đề tài sự ức chế vi khuẩn vibrio haveryi bằng nước xanh thu từ bể nuôi cá oreochromis mosambicus

22 433 0
đề tài sự ức chế vi khuẩn vibrio haveryi  bằng nước xanh thu từ bể nuôi cá oreochromis mosambicus

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC SEMINAR GVHD: Ks. Phạm Minh Nhựt NHÓM SVTH: 1. NGUYỄN THỊ NHƯ YẾN 2. NGUYỄN THỊ THANH TRANG 3. CAO TUẤN VŨ 4. LÊ HÒANG THÚY OANH 5. LÊ NGUYỄN NHẬT THANH ĐẶC ĐIỂM CỦA Vibrio harveyi Thuộc giống Vibrio, họ Vibrionaceae Vi khuẩn gram âm  Hình que thẳng hoặc hơi uốn cong  Kích thước 0,3 – 0,5 x 1,4 – 2,6 µm  Gây ra hiện tượng phát sáng sinh học trên tôm trong môi trường biển.  V. harveyi không có mối quan hệ cộng sinh với bất kỳ sinh vật biển nào, nó di chuyển bằng roi DẤU HIỆU BỆNH DẤU HIỆU BÊN NGOÀI DẤU HIỆU BÊN NGOÀI Yếu,chậm lớn, bỏ ăn Màu sậm / trắng đục, Có khi chuyển sang màu hồng Thân phát sáng (quan sát trong tối) Gan teo lại, sẫm màu ĐIỂU KIỆN PHÁT SINH BỆNH ĐIỂU KIỆN PHÁT SINH BỆNH Bệnh có thể xuất hiện ở pH từ 7,5 – 9, bệnh có thể xuất hiện khi mất tảo đột ngột hay do môi trường biến động mạnh Vibrio phát sáng xâm nhập vào bể ương qua trứng tôm, tôm mẹ, thức ăn và dụng cụ sản xuất. Bệnh có thể lây nhiễm từ các trại giống, ao ương sang ao nuôi thịt. Phát triển mạnh trong những ao có hàm lượng chất hữu cơ cao, chất thải đáy ao tích tụ nhiều. Thường thấy ở những vùng có độ mặn cao, phát triển mạnh nhất ở độ mặn 30 – 35‰. Ở dưới 5‰ hầu như không thấy bệnh này xuất hiện. PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐÓAN BỆNH PHÁT SÁNG Phương pháp vi khuẩn học Phương pháp mô học Phương pháp miễn dịch học Phương pháp PCR RÔ PHI Oreochromis mosambicus ĐẶC ĐIỂM ĐẶC ĐIỂM Toàn thân phủ vảy, vảy ở lưng có màu xám tro đạm hoặc xanh đến hơi nhạt. Phần bụng có màu trắng xám hoặc xám ngà. Phát triển tốt trong ao có độ mặn 32- 40 ppt, sống được 0-120 ppt,sinh sản được ở 34 ppt. Thức ăn tự nhiên rất đa dạng gồm: sinh vật phù du, lá xanh, sinh vật đáy, động vật không xương sống ở nước, ấu trùng cá, mùn bã hữu cơ và vật chất hữu cơ đang phân hủy. Tầm quan trọng của rô phi trong việc nuôi ghép với tôm Tầm quan trọng của rô phi trong việc nuôi ghép với tôm VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chuẩn bị mẫu Chuẩn bị mẫu Mẫu Vibrio harveyi Mầm bệnh V.harveyi thu từ trại tôm  PCR để đồng nhất mầm bệnh  cấy  tạo khuẩn lạc riêng rẽ  cấy truyền  môi trường dinh dưỡng lỏng  lắc đều và ủ 6h ở 25 0 C  đạt mật độ 10 cfu/ml  tăng sinh đạt mật độ 10 3 cfu/ml MẪU NƯỚC Bể bố mẹ (30-40g) mật độ thả 500g/m 3 với độ mặn 15 ppt Bể mới sinh (1-2g) mật độ thả là 450g/m 3 và độ mặn là 14ppt. Nước lấy từ ao tôm P.monodon (20cá thể/m 2 ) độ mặn là 26ppt. Bình cầu 1L Bình cầu 1L Bình cầu 1L 750ml +250ml nuớc biển đun sôi 750ml +250ml nuớc biển đun sôi 750ml +250ml nuớc biển đun sôi

Ngày đăng: 04/04/2015, 18:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan