1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ NỖI NO SỢ THẢ NỔI TỈ GIÁ

70 467 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 14 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC    TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ NỖI LO SỢ THẢ NỔI TỶ GIÁ GVHD: ĐINH THỊ THU HỒNG NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 8 LỚP: NGÂN HÀNG ĐÊM 4 KHÓA: 22 TP. Hồ Chí Minh, tháng 07/2013 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 8 MSSV Họ và tên Phân công công việc Đánh giá 7701220337 Nguyễn Ngọc Hạnh Dịch bài, làm powerpoint 100 % 7701221709 Nguyễn Thị Hà Thu Dịch bài, tóm tắt bài dịch 100 % 7701221237 Đỗ Thùy Trang (Nhóm trưởng) Dịch bài, tóm tắt bài dịch, tổng hợp bài 100 % 7701221809 Trần Thị Phước Hà Dịch bài, liên hệ thực tế tại Việt Nam, tóm tắt bài dịch 100 % 7701220503 Nguyễn Thị Thu Hường Dịch bài, liên hệ thực tế tại Việt Nam 100 % MSSV Họ tên Công việc cụ thể Đánh giá công việc MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PHẦN 1: NỘI DUNG BÀI DỊCH 1 TÓM TẮT 1 I/ Giới thiệu 1 II/ Sự đa dạng của nỗi lo sợ tỷ giá thả nổi 4 1. Chính sách ền tệ và sự thiếu sự n nhiệm 4 2. Những lý do khác về nỗi lo thả nổi 6 III. Nỗi lo của việc thả nổi: Bằng chứng 7 5. Những quan sát tổng quát về phát hiện 16 IV/ Biến động của lãi suất và tỷ giá hối đoái 16 V/ KẾT LUẬN 19 DANH MỤC BẢNG BIỂU, PHỤ LỤC 22 Bảng 1: Phân loại tỷ giá qua các năm 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHẦN II: TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI DỊCH 48 I/ Một số lý thuyết chính 48 1. Chế độ tỷ giá thả nổi 48 2. Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý (bán thả nổi) 49 II/ Những nguyên nhân lo sợ thả nổi tỷ giá 50 II/ Những bằng chứng lo sợ thả nổi tỷ giá 52 III/ Biến động của lãi suất và tỷ giá hối đoái 54 PHẦN III: CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ 56 I/ Chính sách tỷ giá Việt Nam qua các thời kỳ cho đến nay 56 II/ Những thách thức trong việc lựa chọn chính sách tỉ giá trong thời gian tới 64 PHẦN 1: NỘI DUNG BÀI DỊCH Nỗi lo sợ thả nổi tỷ giá Guillermo A. Calvo và Carmen M. Reinhart NBER tài liệu nghiên cứu số 7993 Tháng 11 năm 2000 JEL số F31, F33, F41 TÓM TẮT Trong những năm gần đây, nhiều nước đã phải trải qua các cuộc khủng hoảng tài chính nghiêm trọng, dẫn đến sự thiệt hại đáng kinh ngạc trong nền kinh tế của họ, đặc biệt là tại các thị trường mới nổi. Một quan điểm đổ lỗi cho tỷ giá hối đoái cố định – "neo linh hoạt" - cho các cuộc khủng hoảng. Những người ủng hộ quan điểm trên khuyên các các quốc gia này nên cho phép để đồng tiền của mình thả nổi. Chúng tôi phân tích hành vi của tỷ giá hối đoái, dự trữ, tổng cung tiền, lãi suất, giá cả hàng hóa trên 154 cơ chế tỷ giá hối đoái đánh giá xem "official labels" cung cấp một đại diện đầy đủ về tình hình thực tiễn đất nước hay