Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định tại doanh nghiệp tư nhân Sơn Hưng Trung

42 500 0
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định tại doanh nghiệp tư nhân Sơn Hưng Trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài luận văn dưới đây sẽ giới thiệu cho bạn về công tác hạch toán kế toán tài sản cố định tại các doanh nghiệp điển hình là Doanh nghiệp tư nhân Sơn Hưng Trung. Xem thêm các thông tin về Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định tại doanh nghiệp tư nhân Sơn Hưng Trung tại đây

Thực tập nghề nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Vân Hường LỜI CẢM ƠN Qua thời gian thực tập tương đối ngắn tại doanh tư nhân nghiệp Sơn Hưng Trung đã giúp em tiếp xúc với thực tế mở rộng vốn kiến thức của mình, tuuf đó em có thể về công tac hạch toán sau này. Để hoàn thành đươc báo cáo thực tập nghề nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Trường Cao Đẳng Sơn La trong tổ bộ môn khoa kinh tế, đã tậm tình dậy bảo em trong hai nam học vừa qua. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô Nguyễn Thị Vân Hường là giang viên hướng dẫn thực tập em,cô đã hết lòng tậm tụy nhiệt tình giúp đỡ em từ khi em chọn đề tài, hướng dẫn em cách tiếp cận thực tế tại đơn vị đăng ký thực tập cho đến khi hoàn thành chuyên đề này Em xin cảm ơn sự quân tâm nhiệt tình của ban lãnh đạo công ty, đặc biệt là phòng kế toán đã giúp em đi sâu và hiểu rõ những kiến thức đã học để có thể hoàn thành báo cáo này tốt hơn. Tuy nhiên với cách nhìn nhận vẫn đề và khả nang lý luận còn hạn chế nên việc trình bày chuyên đề chắc chẵn không tránh khởi sai sót, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và Ban lãnh đạo cùng với cán bộ nhân viên trong công ty để chuyên đề của em hoàn thiện hơn. Qua báo cáo này em xin kính gửi đến nhà trường, quý thầy giáo và Ban lãnh đạo công ty cùng toàn thể các anh chi lam việc tại tư nhân Sơn Hưng Trung lời chúc sức khỏe, thành đạt và công tác tốt Em xin chân thành cảm ơn ! Sơn La,Ngày tháng 7 năm 2012 Sinh viên : Hạng A Nủ Thực tập nghề nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Vân Hường NHẬN XÉT CHẤM ĐIỂM CỦA GVHD …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thực tập nghề nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Vân Hường DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TSCĐ : Tài sản cố định NG : Nguyên giá SXKD: Sản xuất kinh doanh SX : Sản xuất QLDN: Quản lý doanh nghiệp DN : Doanh nghiệp DNTN: Doanh nghiệp tư nhân Thực tập nghề nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Vân Hường ĐẶT VẤN ĐỀ Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường hiện nay đã mở ra cho các doanh nghiệp môi trường kinh doanh khá thuận lợi đồng thời cũng đặt ra cho các doanh nghiệp những thách thức mới, các doanh nghiệp phải tự biến đổi thì mới có thể tồn tại và phát triển được. Và công tác kế toán trong doanh nghiệp là công cụ không thể thiếu được trong hệ công cụ quản lý kinh tế và kế toán TSCĐ là một nội dung quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán tài chính trong doanh nghiệp. Cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội và sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, TSCĐ trong nền kinh tế quốc dân và trong các doanh nghiệp không ngừng đổi mới hiện đại hóa và tăng nhanh chóng về số lượng chất lượng, góp phần quan trọng vào việc nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, điều đó đặt ra cho công tác quản lý TSCĐ yêu cầu ngày càng cao. Xuất phát từ những vấn đề trên, qua thực tế tìm hiểu trong quá trình thực tập tại doanh nghiệp tư nhân Sơn Hưng Trung em quyết định chọn đề tài: " Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định tại doanh nghiệp tư nhân Sơn Hưng Trung ''. 1. Mục đích, yêu cầu và phạm vi nghiên cứu 1.1. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực tế công tác hạch toán TSCĐ tại doanh nghiệp tư nhân Sơn Hưng Trung đồng thời làm sáng tỏ vai trò vị trí của công tác hạch toán TSCĐ trong hệ thống kế toán của công ty. Đưa ra những ý kiến về ưu nhược điểm mà công ty đã đạt được và còn hạn chế. Từ đó tìm ra các giải pháp, đưa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán TSCĐ trong hiện tại và những năm tiếp theo. 1.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: công tác hạch toán TSCĐ tại doanh nghiệp tư nhân Sơn Hưng Trung Thực tập nghề nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Vân Hường - Về thời gian: sử dụng số liệu công ty trong năm 2010 - 2011. 3. Phương pháp nghiên cứu 3.1. Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp sơ cấp: thu thập các thông tin từ tài liệu tham khảo giáo trình để đảm bảo cơ sở lý luận và quá trình thực hiện đúng với chế độ kế toán hiện hành. - Phương pháp thứ cấp: thu thập các thông tin từ phòng kế toán, hệ thống sổ sách chứng từ liên quan tới công tác hạch toán TSCĐ. 3.2. Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp phân tích- tổng hợp: tổng hợp các số liệu từ các chứng từ, hóa đơn thu thập được, phân tích các số liệu thu thập được - Phương pháp phân tích- so sánh: so sánh công tác hạch toán TSCĐ giữa lý luận và thực tế công ty, so sánh công tác hạch toán TSCĐ giữa các năm để đánh giá công tác hạch toán trong năm nghiên cứu. - Phương pháp phân tích- dự báo: từ những phân tích và những triển vọng phát triển của công ty đưa ra các giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện hơn về công tác hạch toán TSCĐ. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ GỒM 3 PHẦN Chương 1: Cơ Sở Lý luận về kế toán TSCĐ. Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán TSCĐ tại doanh nghiệp tư nhân Sơn Hưng Trung. Chương 3: Một số định hướng nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại doanh nghiệp tư nhân Sơn Hưng Trung. Thực tập nghề nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Vân Hường CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1.1. Kế toán tài sản cố định: 1.1.1. Khái niệm tài sản cố định: Tài sản cố định: là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể và cũng có thể tồn tại dưới hình thái giá trị, được sử dụng để thực hiện một hoặc một số chức năng nhất định trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, có giá trị lớn và sử dụng được trong một thời gian dài. Các tài sản cố định có hình thái vật chất cụ thể gọi là tài sản cố định hữu hình, còn các tài sản chỉ tồn tại dưới hình thức giá trị được gọi là tài sản cố định vô hình. - Đối với TSCĐ hữu hình: Mọi tư liệu lao động là những tài sản cố định hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định, mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào đó thì cả hệ thống không thể hoạt động được, nếu thoả mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn dưới đây thì được coi là TSCĐ: + Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; + Nguyên giá tài sản cố định được xác định một cách tin cậy; + Có thời gian sử dụng 1 năm trở lên; + Có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên. - Đối với TSCĐ vô hình: Mọi khoản chi phí thực tế mà Doanh nghiệp đã chi ra thoả mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn nêu trên mà không hình thành TSCĐ thì được gọi là TSCĐ vô hình. Thực tập nghề nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Vân Hường 1.1.2. Nhiệm vụ của hạch toán kế toán: - Ghi chép, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời số liệu hiện có và tình hình tăng, giảm TSCĐ của toàn doanh nghiệp cũng như ở từng bộ phận trên các mặt số lượng, chất lượng, cơ cấu, giá trị. Đồng thời kiểm soát chặt chẽ việc bảo quản, bảo dưỡng và sử dụng TSCĐ ở các bộ phận khác nhau nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ. - Tính toán chính xác, kịp thời số khấu hao TSCĐ đồng thời phân bổ đúng đắn chi phí khấu hao và các đối tượng sử dụng TSCĐ. - Phản ánh và kiểm tra chặt chẽ các khoản chi phí sửa chữa TSCĐ. Tham gia lập dự toán về chi phí sửa chữa và đôn đốc đưa TSCĐ được sửa chữa vào sử dụng một cách nhanh chóng. - Theo dõi, ghi chép, kiểm tra chặt chẽ quá trình thanh lý, nhượng bán TSCĐ nhằm bảo đảm việc quản lý và sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả. - Lập các báo cáo về TSCĐ, tham gia phân tích tình hình trang bị, sử dụng và bảo quản các loại TSCĐ. 1.2. Phân loại và đánh giá tài sản cố định: 1.2.1. Phân loại TSCĐ: TSCĐ trong 1 doanh nghiệp rất đa dạng; có sự khác biệt về tính chất kỹ thuật, công dụng, thời gian sử dụng… Do vậy phân loại TSCĐ theo những tiêu thức khác nhau là công việc hết sức cần thiết nhằm quản lý thống nhất TSCĐ trong doanh nghiệp, phục vụ, phân tích, đánh giá tình hình trang bị, sử dụng TSCĐ cũng như để xác định các chỉ tiêu tổng hợp liên quan đến TSCĐ. Phân loại TSCĐ là một trong những căn cứ để tổ chức kế toán TSCĐ. - Nếu căn cứ vào hình thái hiện hữu và kết cấu thì TSCĐ được phân thành: + TSCĐ hữu hình: Bao gồm các loại: Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc. Loại 2: Máy móc, thiết bị. Loại 3: Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn. Thực tập nghề nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Vân Hường Loại 4: Thiết bị dụng cụ quản lý. Loại 5: Các loại tài sản cố định khác. + TSCĐ vô