Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
872,5 KB
Nội dung
Nhóm 4, Lớp CH13D Chun ngành tài lưu thông tiền tệ PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM I Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VN Bối cảnh kinh tế Sau 10 năm đổi mới, Việt nam đạt thành tựu to lớn phát triển kinh tế-xã hội nhờ ổn định trị, ổn định kinh tế vĩ mô, cải cách kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Cùng với việc tự hoá giá ngày hồn thiện thị trường hàng hố dịch vụ, Việt nam bước hình thành phát triển đồng loại hình thị trường thị trường lao động, thị trường đất đai bất động sản, thị trường tài (thị trường tiền tệ thị trường vốn), thị trường công nghệ Đây tiền đề quan trọng, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho thành phần kinh tế phát huy tiềm để xây dựng, phát triển đất nước Hệ thống pháp luật kinh tế tiếp tục hoàn thiện phù hợp với chế thị trường, đặc biệt đời Luật Doanh nghiệp năm 1999 Cùng với việc cải cách cấu kinh tế, hoạt động hệ thống tài - tiền tệ đổi Việc quản lý điều hành ngân sách nhà nước theo hướng thực nghiêm Luật thuế để tăng thu ngân sách; chi ngân sách Nhà nước dành cho đầu tư phát triển ngày tăng; bao cấp cho doanh nghiệp Nhà nước ngày giảm Ngân hàng Nhà nước sử dụng cơng cụ sách tiền tệ hoạt động thị trường mở, lãi suất, tỷ giá ngày hiệu Hệ thống ngân hàng thương mại đạt tiến bước đầu việc thực chương trình tái cấu nhằm lành mạnh hóa tình hình tài Khu vực kinh tế tư nhân khuyến khích phát triển ngày đóng vai trị quan trọng kinh tế Nền kinh tế Việt nam giai đoạn 1990 – 2000 bước sang thời kỳ tăng trưởng cao Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP) bình quân hàng năm thời kỳ 1991 - 1997 đạt 8,2% Sau khủng hoảng tài - tiền tệ Châu Á mức tăng trưởng kinh tế có chững lại, nhanh chóng phục hồi kể từ năm 2000 Lạm phát giảm từ 12,7% năm 1995 xuống mức bình quân thời kỳ 1996 - 1999 4,35% năm Đầu tư toàn xã hội nguồn vốn nước so với GDP tăng từ mức 15,8% năm 1990 lên 29% năm 1997 Tỷ lệ tiết kiệm nước so với GDP tăng từ 17% năm 1992 lên 25% năm 1999 Sự phát triển thị trường chứng khốn VN ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế Nhóm 4, Lớp CH13D Chun ngành tài lưu thơng tiền tệ Điều kiện hình thành thị trường chứng khoán Việt Nam Dưới đạo Chính phủ, năm 1992, tổ nghiên cứu thuộc Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước Việt Nam triển khai nghiên cứu đề án hình thành phát triển thị trường vốn TTCK Việt Nam Năm 1993, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thành lập Ban Nghiên cứu xây dựng phát triển thị trường vốn Trên sở đề án Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Ban Kinh tế Trung ương, năm 1995 Chính phủ định thành lập Ban chuẩn bị tổ chức TTCK có nhiệm vụ nghiên cứu xây dựng Đề án tổ chức thị trường soạn thảo Pháp lệnh chứng khốn Ngày 28/11/1996 Chính phủ ban hành Nghị định số 75/CP thành lập Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) quan thuộc Chính phủ quản lý hoạt động chứng khoán TTCK Việt Nam Chính thức hoạt động từ tháng 4/1997, UBCKNN khẩn trương phối hợp với Bộ, ngành xây dựng khn khổ pháp lý, hàng hố, tổ chức tài trung gian, điều kiện sở vật chất, cán cho đời TTCK Việt Nam Ngày 11/7/1998, Nghị định số 48/1998/NĐ-CP Chính phủ chứng khoán TTCK Quyết định số 127/1998/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc thành lập hai Trung tâm Giao dịch Chứng khoán (TTGDCK) Hà Nội TP Hồ Chí Minh ban hành Ngày 20/7/2000, Trung tâm Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (TTGDCK Tp HCM) thức khai trương hoạt động với chức chủ yếu tổ chức giao dịch cổ phiếu, trái phiếu đủ điều kiện niêm yết Và đến 14/7/2005, sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội vào hoạt động thức Những mốc lịch sử thị trường chứng khoán Việt Nam : - 20/06/1995 : Thủ tướng Võ Văn Kiệt ký Quyết định số 31/TTg việc thành lập Ban chuẩn bị tổ chức thị trường chứng khoán 28/11/1996 : Thủ tướng Võ Văn Kiệt ký Nghị định số 75/CP việc thành lập UBCKNN 11/07/1998 : Thủ tướng Phan Văn Khải ký Nghị định số 48/1998/QĐ-UBCK5 chứng khoán TTCK 01/08/1998 : Chủ tịch UBCKNN Lê văn Châu ký : + Thông tư số 01/1998/TT-UBCK hướng dẫn Nghị định số 48/NĐ-CP việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu công chúng ; + Quyết định số 04/1998/QĐ-UBCK3 việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động cơng ty chứng khốn Sự phát triển thị trường chứng khoán VN ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế Nhóm 4, Lớp CH13D - - Chuyên ngành tài lưu thơng tiền tệ + Quyết định số 05/1998/QĐ-UBCK3 tổ chức hoạt động quỹ đầu tư chứng khốn cơng ty quản lý quỹ 10/06/1999 : Thủ tướng Phan Văn Khải ký Quyết định số 139/1999/QĐ-TTg tỷ lệ tham gia bên nước vào TTCK Việt Nam 21/08/1999 : Phó thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký Quyết định số 172/1999/QĐ-TTg việc tổ chức tín dụng thành lập cơng ty chứng khốn tham gia niêm yết chứng khoán 20/07/2000 : Khai trương trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM 28/07/2000 : Phiên giao dịch thực TTGDCK TP HCM với hai