không. Chúng tôi thấy rằng, các quốc gia nói rằng họ cho phép tỷ giá hối đoái của họ thả nổi thì hầu như lại không phải như vậy - dường như có sự lan truyền hiệu ứng “nỗi lo sợ thả nổi tỷ giá”. Vì những quốc gia được phân loại thả nổi tự do hoặc có quản lý hầu như giống neo tỷ giá không đáng tin cậy - cái gọi là "sự sụp đổ của tỷ giá hối đoái cố định" là một huyền thoại - nỗi sợ hãi thả nổi tỷ giá là phổ biến, thậm chí trong một số các nước phát triển. Chúng tôi trình bày một mô hình phân tích giúp để hiểu lý do tại sao có sự lo sợ thả nổi tỷ giá I/ Giới thiệu Trong vài năm qua, nhiều nước đã phải gánh chịu cuộc khủng hoảng ngân hàng và tiền tệ nghiêm trọng, dẫn đến sự thiệt hại đáng kể trong nền kinh tế của họ, đặc biệt là tại các thị trường mới nổi. Trong nhiều trường hợp, chi phí tái cấu trúc lĩnh vực ngân hàng vượt quá 20% tỷ trọng GDP và cuộc suy thoái đã làm sản lượng đầu ra sụt giảm 14%. Một quan 1 điểm đổ lỗi cho tỷ giá hối đoái cố định gây ra các cuộc suy thoái tài chính. 1 Những người ủng hộ quan điểm này đề nghị theo chế độ tỷ giá thả nổi 2 Ở cái nhìn thứ nhất, ngoại trừ các nước châu Âu thì không theo chế độ tỷ giá thả nổi. Theo như bảng số 1 thì thông qua quỹ tiền tệ IMF, 97% các nước thành viên của nó áp dụng chế độ tỷ giá cố định vào năm 1970, đến năm 1980 thì tỷ lệ này giảm xuống còn 39% và đến năm 1999 thì tỷ lệ này chỉ còn 11%.). 3 Tuy nhiên sự phân chia này của quỹ tiền tệ IFM chỉ xem xét bề ngoài điều mà các nước thực sự làm. 4 Thậm chí nhìn lướt qua tỷ giá hối đoái của các nước bị suy thoái ở khu vực châu Á trước cuộc khủng hoáng năm 1997 thì tỷ giá hối đoái của đồng Dola Mỹ có vẻ là cố định trong 1 khoảng thời gian. Tuy nhiên, duy chỉ có Thái Lan là theo cơ chế tỷ giá cố định cho 1 rổ tiền tệ, Philippine thì theo cơ chế tỷ giá thả nổi trong khi các quốc gia khác thì theo cơ chế tỷ giá thả nổi có quản lý. Ngày nay thì các nước này theo cơ chế tỷ giá thả nổi, tuy nhiên do các nước này phục hồi từ cuộc suy thoái kinh tế năm 1997 – 1998 nên tỷ giá hối đoái cũng giao động lên xuống một cách đáng kể. 5 Trong bài nghiên cứu này chúng tôi phân tích diễn biến của tỷ giá hối đoái, dự trữ ngoại hối, tổng cung tiền, lãi suất và giá cả hàng hóa một loạt cơ chế tỷ giá hối đoái để xem xét liệu "official labels" có cung cấp một đại diện đầy đủ về tình hình thực tiễn đất nước hay không. Dữ liệu được thu thập từ quan sát trên 39 nước trong suốt khoảng thời gian từ tháng 1/1970 đến tháng 11/1999. 154 sự sắp xếp tỷ giá được xem xét. 1 Xem Goldstein, (1999). 2 Theo định nghĩa một chế độ tỷ giá thả nổi thừa nhận tiền như các neo danh nghĩa và giả định rằng ngân hàng trung ương không can thiệp vào thị trường ngoại hối. Thảo luận đầy đủ hơn, xem Calvo (2000). 