hình: Bao gồm các loại: - Chi phí về đất sử dụng. - Quyền phát hành. - Bản quyền, bằng sáng chế. - Nhãn hiệu hàng hoá. - Phần mềm máy vi tính. - Giấy phép và giấy phép nhượng quyền. - TSCĐ vô hình khác. - Nếu căn cứ vào mục đích và tình hình sử dụng thì TSCĐ được phân thành: + TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh. + TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninh quốc phòng. + TSCĐ chờ xử lý. + TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ cho nhà nước. - Nếu căn cứ vào tính chất sở hữu thì TSCĐ được phân thành: + TSCĐ tự có. + TSCĐ đi thuê. Ngoài ra TSCĐ còn được phân loại theo nguồn vốn hình thành: - TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu. - TSCĐ được hình thành từ các khoản nợ phải trả. 1.2.2. Tính giá tài sản cố định: Theo quy định của Nhà nước thì mọi trường hợp tăng, giảm TSCĐ đều phải tính theo nguyên giá (NG). Thực tập nghề nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Vân Hường NG TSCĐ là toàn bộ chi phí thực tế đã chi ra để có TSCĐ cho tới khi TSCĐ đi vào hoạt động bình thường. Nói cách khác đó là giá trị ban đầu, đầy đủ của TSCĐ khi đưa TSCĐ vào sử dụng. NG TSCĐ được xác định theo quy định sau: - Xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình: + TSCĐ hữu hình mua sắm: Nguyên gía tài sản cố định hữu hình mua sắm (kể cả mua mới và cũ) là giá mua thực tế phải trả cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại). + TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi: Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua với hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình không tương tự hoặc tài sản khác là giá trị hợp lí của TSCĐ hữu hình nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đi các khoản phải thu về) cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại). + TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc là tự sản xuất: Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoăc là tự sản xuất là giá thành thực tế của TSCĐ hữu hình cộng (+) các chi phí lắp đặt chạy thử. + Nguyên giá TSCĐ hữu hình: Do đầu tư xây dựng cơ bản hình thành theo phương thức giao thầu là giá quyết toán công trình theo quy định tại Quy chế quản lý đầu tư xây dựng hiện hành cộng (+) lệ phí trước bạ, các chi phí liên quan trực tiếp khác. + TSCĐ được cấp, được điều chỉnh đến: Nguyên giá TSCĐ hữu hình được cấop, được điều chỉnh đến… là giá trị còn lại trên sổ kế toán TSCĐ ở các đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển … hoặc giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận cộng (+) các chi phí mà bên nhận tài sản phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử Thực tập nghề nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Vân Hường dụng như: chi phí vận chuyển, bốc dở; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ (nếu có)… + Tài sản cố định được cho, được biếu, được tặng, nhận vốn góp liên doanh, nhận lại vốn góp do phát hiện thừa: Nguyên giá TSCĐ được chi, được biếu, được tặng, nhận vốn góp liên doanh, nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa là giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận cộng (+) các chi phí mà bên nhận tài sản phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: chi phí vận chuyển, bốc dở; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ (nếu có)… -Xác định nguyên giá TSCĐ vô hình. + TSCĐ vô hình mua sắm: Nguyên giá TSCĐ vô hình mua sắm là giá mua thực tế phải trả cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại), các chi phí liên quan phải chi ra tính đến thời điểm đưa vào sử dụng theo dự tính. + TSCĐ vô hình mua dưới hình thức trao đổi: Nguyên giá TSCĐ vô hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ vô hình không tương tự hoặc tài sản khác, là giá trị hợp lý của TSCĐ vô hình nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đi các khoản phải thu về) cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế dược hoàn lại), các chi phí liên quan phải chi ra tính đến thời điểm đưa vào sử dụng theo dự tính. + TSCĐ vô hình được tạo ra từ nội bộ Doanh nghiệp: Nguyên giá TSCĐ vô hình được tạo ra từ nội bộ Doanh nghiệp là các chi phí liên quan trực tiếp đến khâu thiết kế, xây dựng, sản xuất thí nghiệm phải chi ra tính đến thời đểm đưa TSCĐ vào sử dụng theo dự tính. + TSCĐ vô hình được cho, được biếu, được tặng: [...]