loại cổ phiếu giao dịch REE SAM 08/03/2005 : Trung tâm giao dịch chứng khoán HN vào hoạt động 14/07/2005 : Sàn giao dịch thứ cấp TTGDCK HN thức vào hoạt động, áp dụng phương thức giao dịch thoả thuận Thị trường chứng khoán Việt Nam qua giai đoạn phát triển Đến nay, TTCK có tổ chức Việt Nam hoạt động năm Đó khoảng thời gian ngắn chặng đường dài để phát triển TTCK Tuy nhiên, bối cảnh nay, Đảng Nhà nước ta nỗ lực tâm mạnh mẽ để đưa kinh tế Việt Nam phát triển hội nhập với giới thời điểm quan trọng để đánh giá kết đạt đề phương hướng, lộ trình phát triển thị trường giai đoạn 2006-2010 4.1 Giai đoạn từ thành lập đến 2003 4.1.1 Về phát hành niêm yết chứng khoán * Thị trường cổ phiếu: Các DNNN cổ phần hoá nguồn cung cấp hàng hoá chủ yếu cho thị trường cổ phiếu có tổ chức Việt Nam Khi khai trương TTGDCK TP HCM có 02 công ty niêm yết - Công ty cổ phần Cơ điện lạnh (REE) Công ty cổ phần cáp vật liệu viễn thơng (SACOM) - tính đến cuối năm 2003, TTDGCK TP HCM có 22 cổ phiếu niêm yết với tổng giá trị niêm yết đạt 1.100 tỷ đồng Nhìn chung, cơng ty niêm yết có quy mô vốn nhỏ (vốn điều lệ 20 tỷ đồng), có 03 cơng ty có vốn điều lệ 100 tỷ đồng Sự phát triển thị trường chứng khốn VN ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế Nhóm 4, Lớp CH13D Chuyên ngành tài lưu thơng tiền tệ Một số cơng ty niêm yết bước đầu thực phát hành cổ phiếu để tăng vốn qua TTCK, chủ yếu hình thức cổ phiếu thưởng, chiếm gần 6,3% giá trị cổ phiếu niêm yết thị trường * Thị trường trái phiếu Năm 2000, có loại trái phiếu Chính phủ loại trái phiếu doanh nghiệp (Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam) niêm yết TTGDCK TP HCM Cuối năm 2002, có 41 trái phiếu niêm yết gồm 39 loại trái phiếu Chính phủ loại trái phiếu công ty Thị trường phát hành trái phiếu có chuyển biến tích cực năm 2003 Đến 31/12/2003, có 101 loại trái phiếu Chính phủ, 01 loại trái phiếu Chính quyền địa phương (trái phiếu đô thị Quỹ Đầu tư phát triển thành phố Hồ Chí Minh (HIFU) phát hành) 02 loại trái phiếu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (NHĐT&PTVN) niêm yết với tổng giá trị niêm yết 11.903,7 tỷ đồng (trong trái phiếu Chính phủ chiếm 88,28%, trái phiếu Chính quyền địa phương 1,93%, trái phiếu NHĐT&PTVN 1,21%) 4.1.2 Về giao dịch chứng khoán * Thị trường cổ phiếu Khối lượng giao dịch cổ phiếu TTGDCK TP HCM năm 2001 tăng 80,9%, năm 2002 tăng 46,8% so với năm trước Riêng năm 2003 khối lượng giao dịch thu hẹp đáng kể so với năm 2002 - giảm 25% Giá trị giao dịch toàn thị trường tăng vọt năm 2001 giá cổ phiếu tăng mạnh đạt mức bình quân 6,1 tỷ đồng/phiên; năm 2002 đạt mức bình quân 3,3 tỷ năm 2003 1,67 tỷ đồng/phiên giao dịch * Thị trường trái phiếu Từ năm 2000 đến 2002, khối lượng giá trị giao dịch trái phiếu chiếm tỷ trọng không đáng kể khoảng 10% so với tổng khối lượng giá trị giao dịch toàn thị trường Giao dịch thoả thuận trái phiếu bắt đầu thực từ năm 2001 ngày tăng mạnh Trong năm 2003, giao dịch thoả thuận trái phiếu tăng gấp 20 lần khối lượng 13 lần giá trị so với năm 2002 Đặc biệt, tháng cuối năm 2003 khối lượng giao dịch thoả thuận trái phiếu chiếm 90% khối lượng giao dịch trái phiếu năm Sự phát triển thị trường chứng khốn VN ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế Nhóm 4, Lớp CH13D Chuyên ngành tài lưu thơng tiền tệ * Diễn biến số VN INDEX Chỉ số giá cổ phiếu Việt Nam (VN INDEX) tăng liên tục từ TTGDCK TP HCM thức vào hoạt động ngày 28/07/2000, khởi điểm 100 điểm đạt mức 206,83 điểm phiên giao dịch ngày 31/12/2000 Nửa đầu năm 2001, khoảng thời gian biên độ giá cổ phiếu nới rộng lên ±7%, số VN INDEX đạt mức kỷ lục 571,04 điểm phiên giao dịch ngày 25/06/2001 Từ tháng 7/2001, lượng cổ phiếu bán tăng mạnh, giá nhiều cổ phiếu đồng loạt giảm; số VN INDEX mức 235,4 điểm phiên giao dịch 31/12/2001 Trong năm 2002-2003, giao dịch cổ phiếu sôi động, số VN INDEX biến động theo chiều hướng giảm dần Đến cuối năm 2003, số VN INDEX có dấu hiệu phục hồi gia tăng trở lại Từ mức thấp 130,91 điểm phiên giao dịch 24/10/2003, số tăng dần giữ mức 166,94 điểm vào phiên giao dịch cuối năm * Tham gia nhà đầu tư nước Năm 2001, nhà đầu tư nước bắt đầu tham gia giao dịch cổ phiếu TTGDCK TP HCM với giá trị giao dịch nhỏ giao dịch khớp lệnh Từ năm 2001 đến 2003, nhà đầu tư nước chủ yếu giao dịch cổ phiếu Năm 2002, tổng khối lượng giao dịch 5,2 triệu cổ phiếu đạt giá trị gần 146,7 tỷ đồng theo phương thức khớp lệnh thoả thuận Trong đó, tỷ trọng khối lượng thực theo phương thức thoả thuận 51% Năm 2003, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 146/2003/QĐ-TTg cho phép nâng tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu nhà đầu tư nước từ 20% lên 30% tổng số cổ phiếu niêm yết công ty phát hành Tổng mức giao dịch nhà đầu tư nước năm 2003 đạt 3,7 triệu chng khoán 106,7 tỷ đồng, c giảm 40% khối lượng so với năm 2002, tham gia nhà đầu tư nước yếu tố quan trọng tác động tích cực đến thị trường đặc biệt giao dịch chứng khốn nh÷ng tháng đầu năm 2003 có dấu hiệu chững lại Giao dịch nhà đầu tư nước tập trung vào nửa cuối năm 2003, với hồi phục tồn thị trường