Những nguyên nhân lo sợ thả nổi tỷ giá

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ NỖI NO SỢ THẢ NỔI TỈ GIÁ (Trang 54)

Tác giả cho rằng có ít nhất 1 nguyên nhân phổ biến gây ra là sự thiếu tín nhiệm. Nếu sự tín nhiệm không được bàn tới thì cơ quan tiền tệ cũng không có quyền gì. Những vấn đề về sự tín nhiệm sẽ được chứng minh bằng nhiều cách, bao gồm cả lãi suất dễ biến động và hệ số tín nhiệm cao. Hơn nữa, việc thiếu sự tín nhiệm có khả năng làm phát sinh tình trạng dola hóa và ngăn không cho NHTW thực thi nhiệm vụ như là một người cho vay có hiệu cuối cùng, và tất cả những điều này dẫn đến sự lo sợ tỷ giá biến động.

Tác giả sử dụng 1 mô hình để đưa các giả thiết về sự phỏng đoán việc thiếu sự tín nhiệm. Giả sử rằng cầu tiền thỏa mãn mô hình Cagan sau:

mt – et = αEt(et – et-1), α >0 (1)

trong đó m và e là log của cung tiền và tỷ giá danh nghĩa, còn Et là (bao gồm cung tiền và tỷ giá ở thời điểm t). Tham số co giãn lãi suất biểu thị là α

Để đơn giản xem xét trong trường hợp này cung tiền ở thời kỳ 2 trở đi có giá trị không đổi là m. Khi đó chúng ta có cân bằng kỳ vọng hợp lý là:

Do đó, tỷ giá trong giai đoạn 1 (ta có thể xem là tại thời điểm hiện tại). Hơn nữa thêm vào đó….Mặt khác, giả sử khả năng lưu chuyển vốn là hoàn hảo và lãi suất quốc tế là zero, chúng ta có lãi suất danh nghĩa it = et+1 – et thỏa mãn:

Case 1: Gia tăng dài hạn với m hiện tại: Giả định rằng nền kinh tế đang ở tình trạng ổn định (chẳng hạn như cung tiền không đổi tại ) và nền kinh tế bị ảnh hưởng bởi sự gia tăng ngoài dự tính của cung tiền trong giai đoạn 1.Trong (2) và (3), tỷ giá bị ảnh hưởng bởi sự mất giá thường xuyên mà không kèm theo sự biến động của lãi suất.

Case 2: Gia tăng dài hạn trong tương lai m: trong (2) và (3) sự gia tăng thường xuyên của cung tiền trong tương lai (giữ m1 cố định) dẫn đến sự gia tăng cả tỷ giá và lãi suất.

Trong trường hợp độ tin cậy thấp, nhà hoạch định chính sách, do không dự đoán được sự tăng cung tiền trong tương lai, phải đối mặt với việc mất giá tiền tệ, lâm vào tình trạng tiến thoái lưỡng nan: Nếu cung tiền trong giai đoạn 1 không được điều chỉnh lên, lãi suất thực tế sau đó sẽ tăng, có thể làm tăng khó khăn trong lĩnh vực hàng hóa và tài chính.

Mặt khác, nếu m1 bị loại bỏ để làm ổn định lãi suất, niềm tin có thể bị tổn hại và những

dự đoán trong tương lai sẽ trở nên tùy hứng và khó kiểm soát.1024

Để sát thực tế, tác giả cho rằng ngân hàng TW trả lãi suất im và cầu tiền thỏa:

mt - et = αEt (et – et+1 + itm), α >0 (4)

Dấu ~ trên biến m nhắc rằng nó liên quan đến tiền lãi đang kiếm được. Calvo va Vegh (1995) đã chỉ ra rằng, trong các mô hình liên quan, đây là cách đơn giản để giới thiệu lãi suất trong ngắn hạn được kiểm soát bởi nhà điều hành chính sách tài chính tiền tệ một cách điển hình. Điều này có thể được kiểm chứng dễ dàng bởi đẳng thức 2 và 3 vẫn còn giá trị trong hiện tại, nếu nó được xác định:

mt = mt - α itm (5)