2 Obstfeld and Rogoff (1995), làm sáng tỏ hơn 3 Xem McKinnon (2000) cho bằng chứng thuyết phục về vấn đề này 3 4 Levy Yeyati and Sturzenegger (1999), người xem xét vấn đề này đề xuất phân loại lại. 5 Xem McKinnon (2000) cho bằng chứng thuyết phục về vấn đề này 6 Thực sự "Nổi lo sợ thả nổi tỷ giá" chỉ là một phần của một cái tổng quát hơn gọi là "Nổi lo sợ biến động lớn tỷ giá hối", đặc biệt là tại các thị trường mới nổi. Miễn cưỡng để cho phép tỷ giá hối đoái điều chỉnh đáng kể và nhanh chóng cũng là biểu hiện trong nhiều thời kỳ khi ngân hàng trung ương thực hiện để tránh việc phá giá đồng tiền. 4 5 2 Chúng tôi giới thiệu 1 mô hình phân tích cho rằng kể cả vào những thời điểm tốt khi các quốc gia tự do tham gia thị trường vốn quốc tế thì việc thiếu lòng tin sẽ dẫn đến việc lo sợ tỷ giá thả nổi, sự biến động lãi suất và các chính sách lãi suất theo chu kỳ. 6 Chúng tôi sẽ thảo luận một số lý do tại sao các nước lại miễn cưỡng theo chế độ tỷ giá thả nổi Một vài nghiên cứu thực nghiệm cho thấy: Các quốc gia nói rằng họ cho phép tỷ giá hối đoái của họ thả nổi nhưng lại không cho thả nổi – đây có vẻ là một trường hợp của bệnh "sợ thả nổi tỷ giá.". So với nhiều quốc gia cam kết thả nổi khác - chẳng hạn như Hoa Kỳ, Úc, và Nhật Bản - những biến động tỷ giá hối đoái quan sát được là khá thấp. Sự thay đổi thấp của tỷ giá hối đoái danh nghĩa không phải do những cú sốc thực sự hay danh nghĩa trong các nền kinh tế - thực vậy, liên quan đến Hoa Kỳ và Nhật Bản thì hầu hết các quốc gia này chịu những cú sốc lớn hơn và thường xuyên hơn đến tỷ giáthương mại. Điều này là không đáng ngạc nhiên, lượng hàng hóa chính được xuất khẩu cao của họ được đưa ra trong các ví dụ. Sự biến động tỷ giá hối đoái thấp bắt nguồn từ những hành động thực thi chính sách thận trọng để ổn định tỷ giá. Dự phòng biến động (trái với những gì được mong đợi trong một chế độ tỷ giá thả nổi hoặc liên quan đến những gì được quan sát được ở những nước cam kết thả nổi) là rất cao. Theo 1 khía cạnh hoàn toàn khác thì sự biến động động lãi suất (cả thực và danh nghĩa) là cao hơn đáng kể so với các nước thực sự theo chế độ tỷ giá thả nổi. Sự biến động cao cả lãi suất thực tế và danh nghĩa cho nằng những nước này không dựa vào sự can thiệp của thị trường ngoại hối để làm dịu đi sự biến động của tỷ giá, những hàng rào lãi suất thì phổ biến và ăn sâu vào vấn đề lòng tin. Chính sách tiền tệ cũng chỉ ra sự biến động cao liên quan đến những nhà theo đuổi chính sách tỷ giá thả nổi. Với lãi suất thì sự biến động này nhờ vào chính sách tiền tệ theo chu kỳ để làm dịu sự biến động tỷ giá. Bằng chứng cho thấy giá cả hàng hóa (Bằng đồng nội tệ) dẫn đến sự giao động của tỷ giá thương mại của nhiều loại hàng hóa xuất khẩu trong ví dụ của chúng tôi thì biến động hơn tỷ giá. Rõ ràng các nhà hoạch định chính sách chỉ cho phép điều chỉnh tỷ giá hối đoái ở một mức độ nào đó nhằm giảm đi ảnh hưởng cuả những biến động trên một cách tối ưu nhất, đồng tình với quan