Tính đến cuối năm 2003, nhà đầu tư nước sở hữu cổ phần 22/22 công ty niêm yết TTGDCK Tp HCM, có số cơng ty niêm yết có tỷ lệ sở hữu người nước đạt mức tối đa phép 30% Sự phát triển thị trường chứng khoán VN ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế Nhóm 4, Lớp CH13D Chun ngành tài lưu thơng tiền tệ 4.1.3 Về hoạt động tổ chức kinh doanh, dịch vụ chứng khốn * Cơng ty chứng khốn Đến cuối năm 2003, TTCK Việt Nam có 13 cơng ty chứng khoán cấp phép hoạt động Trong giai đoạn 2000-2003, hầu hết cơng ty chứng khốn triển khai hoạt động nghiệp vụ mơi giới Cuối năm 2000 có khoảng 3000 tài khoản giao dịch chứng khốn mở cơng ty chứng khốn, cuối năm 2003 lên tới 16.000 tài khoản, có 170 nhà đầu tư có tổ chức Những năm 20002001, nguồn thu chủ yếu cơng ty phí môi giới, chiếm từ 10%-50% tổng doanh thu Từ năm 2002-2003 thị trường giảm giá mạnh, doanh số giao dịch đạt thấp, thu từ nghiệp vụ mơi giới cịn chiếm 10% tổng doanh thu Với chủ trương đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN, năm 2003, bên cạnh tư vấn niêm yết tư vấn đầu tư chứng khốn, cơng ty chứng khốn tập trung vào tư vấn cổ phần hóa xác định giá trị doanh nghiệp Giai đoạn 2000-2003 thời kỳ công ty chứng khốn củng cố, hồn thiện máy tổ chức, tuyển dụng đào tạo nhân lực; mở rộng địa bàn hoạt động việc mở thêm chi nhánh, phòng giao dịch, đại lý nhận lệnh trang bị thêm sở vật chất phục vụ cho hoạt động kinh doanh Một số cơng ty chứng khốn tăng vốn điều lệ chuẩn bị mở rộng loại hình nghiệp vụ kinh doanh chứng khốn * Cơng ty Quản lý Quỹ đầu tư chứng khoán UBCKNN cấp phép hoạt động Quản lý Quỹ đầu tư chứng khoán cho Công ty liên doanh quản lý Quỹ đầu tư chứng khốn Việt nam (VFM) thức hoạt động từ tháng 8/2003 với số vốn điều lệ tỷ đồng, liên doanh Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín (70%) cơng ty Quản lý Quỹ Dragon Capital (30%) * Tổ chức lưu ký toán giao dịch chứng khốn Tính đến ngày 31/12/2003 có 17 tổ chức cấp phép hoạt động lưu ký bao gồm 12 cơng ty chứng khốn, 02 ngân hàng thương mại nước 03 chi nhánh ngân hàng nước Sự phát triển thị trường chứng khốn VN ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế Nhóm 4, Lớp CH13D Chuyên ngành tài lưu thơng tiền tệ Số lượng chứng khoán lưu ký tập trung năm 2003 tăng gấp 7,75 lần so với năm 2000 chiếm tỷ trọng 67% so với tổng số chứng khoán đăng ký niêm yết Thời gian toán giao dịch giai đoạn đầu T+4, đến năm 2002 rút ngắn xuống T+3 Doanh số toán bù trừ giao dịch chứng khoán tăng liên tục qua năm với gia tăng khối lượng giao dịch thị trường Doanh số toán bù trừ năm 2001 tăng gấp 10,3 lần so với năm 2000, năm 2002 tăng 1,1 lần so với năm 2001 năm 2003 tăng gấp 1,97 lần năm 2002 4.2 Giai đoạn từ 2004 đến 4.2.1 Về phát hành, niêm yết chứng khoán Trong năm 2004 có thêm cơng ty cấp phép niêm yết cổ phiếu TTGDCK TP.HCM: Công ty cổ phần (CTCP) Đá Hố An, CTCP Nhiên liệu Sài Gịn, CTCP Kinh đô miền Bắc, CTCP Giống trồng miền Nam CTCP Hàng Hải Hà Nội, nâng tổng số công ty niêm yết đến 31/12/2004 TTGDCK Tp HCM lên 26 công ty Một số công ty niêm yết tăng vốn điều lệ thông qua phát hành cổ phiếu bổ sung: Công ty Xuất nhập Khánh Hội (10,450 tỷ), Công ty Giao nhận kho vận ngoại thương (11 tỷ), Công ty Nước Giải khát Sài Gịn (7,580 tỷ đồng), Cơng ty Cơ điện lạnh (25,875 tỷ), Công ty Xây lắp Bưu điện Hà Nội (4 tỷ), Công ty Giấy Hải phòng (12,4 tỷ) Tỷ trọng giá trị phát hành thêm so với tổng giá trị niêm yết 5,5% Tính đến 31/12/2004 tổng số vốn đăng ký niêm yết TTGDCK Tp HCM 1.335,86 tỷ đồng tăng 19,3% với cuối năm 2003 Đến 31/12/2005, tổng giá trị niêm yết chứng khoán niêm yết đạt giá trị… với doanh nghiệp lên niêm yết năm 2005 nâng số lượng doanh nghiệp niêm yết TTGDCK HCM lên 33 doanh nghiệp, với lượng cổ phiếu lưu hành thị trường 191.056.151 cổ phiếu ( tăng khoảng 44.8% so với ngày 31/12/2005) việc niêm yết thêm lượng cổ phiếu phát hành để huy động vốn, phát hành thêm để trả cổ tức doanh nghiệp niêm yết bán cổ phiếu ngân quỹ Bên cạnh sàn TP HCM với phương thức giao dịch khớp lệnh thoả thuận, sàn giao dịch chứng khốn Hà Nội thức vào hoạt động ngày 14/7/2005 với phương thức báo giá thoả thuận Tính đến ngày 31/12/2005, có doanh nghiệp với tổng giá trị cổ phiếu khoảng 1.500 tỷ đồng đăng ký giao dịch sàn thứ cấp Hà Nội Sự phát triển thị trường chứng khoán VN ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế Nhóm 4, Lớp CH13D Chun ngành tài lưu thơng tiền tệ 30 140 25 120 100 20 80 15 20 10 26 22 triƯu cỉ phiÕu niªm t cỉ phiÕu 2000-2004 60 40 10 20 0 2000 2001 2002 Số Công ty niêm yết 2003 2004 Khối lượng Niêm t Có 37 phiên đấu thầu trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính quyền địa phương thực qua TTGDCK Tp HCM năm 2004 với tổng giá trị trúng thầu 2.307,7 tỷ đồng Trong có 19 phiên đấu thầu trái phiếu Kho bạc Nhà nước phát hành với tổng giá trị phát hành 1.420,7 tỷ; 16 phiên đấu thầu trái phiếu Quỹ Hỗ trợ phát triển với tổng giá trị phát hành 762 tỷ đồng Trái phiếu đô thị TP HCM đấu thầu 02 phiên TTGDCK TP HCM với giá trị trúng thầu 125 tỷ đồng T û t räng khèi lỵng ch ứng khoán niêm yết n ăm 