Do đó việc gia tăng kiểm soát của ngân hàng TW (CBC), lãi suất sẽ ngang bẳng với sự sụt giảm cung tiên. Trong phạm vi này, sự mất giá của đồng tiền sẽ là nguyên nhân tác động tích cực đối với cung tiền trong tương lai, m, có thể được bù lại một phần hoặc toàn bộ bởi việc gia tăng kiểm soát của NHTW đối với lãi suất, một chính sách truyền thống được thực hiện ở các thị trường mới nổi khi mà tỷ giá có thể tăng mạnh. Tại 3, sự suy

giảm trong m1 làm tăng lãi suất thị trường ngay cả khi ngân hàng TW không can thiệp

vào. Vì thế, phân tích này cho rằng trong thực tế các thị trường mới nổi đưa ra một khuynh hướng “a pro interest rate volatility”.

Khi đối mặt với việc lựa chọn giữa việc ổn định i hay e thì nhà hoạch định chính sách chọn ổn định tỷ giá. Tỷ giá ổn định cung cấp cho nền kinh tế một neo danh nghĩa rõ ràng, trong khi ổn đinh lãi suất thì không. Nói chung, nhà hoạch định chính sách sẽ tìm ra cách tốt nhất để cho phép cả hai biến số biến động, nhưng luôn luôn theo chỉ dẫn rõ ràng từ

2410 Hơn nữa, như đã trình bày trong Sargent và Wallace (1975) và Calvo (1983), mục tiêu lãi suất có thể không còn khi không có một neo danh nghĩa, ngay cả trong trường hợp tín nhiệm không phải là một vấn đề.

việc ổn định tỷ giá. Bài toán đơn giản này minh họa việc tại sao vấn đề độ tín nhiệm có thể tạo ra khuynh hướng làm giảm tỷ giá và làm tăng biến động lãi suất như trong thực tế. Những thảo luận trước kia minh họa cho việc thiếu niềm tin có thể dẫn đến tình trạng khi mà nhà hoạch định chính sách ngừng ổn định tỷ giá ngay cả khi thực hiện với chi phí của các chính sách theo chu kỳ. Tuy nhiên, có nhiều nguyên nhân khác về việc tại sao tỷ giá ổn định là yêu cầu cao. Tại các thị trường mới nổi, sự mất giá của đồng tiền (hay sự sụt giảm lớn) có khuynh hướng kết hợp với sự suy thoái - đây không phải kết quả tốt được nhấn mạnh trong các sách giáo khoa chuẩn. Hầu như không ngạc nhiên khi tại các thị trường mới nổi luôn có các khoản nợ bằng đồng dollar. Các khoản nợ thường xuyên và nợ quá hạn sẽ gây ra khó khăn nếu tỷ giá được cho phép nới ra một cách đáng kể. Việc điều chỉnh trong tài khoản vãng lai theo những biến động về tỷ giá thì cấp bách và đột ngột hơn tại các thị trường mới nổi. Việc tiếp cận thị trường tín dụng thì ngược lại bị tác động của sự bất ổn tiền tệ. Biến động tỷ giá xuất hiện gây nguy hại nhiều hơn cho giao thương tại EMs, có thể vì giao thương thì phần lớn các hóa đơn được tính bằng USD và những cơ hội ngày càng bị hạn chế. Việc liên thông từ biến động tỷ giá đến lạm phát tại EMs (thị trường mới nổi) thì cao hơn là các quốc gia phát triển. Các quan sát gần đây cho thấy rằng nếu nhà điều hành chính sách quan tâm đến lạm phát thì sẽ có khuynh hướng làm biến động tỷ giá đạt trần. Tất cả những yếu tố này góp phần giải thích rằng tại sao trước đây, phần lớn các quốc gia, trong các ví dụ, có một khuynh hướng rõ ràng hạn chế việc dịch chuyển tỷ giá trong dải băng hẹp.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ NỖI NO SỢ THẢ NỔI TỈ GIÁ (Trang 54)