điểm này thì giá sẽ không được phép điều chỉnh để đáp ứng các cú sốc tỷ giá thương mại. Bởi vì có sự ảnh hưởng giữa các biến nên khi chúng tôi nhất trí với giả thiết sự thiếu lòng tin thì sự tương quan giữa tỷ giá và lãi suất là cùng chiều trong hầu hết các ví dụ. Hơn 6 3 nữa, trong 2/3 các trường hợp thì sự tương quan giữa dự trữ ngoại hối và tỷ giá ngoại tệ là ngược chiều. Điều này có thể giải thích như là việc đi ngược chiều gió đồng thời. Cuối cùng, vì các nước theo chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý hầu hết giống như là sự neo giá không tin tưởng, cái gọi là “sự sụp đổ của chế độ tỷ giá cố định” là 1 huyền thoại. Thay vào đó, nỗi sợ hãi của biến động tỷ giá là phổ biến, thậm chí trong một số các phát triển. 7 Các nghiên cứu của chúng tôi thấy rằng các giai đoạn theo chế độ tỷ giá thả nổi giống như là sự neo giá không tin tưởng, điều này giải thích tại sao các nghiên cứu trước đây dựa vào chế độ phân loại chính thức đã thất bại trong việc chỉ ra sự khác nhau quan trọng giữa tỷ lệ tăng trưởng GDP và lạm phát thông qua cơ chế thả nổi hay cố định. 87 Trong phần 2, chúng tôi sẽ giới thiệu một mô hình giải thích tại sao các nhà cầm quyền lưỡng lự không cho phép tỷ giá thả nổi, mô hình này sẽ nhấn mạnh về lòng tin, cung cấp những dự đoán rõ ràng về sự biến động tỷ giá, chính sách tiền tệ, lãi suất thực tế và lãi suất danh nghĩa. Trong phần thứ 3 sẽ cung cấp những dữ liệu về các chính sách tỷ giá trong các nghiên cứu của chúng tôi, trong khi phần thứ 4 sẽ nghiên cứu các biến động đồng thời giữa các biến lãi suất và sự tương phản của các biến này với dự đoán của mô hình. Phần kết luận sẽ nhấn mạnh các kết quả nghiên cứu được II/ Sự đa dạng của nỗi lo sợ tỷ giá thả nổi Đầu tiên chúng tôi sẽ nghiên cứu trong phần này tại sao việc thiếu sự tín nhiệm lại gây ra sự lo sợ tỷ giá thả nổi, các chính sách theo chu kỳ, lãi suất không ổn định, thậm chí trong những giai đoạn ổn định khi mà các nước tự do tham gia thị trường vốn quốc tệ. Tiếp theo đó chúng tôi sẽ thảo luận các nguyên nhân khác là tại sao các nhà làm chính sách không thích sự biến động tỷ giá lớn. 1. Chính sách tiền tệ và sự thiếu sự tín nhiệm Mặc dù sự không đồng nhất ở các nước thị trường mới nổi nhưng chúng có 1 đặc điểm chung là chưa sẵn sàng để cho tỷ giá giao động. Điều này dẫn chúng tôi đến sự phỏng đoán có ít nhất 1 nguyên nhân phổ biến gây ra là sự thiếu tín nhiệm. Nếu sự tín nhiệm không được bàn tới thì cơ quan tiền tệ cũng không có quyền gì. Những vấn đề về sự tín nhiệm sẽ được chứng minh bằng nhiều cách, bao gồm cả lãi suất dễ biến động và hệ số tín nhiệm cao. Hơn nữa, việc thiếu sự tín nhiệm có khả năng làm phát sinh tình trạng dola hóa và 7 7 Đối với bằng chứng về lý do sợ nổi, xem Calvo và Reinhart (2000b) và Hausmann, Panizza, và Stein (1999). 8 Xem, ví dụ, Baxter và Stockman (1989), Ghosh, Gulde, Ostry, và Wolf (1997) và Edwards và Savastano (1998) xem xét lại các tài liệu này. 4 ngăn không cho NHTW thực thi nhiệm vụ như là một người cho vay có hiệu cuối cùng, và tất cả những điều này dẫn đến sự lo sợ tỷ giá biến động. 98 Chúng tôi sẽ sử dụng 1 mô hình thông thường để đưa các giả thiết về sự phỏng đoán việc thiếu sự tín nhiệm. Sau đó chúng tôi sẽ giả sử rằng cầu tiền thỏa mãn mô hình Cagan sau: m t – e t = αE t ( e t – e t-1 ), α >0 (1) trong đó m và e là log của cung tiền và tỷ giá danh nghĩa, còn E t là (bao gồm cung tiền và tỷ giá ở thời điểm t). Tham số co giãn lãi suất biểu thị là α Để đơn giản xem xét trong trường hợp này cung tiền ở thời kỳ 2 trở đi có giá trị không đổi là m. Khi đó chúng ta có cân bằng kỳ vọng hợp lý là: Do đó, tỷ giá trong giai đoạn 1 (ta có thể xem là tại thời điểm hiện tại). Hơn nữa thêm vào đó….Mặt khác, giả sử khả năng lưu chuyển vốn là hoàn hảo và lãi suất quốc tế là zero, chúng ta có lãi suất danh nghĩa i t = e t+1 – e t thỏa mãn: Case 1: Gia tăng dài hạn với m hiện tại: Giả định rằng nền kinh tế đang ở tình trạng ổn định (chẳng hạn như cung tiền không đổi tại ) và nền kinh tế bị ảnh hưởng bởi sự gia tăng ngoài dự tính của cung tiền trong giai đoạn 1.Trong (2) và (3), tỷ giá bị ảnh hưởng bởi sự mất giá thường xuyên mà không kèm theo sự biến động của lãi suất. Case 2: Gia tăng dài hạn trong tương lai m: trong (2) và (3) sự gia tăng thường xuyên của cung tiền trong tương lai (giữ m 1 cố định) dẫn đến sự gia tăng cả tỷ giá và lãi suất. Trong trường hợp độ tin cậy thấp, nhà hoạch định chính sách, do không dự đoán được sự tăng cung tiền trong tương lai, phải đối mặt với việc mất giá tiền tệ, lâm vào tình trạng tiến thoái lưỡng nan: Nếu cung tiền trong giai đoạn 1 không được điều chỉnh lên, lãi suất thực tế sau đó sẽ tăng, có thể làm tăng khó khăn trong lĩnh vực hàng hóa và tài chính. Mặt 8 9 Để cuộc thảo luận về những vấn đề này, xem Calvo và Reinhart (2000b) và Hausmann, Panizza, và Stein (1999). 5 khác, nếu m 1 bị loại bỏ để làm ổn định lãi suất, niềm tin có thể bị tổn hại và những dự đoán trong tương lai sẽ trở nên tùy hứng và khó kiểm soát. 109 Để sát thực tế, chúng tôi cho rằng ngân hàng TW trả lãi suất i m và cầu tiền thỏa: m t - e t = αE t (e t – e t+1 + i t m ), α >0 (4) Dấu ~ trên biến m nhắc rằng nó liên quan đến tiền lãi đang kiếm được. Calvo va Vegh (1995) đã chỉ ra rằng, trong các mô hình liên quan, đây là cách đơn giản để giới thiệu lãi suất trong ngắn hạn được kiểm soát bởi nhà điều hành chính sách tài chính tiền tệ một cách điển hình. Điều này có thể được kiểm chứng dễ dàng bởi đẳng thức 2 và 3 vẫn còn giá trị trong hiện tại, nếu nó được xác định: m t = m t - α i t m (5) Do đó, dưới sự làm rõ trên, việc gia tăng kiểm soát của ngân hàng TW (CBC), lãi suất sẽ ngang bẳng với sự sụt giảm cung tiền. Trong phạm vi này, sự mất giá của đồng tiền sẽ là nguyên nhân tác động tích cực đối với cung tiền trong tương lai, m, có thể được bù lại một phần hoặc toàn bộ bởi việc gia tăng kiểm soát của NHTW đối với lãi suất, một chính sách truyền thống được thực hiện ở các thị trường mới nổi khi mà tỷ giá có thể tăng mạnh. Tại 3, sự suy giảm trong m 1 làm tăng lãi suất thị trường ngay cả khi ngân hàng TW không can thiệp vào.Vì thế, phân tích này cho rằng trong thực tế, các thị trường mới nổi đưa ra một khuynh hướng “a pro interest rate volatility”. Nếu nhà hoạch định chính sách đối mặt với việc lựa chọn giữa việc ổn định i hay e thì bây giờ quyết định đã rất rõ ràng: Ổn định tỷ giá. Tỷ giá ổn định cung cấp cho nền kinh tế một neo danh nghĩa rõ ràng, trong khi ổn đinh lãi suất thì không. Nói chung, nhà hoạch định chính sách sẽ tìm ra cách tốt nhất để cho phép cả hai biến số biến động, nhưng luôn luôn theo chỉ dẫn rõ ràng từ việc ổn định tỷ giá. Bài toán đơn giản này minh họa việc tại sao vấn đề độ tin cậy có thể tạo ra khuynh hướng làm giảm tỷ giá và làm tăng biến động lãi suất như trong thực tế. 2. Những lý do khác về nỗi lo thả nổi Những thảo luận trước kia minh họa cho việc thiếu niềm tin có thể dẫn đến tình trạng khi mà nhà hoạch định chính sách ngừng ổn định tỷ giá ngay cả khi thực hiện với chi phí của các chính sách theo chu kỳ. Tuy nhiên, có nhiều nguyên nhân khác về việc tại sao tỷ giá ổn định là yêu cầu cao. 1110 Tại các thị trường mới nổi, sự mất giá của đổng tiền (hay sự 9 10 Hơn nữa, như đã trình bày trong Sargent và Wallace (1975) và Calvo (1983), mục tiêu lãi suất có thể không còn khi không có một neo danh nghĩa, ngay cả trong trường hợp tín nhiệm không phải là một vấn đề. 10 11 Xem Calvo va Reinhart (2000b) cho những bằng chứng cụ thể của vấn đề này 6 [...]... đó, sự biến động tỷ giá theo chế độ tỷ giá hối đoái được nhận thấy xảy ra ít nhất tại các nước có chế độ neo tỷ giá và nhiều nhất tại các nước thả nổi. 21 Điều đáng ngạc nhiên là sự biến động ít của các chính sách tỷ giá Khi tỷ lệ thay đổi chỉ ở mức 2 và 1,5 không đáng kể, so sánh giữa tỷ giá thả nổi và tỷ giá cố định có vẻ mơ hồ Ví dụ, tỷ lệ thay đổi trung bình C . lý thuyết chính 48 1. Chế độ tỷ giá thả nổi 48 2. Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý (bán thả nổi) 49 II/ Những nguyên nhân lo sợ thả nổi tỷ giá 50 II/ Những bằng chứng lo sợ thả nổi tỷ giá 52 III/. THÀNH VIÊN NHÓM 14 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC    TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ NỖI LO SỢ THẢ NỔI TỶ GIÁ GVHD: ĐINH THỊ THU. thiệu 1 II/ Sự đa dạng của nỗi lo sợ tỷ giá thả nổi 4 1. Chính sách ền tệ và sự thiếu sự n nhiệm 4 2. Những lý do khác về nỗi lo thả nổi 6 III. Nỗi lo của việc thả nổi: Bằng chứng 7 5. Những

Ngày đăng: 04/04/2015, 16:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w