cộng trừ các

đơn thức một cách hợp lí

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ%

1

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ%

1

Nghiệm của đa

thức một biến

Biết cách kiểm tra một số là nghiệm hoặc không phải là nghiệm của đa thức một biến

Biết chứng tỏ một đa thức không có nghiệm

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ%

1

1,0

1

1,0

2 2đ = 20%

Tổng số câu

IV Đề bài kiểm tra

Bài 1 (1 điểm):

Tính giá trị của biểu thức sau:

5x – 7y + 1 tại x =

5

1

; y =

7

1

Bài 2 (1 điểm):

Cho hai đơn thức: -3xy2z và 7x2yz

a Tính tích hai đơn thức

b Tìm bậc của đơn thức thu đợc

Bài 3 (2 điểm:

Cộng trừ các đơn thức sau:

a x2- 4x2 + 7x2

b 5x2y + 7xy2 –3x2y + 2xy2

Bài 4 (5 điểm):

Cho hai đa thức:

f(x) = 2x5 – 3x4 – x5 + 2x3 – x2 – 4x + 1 g(x) = x4 - 5x3 - x2 + 2x + x2 – 1

a Sắp xếp f(x) và g(x) theo luỹ thừa giảm dần của biến

b Xác định bậc của f(x) và g(x)

c Tính f(x) + g(x) và f(x) - g(x)

d Chứng tỏ x = 0 là nghiệm của f(x) + g(x)

Bài 5 (1 điểm)

Chứng tỏ rằng đa thức f(x) = x2 + 2x + 3 không có nghiệm

V hớng dẫn chấm và thang điểm

Trang 2

Đề kiểm tra chơng IV Môn Đại số 7

1

(1đ)

Thay x =

5

1

; y =

7

1

 Vào đa thức

ta đợc 5

5

1

- 7 

 7

1 + 1 = 3

Vậy tại x =

5

1

; y =

7

1

 thì giá trị của biểu thức bằng 3

0.5đ 0.5đ

2

(1đ)

a Tích của hai đơn thức là:

-3xy2z 7x2yz = -21x3y3z2

3

(2đ)

a)x2- 4x2 + 7x2 = (1 - 4 +7 )x2 = 4x2

b 5x2y + 7xy2 –3x2y + 2xy2= (5x2y – 3x2y) + (7xy2+2xy2)

=(5-3)x2 y + (7 + 2)xy2 = 2x2y + 9xy2

1đ 1đ

4

(5đ)

a f(x) = 2x5 – 3x4 – x5 + 2x3 – x2 – 4x + 1

= 2x5 – x5– 3x4 + 2x3 – x2 – 4x + 1

= x5 -3x4 + 2x3 – x2 – 4x + 1

g(x) = x4 - 5x3 - x2 + 2x + x2 – 1

= x4 – 5x3 - x2 + x2 + 2x – 1

= x4 – 5x3 + 2x – 1

b Đa thức f(x) có bậc 5

Đa thức g(x) có bậc 4

c f(x) = x5 -3x4 + 2x3 – x2 – 4x + 1

g(x) = x4 – 5x3 + 2x – 1

f(x) + g(x) = x5- 2x4 – 3x3 - x2 - 2x

f(x) = x5 -3x4 + 2x3 – x2 – 4x + 1

g(x) = x4 – 5x3 + 2x – 1

f(x) - g(x) = x5 - 4x4 + 7x3 – x2 – 6x + 2

d Ta có: f(0) + g(0) = 0 – 2.0 – 3.0 – 0 – 2.0 = 0

nên x = 0 là một nghiệm của đa thức f(x) + g(x)

0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ

0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ

5

(1đ)

Ta có: f(x) = x2 + 2x + 3 = (x2 + x) + (x + 1) + 2

= x(x + 1) + (x + 1) + 2

= (x + 1) (x + 1) + 2

= (x + 1)2 + 2

Vì (x + 1)2

 0 với mọi x nên f(x) = (x + 1)2 + 2 > 0 với mọi x Vậy đa thức không có nghiệm với mọi x

0.25đ

0.25đ 0.25đ 0.25đ

*Chú ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

Ngày đăng: 01/07/2015, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w