2004 5.22% 7.46% 0.19% 33.22% 53.91% Cỉ phiÕu Tr¸i phiÕu ChÝnh phđ Tr¸i phiÕu Công ty Trái phiếu đô thị Chứng quỹ Ngy 5/11/2004, chứng quỹ đầu tư chứng khoán (VF1), niêm yết giao dịch TTGDCK TP HCM với khối lượng phát hành 30 triệu chứng chỉ, tổng giá trị niêm yết 300 tỷ đồng Sự phát triển thị trường chứng khoán VN ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế Nhóm 4, Lớp CH13D Chun ngành tài lưu thơng tiền tệ Quy mô thị trường theo mức vốn hoá 0.70% 60.78% 70% 60% 0.60% 52.74% 0.50% 40% 0.40% 33.44% 0.30% 0.20% 50% 0.63% 0.48% 0.28% 0.34% 20% 0.39% 10% 0.10% 0% -5.19% 0.00% 2000 30% 2001 2002 2003 Vèn ho¸/GDP -10% 2004 Tăng trưởng vốn hoá hàng năm Ch s chng khoán VN index khối lượng giao dịch năm 2004 1,500,000 300 250 1,000,000 200 500,000 150 100 ChØ sè gi¸ cỉ phiÕu VN-Index 2000-2004 600 500 400 300 200 7/ 28 10 /2 /2 0 1/ /2 28 0 / /2 28 01 / /2 28 01 10 /2 /2 0 1/ /2 28 / 4/ 20 28 02 / /2 28 10 /2 /2 0 1/ /2 28 / /2 28 03 / /2 28 03 10 /2 /2 0 1/ /2 28 / /2 28 04 / /2 28 04 10 /2 /2 0 8/ 20 04 100 Sự phát triển thị trường chứng khốn VN ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế Nhóm 4, Lớp CH13D Chuyên ngành tài lưu thơng tiền tệ Vào ngày cuối năm 2005, dư âm đợt phát hành 750 triệu USD trái phiếu Chính phủ thị trường New York thành cơng phần tác động tích cực đến thị trường chứng khốn Việt Nam Tiếp theo hội nghị thu hút đầu tư gián tiếp nước ngồi (FII) vào thị trường chứng khốn lần tổ chức Việt Nam thành công với 100 định chế đầu tư nước tham dự Theo chuyên gia, thông tin từ đợt quảng bá hình ảnh Việt Nam qua đợt phát hành trái phiếu Chính phủ, qua hội nghị thu hút FII thu hút nhiều nhà đầu tư tổ chức cá nhân nước đến với thị trường chứng khoán Việt Nam tương lai Theo nhận định nhiều chuyên gia, năm qua, thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn khởi động 2006 thị trường bước sang trang mới: giai đoạn tăng tốc 4.2.2 Về hoạt động tổ chức kinh doanh dịch vụ chứng khốn * Cơng ty chứng khốn: Hoạt động mơi giới Đến cuối năm 2004, số tài khoản giao dịch chứng khốn mở 13 cơng ty chứng khốn tăng gần 31% so với năm 2003; tổng giá trị giao dịch môi giới cổ phiếu tăng gấp 2,4 lần, đạt 3.696,7 tỷ đồng Cơng ty Chứng khốn Sài Gịn (SSI) chiếm 26% Cơng ty Chứng khốn Bảo Việt (BVSC) chiếm 18% dẫn đầu thị phần môi giới Vào thời điểm cuối tháng 2/2006, số dư tiền mặt tài khoản nhà đầu tư để sẵn sàng mua cổ phiếu cao gấp 2,5 lần so với thới điểm cuối năm 2005 Hiện tồn quốc có khoảng 52.000 tài khoản đầu tư chứng khoán mở, dự kiến đến cuối năm số tăng lần Trong suốt tuần qua, tất sàn giao dịch cơng ty chứng khốn Tp.HCM chật ních người tham gia đặt lệnh mua bán cổ phiếu Ngun nhân Cơng ty tài quốc tế có uy tín Meryll Lynch dự báo tốc độ tăng trưởng lợi nhuận công ty niêm yết Việt Nam theo tiêu ROE năm 2006 29,8%, cao khu vực châu Á Môi giới trái phiếu tăng mạnh năm 2004, riêng hoạt động môi giới trái phiếu cơng ty chứng khốn đạt khoảng 16.840 tỷ đồng doanh thu, tăng 3,5 lần so với năm 2003 Cơng ty Chứng khốn Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Sự phát triển thị trường chứng khốn VN ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế Nhóm 4, Lớp CH13D Chuyên ngành tài lưu thơng tiền tệ Nơng thơn (ARSC) chiếm thị phần môi giới trái phiếu lớn (27%), Cơng ty Chứng khốn Ngân hàng Á châu (ACBS) 23% Cơng ty Chứng khốn Ngân hàng Ngoại thương (VCBS) 21% Hoạt động quản lý danh mục đầu tư Trong năm 2004 có cơng ty chứng khoán triển khai nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư so với công ty năm 2003 Ba công ty chứng khoán quản lý giá trị danh mục đầu tư lớn là: ARSC với 1024,7 tỷ đồng, VCBS với 821,8 tỷ đồng, Cơng ty Chứng khốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - BSC với 641 tỷ đồng Hoạt động quản lý danh mục đầu tư cơng ty chứng khốn thực chủ yếu cho công ty mẹ hay ngân hàng mẹ bao gồm cổ phiếu, trái phiếu phủ, trái phiếu quyền địa phương, trái phiếu Quỹ hỗ trợ phát triển… niêm yết chưa niêm yết Hoạt động bảo lãnh phát hành Các cơng ty chứng khốn chủ yếu bảo lãnh phát hành trái phiếu Chính phủ cho Kho bạc Nhà nước Quỹ hỗ trợ phát triển trái phiếu đô thị cho Quỹ đầu tư phát triển đô thị Thành phố Hồ Chí Minh theo phương thức bảo lãnh cam kết chắn Hoạt động bảo lãnh phát hành cổ phiếu hạn chế với 06 hợp đồng bảo lãnh phát hành năm 2004 Các công ty chứng khoán ký 41 hợp đồng làm đại lý phát hành cho doanh nghiệp cổ phần hoá * Công ty quản lý quỹ quỹ đầu tư chứng khoán Trong năm 2004, UBCKNN cấp phép hoạt động cho Công ty cổ phần quản lý quỹ Thành Việt (TVMC) quản lý quỹ thành viên (trước đó, năm 2003 Công ty liên doanh quản lý quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam-VFM cấp phép đầu tư) VFM UBCKNN chấp thuận nâng vốn điều lệ từ lên 11 tỷ đồng điều chỉnh tỷ lệ tham gia góp vốn liên doanh, cơng ty Dragon Capital góp 49% (trước 30%) Ngân hàng Sacombank góp 51% (trước 70%) Năm 2004 công ty đạt tỷ suất lợi nhuận/ vốn chủ sở hữu tới 62% Ngày 20/5/2004 UBCKNN cấp phép phát hành đăng ký thành lập Quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam (Quỹ VF1), quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam công ty VFM thành lập Quỹ VF1 có số vốn huy động 300 tỷ đồng Sự phát triển thị trường chứng khốn VN ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế Nhóm 4, Lớp CH13D Chuyên ngành tài lưu thơng tiền tệ ban đầu có 1000 nhà đầu tư tham gia mua chứng quỹ Một số tiêu hoạt động Quỹ VF1 năm 2004: * Tổ chức lưu ký tốn chứng khốn Trong năm có thêm Cơng ty chứng khốn Ngân hàng Đơng Á cấp phép hoạt động lưu ký nâng tổng số tổ chức lưu ký cấp phép lên 18 (13 cơng ty chứng khốn; 02 ngân hàng thương mại nước 03 chi nhánh ngân hàng nước ngồi Việt Nam) Tính đến ngày 31/12/2004 số chứng khoán niêm yết lưu ký tập trung TTGDCK TP HCM đạt 234 triệu trái phiếu, chiếm gần 99% tổng số trái phiếu niêm yết 123 triệu cổ phiếu, chiếm 75% tổng số cổ phiếu niêm yết Ngân hàng định toán (Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam) thực toán tiền cho giao dịch chứng khoán Doanh số toán bù trừ qua Ngân hàng định toán năm 2004 đạt mức 32 nghìn tỷ đồng tăng khoảng 38,6 lần so với năm 2003 II ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VN ĐẾN 2010 Ngày 20/02/2006, Bộ trưởng Bộ Tài Nguyễn Sinh Hùng ký Quyết định số 898/QĐ-BTC ban hành Kế hoạch phát triển Thị trường Chứng khoán (TTCK) Việt Nam 2006-2010 Nội dung Kế hoạch bao gồm: - Phát triển hàng hóa cho TTCK: hồn thiện khung pháp lý, sách đảm bảo Nhà nước thống quản lý việc phát hành chứng khốn cơng chúng quản lý công ty đại chúng, áp dụng quy định quản trị công ty công ty đại chúng; xây dựng thực kế hoạch gắn kết CPH DNNN với việc niêm yết TTCK; chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thành CTCP niêm yết TTCK; bán bớt cổ phần Nhà nước công ty niêm yết theo danh mục ngành nghề Chính phủ quy định; cải tiến phương thức phát hành trái phiếu Chính phủ phát triển hàng hóa khác TTCK chứng quỹ đầu tư chứng khoán, chứng khoán phái sinh - Phát triển thị trường giao dịch chứng khoán: chuyển Trung tâm GDCK tp.HCM thành Sở giao dịch chứng khốn; hồn thiện tổ chức hoạt động Trung tâm GDCK Hà Nội theo mơ hình thị trường phi tập trung; hướng dẫn, quản lý, giám sát hoạt động giao dịch chứng khốn chưa niêm yết Cơng ty chứng khốn (CTCK); xây dựng hồn thiện thị trường giao dịch trái phiếu Sự phát triển thị trường chứng khoán VN ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế Nhóm 4, Lớp CH13D Chun ngành tài lưu thơng tiền tệ - Phát triển tổ chức kinh doanh, dịch vụ chứng khoán: ban hành quy định để tạo sở pháp lý cho CTCK tái cấu theo hướng tăng quy mô vốn, phát triển nguồn nhân lực, mở rộng phạm vi mạng lưới cung cấp dịch vụ; xây dựng phát triển hệ thống nhà tạo lập thị trường; hệ thống nhà kinh doanh trái phiếu chuyên nghiệp; mở rộng phạm vi nghiệp vụ quy mô công ty quản lý quỹ; áp dụng quản trị công ty theo thông lệ tốt tổ chức kinh doanh, dịch vụ chứng khoán, thực Quy tắc đạo đức nghề nghiệp kinh doanh chứng khoán - Phát triển tổ chức phụ trợ: chuẩn bi điều kiện cần thiết đưa TTLKCK hoạt động từ năm 2006 nghiên cứu đề án chuyển đổi TTLKCK thành mơ hình cơng ty có vốn sở hữu Nhà nước; phát triển mạng lưới thành viên lưu ký - Phát triển nhà đầu tư: phát triển tổ chức đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp, phấn đấu tỷ trọng đầu tư vào TTCK tổ chức đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp đạt 20-25% tổng giá trị thị trường chứng khoán niêm yết vào năm 2010; phổ cập kiến thức chứng khốn TTCK cho cơng chúng - Phát triển sở hạ tầng công nghệ thơng tin TTCK: hồn thành đưa vào sử dụng hệ thống giao dịch chứng khoán đại cho Trung tâm GDCK TTLKCK từ năm 2008; xây dựng hướng dẫn thực chuẩn mực công nghệ thông tin áp dụng cho tổ chức kinh doanh dịch vụ chứng khốn; hồn thành việc xây dựng sở liệu phục vụ quản lý điều hành thị trường - Hội nhập quốc tế TTCK: thực chương trình hội nhập thị trường vốn ASEAN giai đoạn 2006-2010; thực mở cửa dịch vụ TTCK theo lộ trình cam kết Hiệp định song phương đa phương; thực quyền nghĩa vụ thành viên IOSCO, ký Biên Ghi nhớ song phương với UBCK khu vực Biên Ghi nhớ đa phương với thành viên IOSCO - Quản lý Nhà nước TTCK: xây dựng Luật chứng khốn văn hướng dẫn trình quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành năm 2006; chuyển đổi tổ chức hoạt động Trung tâm GDCK, TTLKCK theo quy định Luật Chứng khoán; hịan thiện thực thi quy định cơng bố thông tin, quy định quản trị công ty công ty đại chúng; tăng cường hiệu giám sát tra xử lý vi phạm pháp luật chứng khốn TTCK; áp dụng tiêu chí cảnh báo giao dịch bất thường TTCK; áp dụng nguyên tắc quản lý TTCK theo khuyến nghị IOSCO quản lý tổ chức phát hành, quỹ đầu tư tập thể, tổ chức trung gian thị trường, thị trường thứ cấp; thực đề án nâng cấp đào tạo người hành nghề kinh doanh chứng khoán đào tạo, tuyên truyền TTCK cho công chúng đầu tư giai đoạn 2006-2010 Sự phát triển thị trường chứng khốn VN ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế Nhóm 4, Lớp CH13D Chuyên ngành tài lưu thơng tiền tệ PHẦN II: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ I VAI TRỊ CỦA TT CHỨNG KHỐN VN VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Đóng góp cho GDP Để phản ánh qui mô thị trường chứng khoán, người ta thường sử dụng tiêu tổng giá trị vốn hoá thị trường cổ phiếu niêm yết (giao dịch) Sở giao dịch chứng khoán so với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Cấu thành nên tiêu giá trị vốn hoá thị trường (Market capitalization) chứng khoán niêm yết (giao dịch) thị trường chứng khốn thức Nhà đầu tư tổ chức thường sử dụng giá trị vốn hố thị trường tiêu chí hay yêu cầu để xem xét đầu tư Các nhà phân tích xem xét tiêu quan hệ với giá trị sổ sách (giá trị kế toán) để nhìn nhận đánh giá nhà đầu tư triển vọng tương lai công ty niêm yết giao dịch thị trường chứng khốn nói riêng tồn thị trường nói chung Đối với thị trường chứng khoán Việt Nam nay, giá trị vốn hố thị trường tính khơng cổ phiếu mà bao gồm trái phiếu Theo số liệu thống kê đến ngày 31/12/2005, tổng giá trị trái phiếu niêm yết giao dịch thị trường chứng khoán 38.122 tỷ đồng, 4,9% GDP năm 2005; Tổng giá trị cổ phiếu niêm yết thị trường 9.356 tỷ đồng (tính theo giá chứng khốn đóng cửa phiên giao dịch cuối năm), 1,2% GDP năm 2005 (tính chung Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà nội Thành phố Hồ Chí Minh) Năm 2005, tổng giá trị giá trị chứng khoán niêm yết đăng ký giao dịch (theo mệnh giá) tăng 64% so với năm 2004, giá trị thị trường chứng khoán niêm yết đăng ký giao dịch tăng gấp 1,6 lần, tương đương 6% GDP, với 31.000 tài khoản giao dịch chứng khoán Kênh huy động vốn dài hạn hiệu cho kinh tế Sau năm hoạt động, thị trường chứng khoán Việt Nam vượt qua giai đoạn phát triển với mục tiêu hình thành ổn định hoạt động, tạo tiền đề vững cho giai đoạn phát triển nhanh, mạnh có chiều sâu thời gian tới Những thành tựu đạt nay, khiêm tốn, đáng khích lệ bước đầu thể vai trò kênh huy động vốn Sự phát triển thị trường chứng khoán VN ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế Nhóm 4, Lớp CH13D Chun ngành tài lưu thông tiền tệ cho kinh tế với tổng giá trị niêm yết thị trường đạt 36.000 tỷ đồng, có gần 34.000 tỷ đồng trái phiếu (bao gồm trái phiếu Chính phủ trái phiếu thị), 1.800 tỷ đồng cổ phiếu 300 tỷ đồng chứng quỹ đầu tư Các đợt phát hành tăng vốn tổ chức niêm yết, bán đấu giá cổ phần công chúng công ty cổ phần hóa đấu thầu phát hành trái phiếu Chính phủ diễn ngày thường xuyên Tính riêng năm 2005, Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Tp.HCM tổ chức 32 đợt đấu thầu trái phiếu với tổng giá trị trúng thầu 2.160 tỷ đồng, Kho bạc Nhà nước phát hành 2.085 tỷ đồng (số đợt trúng thầu 20/24 đợt), Quỹ hỗ trợ phát triển phát hành 75 tỷ đồng (số đợt trúng thầu 1/6 đợt) Thực tế cho thấy, khơng Việt Nam nơi TTCK cịn mẻ với cơng chúng, mà nước có TTCK phát triển có tầng lớp người có nguồn tiền nhàn rỗi lớn, khơng trực tiếp tham gia đầu tư, hạn chế thời gian hay kiến thức chuyên ngành Để thu hút nguồn tiền đổ vào TTCK, nước tạo nhiều điều kiện ưu đãi cho loại hình cơng ty quản lý quỹ đầu tư đời vào hoạt động Bằng khả quản lý chuyên nghiệp, công ty quản lý quỹ huy động vốn từ công chúng để tạo nên nguồn tài lớn đầu tư vào TTCK Tại TTCK Việt Nam, ý thức vai trị quan trọng loại hình cơng ty quản lý quỹ, quan quản lý có nhiều nỗ lực để thúc đẩy đời loại DN Tính đến nay, TTCK Việt Nam có cơng ty quản lý quỹ nước hoạt động, có cơng ty thức hình thành quỹ đầu tư (VFM Công ty quản lý quỹ Vietcombank) Ngay tháng tới, số công ty Công ty Quản lý quỹ đầu tư Bảo Việt, Công ty Quản lý quỹ đầu tư BIDV -Vietnam Partner… khai trương quỹ đầu tư với quy mô vài trăm tỷ đồng Sự thành công Quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam (VF1) sau năm thăng trầm, thu hút nhiều người quan tâm đến định chế tài mẻ Việc nhân rộng mơ hình quỹ đầu tư chứng khốn có hội tốt để thực mà quan quản lý nhà đầu tư thể ủng hộ loại hình Tuy nhiên, nhu cầu mở rộng phạm vi huy động vốn quỹ lại đặt toán cho nhà quản lý Trước đây, Quỹ VF1 rơi vào tình cảnh khó khăn, VFM có đề nghị cho Quỹ VF1 mua lại chứng quỹ để giảm bớt quy mơ Quỹ tăng giá trị cho chứng chỉ, vào lúc này, VF1 “ăn nên làm ra” (giá trị tài sản ròng tăng 30%) Sự phát triển thị trường chứng khốn VN ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế Nhóm 4, Lớp CH13D Chuyên ngành tài lưu thơng tiền tệ Quỹ Hỗ trợ phát triển Việt Nam dự kiến năm 2006, huy động 12.000 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ, tăng 71% so với kế hoạch phát hành trái phiếu năm 2005, để đầu tư vào dự án kinh tế-xã hội trọng điểm đất nước Theo định hướng chiến lược hoạt động nói chung chiến lược nguồn vốn Quỹ Hỗ trợ phát triển Việt Nam nói riêng, giai đoạn 2006-2010 Quỹ tiếp tục tập trung đẩy mạnh nguồn vốn qua phát hành trái phiếu nhằm huy động vốn cho tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Hiện nay, trái phiếu Chính phủ Quỹ Hỗ trợ phát triển phát hành có khoảng 160 loại, chủ yếu trái phiếu bán theo hình thức ngang với mệnh giá, lãi suất trả định kỳ hàng năm trả gốc lần đến hạn Giai đoạn 2002-2005, tổng giá trị phát hành trái phiếu Quỹ Hỗ trợ phát triển niêm yết giao dịch thị trường chứng khoán tập trung đạt 16.338 tỷ đồng Hầu hết số trái phiếu có thời hạn từ 5-15 năm, với lãi suất trung bình từ 8,4%/năm-9,5%/năm II THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM THÚC ĐẨY Q TRÌNH CỔ PHẦN HỐ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC, CHUYỂN ĐỔI DOANH NGHIỆP CÓ VỒN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI THÀNH CƠNG TY CỔ PHẦN Do sức ép tài chính, u cầu địi hỏi phải tái cấu trúc hoạt động, nhu cầu đổi công nghệ để nâng cao lực cạnh tranh mặt khác, hệ thống ngân hàng tăng cường hoạt động quản lý rủi ro tín dụng ràng buộc hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp khiến DN cổ phần phải tìm cách tăng dần phần vốn chủ sở hữu phát hành thêm cổ phiếu lựa chọn ưu tiên Thông qua việc phát hành mới, vốn điều lệ khối ngân hàng cổ phần tăng với tốc độ chóng mặt (trong tháng đầu năm 2005 tăng bình quân khoảng 33%) Việc tăng quy mô niêm yết cổ phiếu phụ thuộc chủ yếu vào việc gắn cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước với niêm yết TTCK Hiện nay, 93% số lượng cổ phiếu giao dịch TTGDCK doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá Với chức quản lý Nhà nứơc, UBCKNN cấp phép đăng ký lại phát hành thêm cổ phiếu để niêm yết cho 42 công ty cổ phần với tổng giá trị cổ phiếu niêm yết lên tới 3000 tỷ đồng Năm 2005 năm thực sôi động thị trường sơ cấp với đợt bán cổ phần cơng chúng nhiều loại hình doanh nghiệp : Bán cổ phần lần đầu DNNN cổ phần hố, với 700 DNNN, có số DN quy mơ lớn thuộc lĩnh vực coi độc quyền Nhà nước ngành than, điện, dầu khí… cổ phần hố ; Bán bớt cổ phần cổ đông Nhà nước DN cổ phần công chúng, đợt chào bán CTCP sữa Vinamilk, CTCP Sự phát triển thị trường chứng khoán VN ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế Nhóm 4, Lớp CH13D Chun ngành tài lưu thơng tiền tệ Bê Tông Châu Thới ; Phát hành thêm cổ phiếu nhiều DN niêm yết Trong năm 2005, UBCKNN cấp giấy chứng nhận phát hành thêm cổ phiếu cho DN niêm yết với tổng trị giá 700 tỷ đồng ; Phát hành cổ phiếu DN cổ phần chưa niêm yết, đặc biệt khối Ngân hàng thương mại cổ phần Hoạt động đấu giá bán cổ phần bắt đầu khởi động từ tháng 2/2005 tính đến hết ngày 15/12/205, trung tâm giao dịch chứng khoán thực bán đấu giá cho 31 doanh nghiệp, tổng giá trị cổ phần bán thời gian qua đạt xấp xỉ 1.091 tỷ đồng Tính đến thời điểm tại, tồn thị trường có 28.300 tài khoản, có 362 tài khoản nhà đầu tư nước Đây bước đột phá lớn việc khuyến khích tham gia người đầu tư nước ngồi vào thị trường chứng khoán Việt Nam Khối gần nắm giữ cổ phần hầu hết tất cổ phiếu niêm yết thị trường (32 cổ phiếu) với tỷ lệ nắm giữ thấp 0.36% (BPC) cao 44,56% (BT6) Cùng với loạt định quan trọng Chính phủ Quyết định 528 việc phê duyệt danh sách cơng ty cổ phần hóa, niêm yết đăng ký giao dịch thị trường chứng khoán; Quyết định 189 việc thành lập Trung tâm lưu ký độc lập; Quyết định 238 nâng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước lên 49% thị trường chứng khốn Việt Nam phát triển quy mơ thị trường tăng trưởng mạnh Việc niêm yết Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) ngày 19/01 lời khẳng định tích cực Khi Vinamilk niêm yết, quy mơ thị trường chứng khốn tăng gấp đơi riêng số vốn gần 1.600 tỷ đồng Vinamilk quy mô thị trường thời điểm kết thúc năm 2005 Ngoài Vinamilk, tới có thêm nhiều cơng ty lớn, với cổ phiếu hấp dẫn kinh tế điện, viễn thông, ngân hàng… giao dịch thị trường chứng khoán Đặc biệt, kiện Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam phát hành thành công 1.300 tỷ đồng trái phiếu tăng vốn thị trường thời gian ngắn cho thấy sức hút từ việc cổ phần hoá ngân hàng thương mại Nhà nước lớn III MỘT SỐ TỒN TẠI Năm năm qua, theo giới chun mơn, thị trường chứng khốn Việt Nam giai đoạn chuẩn bị, quy mô thị trường chứng khốn cịn nhỏ, tốc độ phát triển chưa mong muốn; chế hoạt động chưa thực hoàn chỉnh; sở Sự phát triển thị trường chứng khốn VN ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế Nhóm 4, Lớp CH13D Chuyên ngành tài lưu thơng tiền tệ hạ tầng kỹ thuật lực trình độ cán quản lý chưa đáp ứng với yêu cầu phát triển lâu dài thị trường Công tác tạo hàng cho thị trường cịn gặp nhiều khó khăn Chính phủ, Bộ Tài có đạo cụ thể liệt, nhiên số bộ, ngành, tổng cơng ty, doanh nghiệp cịn e ngại tham gia thị trường, chưa có kế hoạch cụ thể cho việc niêm yết, đăng ký giao dịch; công tác quản lý, giám sát thị trường cịn có bất cập văn pháp lý, chế chưa đầy đủ, đồng bộ; hệ thống công nghệ chưa đáp ứng yêu cầu giám sát tự động thêm trình độ kinh nghiệm cán quản lý, giám sát hoạt động thị trường cịn có hạn chế Việc đào tạo phổ cập kiến thức chứng khốn thị trường chứng khốn cho cơng chúng thực cịn kinh phí hạn hẹp ảnh hưởng tới phát triển chung thị trường chứng khoán So với tiềm phát triển kinh tế, xu hướng hội nhập quốc tế, quy mơ TTCK Việt Nam cịn q nhỏ, chưa đáp ứng nhu cầu huy động vốn trung, dài hạn cho kinh tế chưa tổ chức thị trường thứ cấp hiệu quả”, Bộ Tài nhận định TTCK sau hoạt động Phân tích nguyên nhân, Bộ Tài cho rằng, hầu hết công ty niêm yết, đăng ký giao dịch trung tâm giao dịch chứng khoán doanh nghiệp nhỏ (21/30 công ty niêm yết Trung tâm Giao dịch chứng khốn TP.HCM có vốn điều lệ 50 tỷ đồng, đó, 10 cơng ty có vốn điều lệ 20 tỷ đồng); đa phần doanh nghiệp mang nặng tư tưởng chế bao cấp, trông chờ vào nguồn vốn vay ưu đãi, không muốn huy động vốn thị trường Ngồi ra, cịn khơng doanh nghiệp e ngại kiểm tốn cơng bố thơng tin, cơng khai tài niêm yết TTCK Ngồi ra, theo Bộ Tài chính, nguyên nhân khiến TTCK phát triển chậm chất lượng hàng hoá (cổ phiếu niêm yết) thấp, chưa đủ sức thuyết phục nhà đầu tư bỏ vốn vào thị trường với cổ tức mong đợi Cụ thể, theo báo cáo Trung tâm Giao dịch chứng khoán TP.HCM, lợi nhuận tháng đầu năm nhiều công ty niêm yết đạt 40% kế hoạch, Công ty cổ phần Thuỷ sản số (đạt 32%), Savimex (29%), Khahomex (27%), Tribeco (21%), Cobovina (14%)… So với doanh thu đạt được, lợi nhuận công ty thấp hơn, có nghĩa hoạt động kinh doanh nhiều công ty niêm yết chưa thực hiệu Sự phát triển thị trường chứng khốn VN ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế Nhóm 4, Lớp CH13D Chun ngành tài lưu thông tiền tệ THAY CHO LỜI KẾT “Thị trường chứng khoán thể chế quan trọng hoạt động kinh tế thị trường, thiếu thị trường chứng khốn kinh tế thị trường khơng thể hoạt động hiệu Do vậy, cần phải đưa tập đồn, cơng ty, doanh nghiệp tham gia thị trường chứng khoán để hoạt động doanh nghiệp cơng khai, minh bạch, hạch tốn xác Tiếp theo, thị trường chứng khoán phải trở thành kênh huy động vốn quan trọng kinh tế để dịng vốn huy động đầu tư có hiệu cao nhất, nhằm phát triển nhanh lực lượng sản xuất, làm nhiều cải nhiều cho đất nước, làm cho đất nước phát triển nhanh vững chắc" “Ngành chứng khoán phải thận trọng điều hành lẽ chứng khoán lĩnh vực nhạy cảm Nếu thị trường chứng khốn thành cơng làm đất nước phát triển bền vững, góp phần phát triển lực lượng sản xuất, từ xây dựng sở hạ tầng Tuy nhiên, nhạy cảm chỗ sai lầm ảnh hưởng kinh tế vĩ mơ Vì phát triển TTCK nhanh lành mạnh không để sai lầm” Thủ tướng CP Phan Văn Khải phát biểu buổi khai mạc phiên giao dịch TTCK năm Bính Tuất 06/02/2006 “Nhà nước giảm tối đa can thiệp vào việc quản lý kinh doanh doanh nghiệp, tăng quyền cho doanh nghiệp việc lựa chọn nhà tư vấn đăng ký niêm yết thị trường chứng khoán” Thứ trưởng Bộ Tài Lê Thị Băng Tâm phát biểu buổi Toạ đàm TTCK, ngày 21/02/2005 Hà Nội “Trong năm 2006 năm tiếp theo, UBCKNN tập trung hồn chỉnh thể chế TTCK, có việc trình Quốc hội ban hành Luật chứng khoán vào tháng 5/2006 Trên sở xây dựng đề án chuyển Trung tâm giao dịch chứng khoán Tp.HCM thành Sở giao dịch chứng khoán đại, Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội trở thành thị trường giao dịch phi tập trung theo mơ hình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển TTCK đến năm 2010” Sự phát triển thị trường chứng khốn VN ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế Nhóm 4, Lớp CH13D Chuyên ngành tài lưu thơng tiền tệ Ơng Trần Xn Hà, Chủ tịch UBCKNN Tại buổi khai mạc phiên giao dịch CK năm Bính Tuất “Năm 2006 năm thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006 - 2010, Ủy ban nỗ lực để mở rộng quy mô nâng cao chất lượng hoạt động thị trường chứng khoán; nâng cao chất lượng hoạt động giám sát thị trường giúp cho thị trường ngày cơng khai minh bạch, tạo lịng tin cho nhà đầu tư” “Chúng hy vọng rằng, với hoạt động khẩn trương thiết thực tiến hành, qui mô thị trường chứng khốn có bước nhảy vọt cuối năm 2005 sang năm 2006, tạo tiền đề cho việc chuyển Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Tp.HCM thành Sở giao dịch chứng khốn năm 2007 theo mơ hình đại, đáp ứng nhu cầu thị trường kết nối với thị trường chứng khoán nước khu vực” Ơng Vũ Bằng, Phó Chủ tịch UBCKNN “Quy mơ thị trường tăng gấp lần vào năm 2006” “Tính đến giá trị cổ phiếu niêm yết thị trường chứng khoán chiếm khoảng 0,8% GDP Đến cuối năm 2006 số phải 3% GDP Ngồi Vinamilk, tới có thêm nhiều “đại cơng ty”, cổ phiếu hấp dẫn kinh tế điện, viễn thông, ngân hàng giao dịch thị trường chứng khoán Và năm 2006 năm khởi động kinh tế cổ phiếu” Ông Trần Đắc Sinh, Giám đốc TT GDCK TP.HCM "Không thiếu thèm muốn quốc tế việc đầu tư kinh doanh Việt Nam kinh tế phát triển nhanh, mạo hiểm" John Shrimpton, Giám đốc Dragon Capital TP HCM "Là kinh tế trỗi dậy, Việt Nam cần thu hút quan tân lớn nhà đầu tư" Các chuyên gia White, Stephen Corry, W.Chan Alistair Scaff Sự phát triển thị trường chứng khoán VN ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế ... 13> Sự phát triển thị trường chứng khoán VN ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế Nhóm 4, Lớp CH13D Chun ngành tài lưu thơng tiền tệ PHẦN II: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TĂNG... thức chứng khoán thị trường chứng khốn cho cơng chúng thực cịn kinh phí hạn hẹp ảnh hưởng tới phát triển chung thị trường chứng khoán So với tiềm phát triển kinh tế, xu hướng hội nhập quốc tế, ... Sự phát triển thị trường chứng khoán VN ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế Nhóm 4, Lớp CH13D Chun ngành tài lưu thơng tiền tệ cho kinh tế với tổng giá trị niêm yết thị trường đạt 36.000