... NH TI DOANH NGHIP T NHN SN HNG TRUNG 2.1 Khỏi quỏt chung v doanh nghip t nhõn Sn Hng Trung 2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin doanh nghip t nhõn Sn Hng Trung c s quan tõm ca ng v nh nc to iu kin cho cỏc doanh nghip dõn doanh m rng u t phỏt trin nn kinh t Doanh nghip t nhõn Sn Hng Trung c thnh lp theo giy chng nhn ng ký kinh doanh s 24.01000050 do S K hoch v u t cp ngy 05 thỏng 11 nm 2001 Tờn doanh. .. sn xut kinh doanh Tng s thu np NSNN Thc tp ngh nghip GVHD: Nguyn Th Võn Hng Hng Trung t nm 2010-2011 2 2.1.C cu b mỏy t chc qun lý ca DNTN Sn Hng Trung Doanh nghip c t chc theo hỡnh thc doanh nghip t nhõn cn c vo lut doanh nghip s 13/1999/QH10 c Quc hi nc Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam thụng qua ngy 12/6/1999 Da trờn c im quy trỡnh sn xut sn phm ca doanh nghip, Doanh nghip t nhõn Sn Hng Trung t chc b... thun li Doanh nghip t nhõn Sn Hng Trung u t phỏt trin v m rng sn xut Qua quỏ trỡnh tỡm hiu th trng thỏng 5 nm 2009 doanh nghip t nhõn Sn Hng Trung ó mnh dn m rng thờm nghnh ngh kinh doanh dch v c th l: i lý ụ tụ v xe cú ng c Dõy truyn sn xut gch Tuynel Sn Hng Trung c lp rỏp theo cụng ngh lũ nung sy hin i, cú thit b ng b, c khớ hoỏ v mt phn t ng hoỏ Mt s ch tiờu v tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh ca doanh. .. Kinh doanh vn ti hng húa - i lý ụ tụ v xe cú ng c Doanh nghip t nhõn Sn Hng Trung bc thnh lp trờn c s l mt n v kinh doanh mang tớnh nh l Mt hng kinh doanh ch yu l vn ti hng hoỏ Nm 2003 c s quan tõm ca nh nc m rng ng Quc l 6 Doanh nghip m rng thờm nghnh ngh sn xut v khai thỏc ỏ xõy dng phc v cho cỏc cụng trỡnh giao thụng ng Quc l 6 v cụng trỡnh ng 4G i Sụng Mó, v cung cp ỏ cho cụng tỏc sn xut kinh doanh. .. HON THIN CễNG TC K TON TI SN C NH TI DOANH NGHIP T NHN SN HNG TRUNG 3.1.ỏnh giỏ chung v tỡnh hỡnh k toỏn ti sn c nh ti Doanh nghip: 3.1.1 Nhng u im: Ton b cụng tỏc hch toỏn k toỏn ti Doanh nghip núi chung v cụng tỏc k toỏn ti sn c nh núi riờng ó ỏp ng tt yờu cu qun lý ca Doanh nghip, ó tham mu tớch cc cho lónh o Doanh nghip trong vic qun lý v s dng vn cú hiu qu, Doanh nghip hot ng vi quy mụ va, mỏy... hao mũn v giỏ tr cũn li - Nguyờn giỏ TSC Doanh nghip: Doanh nghip t nhõn Sn Hng Trung chu thu giỏ tr gia tng theo phng phỏp khu tr thu, ta cú cụng thc xỏc nh nguyờn giỏ nh sau: TSC ca Doanh nghip hỡnh thnh do mua sm: Nguyờn giỏ TSC = Giỏ mua trờn hoỏ n - (cha cú thu GTGT) Cỏc khon gim tr + Cỏc chi phớ liờn quan n quỏ trỡnh mua - Giỏ tr hao mũn TSC Doanh nghip: Doanh nghip tớnh khu hao ti sn c nh theo... b phn ú phi chu hon ton trỏch nhim Cui quý, Doanh nghip t chc kim kờ v lp bng tng hp kim kờ TSC phc v cho vic lp bỏo cỏo ti chớnh cng nh theo dừi v qun lý TSC ti Doanh nghip 2.2.1.2 Phõn loi TSC ti Doanh nghip t nhõn Sn Hng Trung: Ti sn c nh Doanh nghip cú nhiu loi, mi loi cú c im v yờu cu qun lý khỏc nhau thun li cho vic theo dừi, qun lý v hch toỏn, Doanh nghip ỏp dng vic phõn loi TSC theo cụng... ca DNTN Sn Hng Trung Ban Giỏm c Phũng k toỏn ti v Bo v Phõn xng ch bin to hỡnh Phũng t chc hnh chớnh Phõn xng phi o bc xp Phũng k hoch kinh doanh Phõn xng ra lũ, xp goũng Phũng k thut Phõn xng c khớ, than Phõn xng lũ nung Thc tp ngh nghip GVHD: Nguyn Th Võn Hng 2.1.3 c im t chc cụng tỏc k toỏn ti DNTN Sn Hng Trung 2.1.3.1 C cu t chc B mỏy k toỏn ti DNTN Sn Hng Trung B mỏy K toỏn ca doanh nghip cú nhim... t chc theo kiu trc tuyn v c chia thnh cỏc b phn ph trỏch nhng phn hnh k toỏn Cụng tỏc k toỏnc tp trung ti phũng k toỏn ca doanh nghip, cũn phõn xng b trớ k toỏn lm nhim v hch toỏn ban u Phũng k toỏn ca doanh nghip hin gi cú 6 ngi v c b trớ theo s sau S 2.1 : B mỏy k toỏn ti doanh nghip t nhõn Sn Hng Trung K toỏn trng K toỏn vt t, TSC K toỏn thanh toỏn cụng n K toỏn thnh phm v bỏn hng K toỏn phõn... ngh nghip GVHD: Nguyn Th Võn Hng 2.2.1 K toỏn TSC ti Doanh nghip t nhõn Sn Hng Trung: 2.2.1.1 Yờu cu qun lý TSC ti Doanh nghip: Vi s lng TSC tng i ln, nhiu chng loi khỏc nhau ỏp ng yờu cu qun lý kim kờ ti sn, to iu kin cho cụng tỏc hch toỏn, Doanh nghip t chc theo dừi riờng tng phũng v tng b phn s dng Ti phũng K toỏn lp s theo dừi chung cho ton Doanh nghip, phn ỏnh nguyờn giỏ tng loi, h s TSC c sp . TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN SƠN HƯNG TRUNG 2.1. Khái quát chung về doanh nghiệp tư nhân Sơn Hưng Trung. 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp tư. SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1.1. Kế toán tài sản cố định: 1.1.1. Khái niệm tài sản cố định: Tài sản cố định: là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể và cũng có thể tồn tại dưới. chức kế toán TSCĐ tại doanh nghiệp tư nhân Sơn Hưng Trung. Chương 3: Một số định hướng nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại doanh nghiệp tư nhân Sơn Hưng Trung. Thực tập nghề nghiệp GVHD: Nguyễn

Ngày đăng: 04/04/2015, 15:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶTVẤNĐỀ

  • 1.Mụcđích,yêucầuvàphạmvinghiêncứu

    • 1.1.Mụcđíchnghiêncứu

    • 1.2.Phạmvinghiêncứu

    • 3.Phươngphápnghiêncứu

      • 3.1.Phươngphápthuthậpsốliệu

      • 3.2.Phươngphápphântíchsốliệu

      • CHƯƠNG1:

      • CƠSỞLÝLUẬNVỀKẾTOÁNTÀISẢNCỐĐỊNH

        • 1.1.Kếtoántàisảncốđịnh:

          • 1.1.1.Kháiniệmtàisảncốđịnh:

          • 1.1.2.Nhiệmvụcủahạchtoánkếtoán:

          • 1.2.Phânloạivàđánhgiátàisảncốđịnh:

            • 1.2.1.PhânloạiTSCĐ:

            • 1.2.2.Tínhgiátàisảncốđịnh:

            • 1.3.Kếtoánkhấuhaotàisảncốđịnh:

            • 1.4.Kếtoánđánhgiálạitàisảncốđịnh:

            • CHƯƠNG2

            • THỰCTRẠNGCÔNGTÁCKẾTOÁNTÀISẢNCỐĐỊNHTẠIDO

              • 2.1.KháiquátchungvềdoanhnghiệptưnhânSơnH

                • 2.1.1.Quátrìnhhìnhthànhvàpháttriểndoanhng

                • 2.2.1.CơcấubộmáytổchứcquảnlýcủaDNTNSơn

                • 2.1.3.ĐặcđiểmtổchứccôngtáckếtoántạiDNTN

                • 2.1.3.1.CơcấutổchứcBộmáykếtoántạiDNTNSơ

                • 2.1.3.2.TổchứcsổkếtoánởDNTNSơnHưngTrung.

                • 2.2.1.KếtoánTSCĐtạiDoanhnghiệptưnhânSơnH

                • 2.2.1.1.YêucầuquảnlýTSCĐtạiDoanhnghiệp:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan