Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
1,82 MB
Nội dung
BÁO CÁO TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: BỆNH VIÊM THANH KHÍ QUẢN TRUYỀN NHIỄM Ở GIA CẦM ( Avian Infectious Laryngotracheitis) Giáo viên hướng dẫn: TS.Huỳnh Thị Mỹ Lệ Bộ môn: Vi sinh vật – Truyền Nhiễm Họ và tên Lớp Mã SV Ghi chú 1. Ngô Thị Bích TYC53 533696 2. Nguyễn Thị Giang TYC53 533707 3. Lê Thị Hiệp TYD53 533791 4. Nguyễn Thị Hợp TYD53 533798 5. Phạm Thị Hằng TYD53 533789 6. Nguyễn Thị Hồng Liên TYD53 533808 7. Tô Thị Lâm TYB54 543423 8. Nguyễn Văn Mạnh TYD53 533813 9. Nguyễn Thị Mơ TYC53 533731 10. Ngô Thị Trang Nhung TYD54 543605 11. Hoàng Thị Yến TYD53 533854 DANH SÁCH NHÓM 8 NỘI DUNG BÁO CÁO Phần I: Tình hình dịch bệnh và căn bệnh Năm 1925 b ệnh được miêu tả bởi May Tittsler với tên bệnh Viêm thanh khí quản truyền nhiễm (Infectious Laryngotracheitis – LT) Năm 1937, Baudette lần đầu tiên đã chứng minh được nguyên nhân gây bệnh là một loài virus. Bệnh xảy ra trên khắp thế giới, bệnh xuất hiện chủ yếu ở đàn gà thả vườn, gà đẻ trứng, ít xảy ra ở các đàn gà thịt nuôi công nghiệp. Ở Việt Nam bệnh xảy ra phổ biến nhưng không tạo thành dịch lớn mà chỉ xuất hiện lẻ tẻ ở đàn gà thả vườn . Căn Bệnh Nguyên nhân gây bệnh do 1 loại virus Laryngotracheitis virus – LTV thuộc họ Herpesviridae, phân loại Gallid herpesvirus 1 Hình thái, cấu trúc • Là một AND virus, sợi đôi, có vỏ bọc Khối lượng phân tử khoảng 100kb Đường kính nucleocapsid của virus từ 80 – 100 nm Đường kính hạt virus có vỏ từ 195 – 250 nm Phần capsid được cấu tạo bởi 162 capsomere Tỷ lệ G + C là 45% Phần II: Đặc Điểm Dịch Tễ Loài vật măc bệnh: Gà là vật chủ tự nhiên đối với bệnh. Lứa tuổi mắc bệnh: Bệnh có thể xảy ra với mọi lứa tuổi nhưng xuất hiện triệu chứng đặc trưng quan sát được thường tập trung ở gà lớn (4 - 18 tháng). Mùa vụ: Bệnh xảy chủ yếu vào mùa mưa, giá rét, có gió mùa thường vào mùa Đông và đầu Xuân. Tỷ lệ chết: tỷ lệ mắc lên tới 100%, chết từ 50 – 70%. Phần II: Đặc Điểm Dịch Tễ Phương thức truyền lây: Chủ yếu qua đường hô hấp và mắt Virus hô hấp, mắt Gà hắt hơi, ho Virus Bệnh có lây qua đường tiêu hoá . Nguồn lây lan bệnh: rác, dụng cụ chăn nuôi nhiễm mầm bệnh. Điều kiện vệ sinh, chăm sóc, quản lý kém làm bệnh lây lan nhanh và phát triển mạnh. Cơ chế sinh bệnh: Virus Biểu mô thanh quản, khí quản, màng nhầy của kết mạc, xoang hô hấp, túi khí và phổi VR nhân lên, phá huỷ mô bào, xuất huyết nặng VK kí sinh niêm mạc hô hấp tăng sinh, viêm nặng, niêm dịch dầy lên, casein hoá Khó thở, ngạt thở Chết Phần II: Đặc Điểm Dịch Tễ Phần III: Triệu chứng và bệnh tích Thời gian nung bệnh 6 -12 ngày, sau khi virus xâm nhập đàn gà xuất hiện những triệu chứng hô hấp rất rõ: Thở khó, thở khò khè lây lan rất nhanh trong bầy. Vào ban đêm, nghe thấy tiếng Rít của đàn gà. Bệnh trầm trọng gà hắt hơi ra dịch có chứa máu do xuất huyết khí quản. Chảy nước mắt nước mũi, một số con bị dính 2 mắt lại, do viêm kết mạc. Gà kéo dài cổ ra để thở, há mỏ nuốt không khí, sau đó chết (do dịch nhầy, mủ tích tụ trong khí quản làm nghẹt thở - Viêm bạch hầu). Mào, tích màu xanh tím (do thiếu oxy máu). Phần III: Triệu chứng và bệnh tích [...]... những đàn khác và đàn mới nhập sau Bệnh tích Bệnh tích chỉ giới hạn trong khí quản, loại trừ khi bệnh có kết hợp với vi khuẩn khác (Mycoplasma, E.coli, Pasteurella v.v ) Ở giai đoạn mới bệnh 1- 3 ngày Trên niêm mạc khí quản thấy viêm và xuất huyết đỏ Trong ống khí quản mổ ra thấy dịch nhầy lẫn máu Bệnh tích Sau 4 - 7 ngày bệnh tích trên niêm mạc khí quản và thanh quản lớp tế bào biểu mô bong ra... cao - Ở gà đẻ tỷ lệ nhiễm - Tỉ lệ chết cao 50% - thấp, nếu ghép thì 70% cao không cao nhưng gây thiệt hại về trứng ND IB LT CRD IC - Nung bệnh 2 - 15 - Thời gian nung bệnh 18 -Thời gian nung bệnh 6-12 - Thời gian nung bệnh 6 - 21 ngày - Thời gian nung bện 1 ngày - 36h ngày -Toàn bộ đàn gà 1 loạt dàn hàng - 2 ngày - Gia cầm ủ rũ, bỏ -Gà con: thở khó, thở -Gà khó thở hắt hới ra dịch ngang há mồm thở -Gà... LT CRD IC Bệnh tích : - Xoang mũi và miệng - Xoang mũi và miệng - Niêm mạc thanh quản và -Có dịch rỉ viêm chảy ở Viêm nhiễm cấp tính dạng chứa nhiều dịch nhớt màu chứa nhiều dịch nhớt màu khí quản có nhiều dịch mũi ,khí quản, phế quản và cata niêm mạc màng nhày đục đục viêm, xuất huyết có dịch túi khí mũi và xoang mũi - Niêm mạc miệng, hầu - Niêm mạc miệng, hầu này đông đặc phủ bựa màu - Túi khí sưng... chứng và bệnh tích đặc trưng : Gà khó thở, thở khò khè, hắt hơi ra dịch có lẫn máu Mổ khám thấy bệnh tích đặc trưng ở vùng khí quán, phủ 1 lớp bựa hình ống, che lấp khí quản Phương pháp chẩn đoán Chẩn đoán bằng Test kit ProFLOK LT ELISA Kit: là một xét nghiệm nhanh chóng phát hiện các kháng thể LT trong các mẫu huyết thanh Phương pháp chẩn đoán Chẩn đoán Virus học : Lấy dịch viêm ở khí quản tiêm... thì bệnh tích sẽ gây ra những vùng lõm ở trung tâm màng nhung niệu, còn ở rìa xung quanh có màu mờ, đục Có thể dùng PCR Phần IV: Chẩn đoán phân biệt Bệnh ND IB LT CRD IC Dịch tễ Do virus thuộc họ Do virus thuộc họ Do virus thuộc họ Do vi khuẩn Mycoplasma Do vi khuẩn Haemophilus Paramyxoviridae Căn bệnh Coronaviridea Herpesviridae gallisepticum paragallinarum Loài: gia cầm gia cầm gia cầm: gà gia cầm. .. Túi khí sưng và tăng họng, khí quản xuất huyết họng, khí quản xuất huyết vàng xàm,dễ bóc chất bã đậu, thành túi khí sinh viêm và phù màng giả viêm và phù màng giả fibrin fibrin - Thận sưng rất to nhạt màu phù nề dày và trắng đục ND IB Bệnh tích : LT CRD - Viêm dính xoang bao tim - Xuất huyết ở dạ dày -Dạ dày tuyến sưng to, -Sưng phù nề các khớp, tuyến và ruột có nốt loét xuất huyết viêm bao gân, viêm. .. dịch rỉ viêm, mủ kết lại thành 1 lớp giống như chất bã đậu đóng thành cục dài, làm nghẹt đường hô hấp Túi khí có thể bị viêm nếu như bệnh kéo dài và có ghép Mycoplasma hay E.coli Nếu nhiễm phải chủng virus có độc lực yếu thì khí quản sung huyết màng kết mạc mắt, xoang mắt, mũi sưng do sung huyết Bệnh tích đặc trưng ở khí quản Phương pháp chẩn đoán Chẩn đoán dựa vào dịch tễ Thường gặp ở gà lớn...Phần III: Triệu chứng và bệnh tích Thời gian một ổ dịch từ khi bắt đầu có triệu chứng hô hấp, đến khi kết thúc khỏi bệnh kéo dài khoảng 2 - 4 tuần lễ Tỷ lệ chết từ 50 -70% Gà đẻ giảm tỷ lệ từ 10 -14% và sau khỏi bệnh mới trở lại bình thường Gà khỏi bệnh có miễn dịch nhưng cũng có khoảng 2% mang trùng và tiếp tục bài tiết mầm bệnh ra ngoài 4 - 5 tuần sau khi khỏi bệnh Vì vậy nó là nguồn lây... LT CRD IC -Gà què, sưng mặt do -Viêm khớp, bại huyết dưới nguồn nhiệt -Viêm kết mạc - Gà khó thở, hít vào ghép với Mycoplasma nếu kế phát bệnh khác chảy ra -Trứng gà dị hinh, Trứng khó khăn, rướn cổ đớp -chân khô kém bóng -Viêm cấp tính đường hô - Gà khó thở kêu toác đập ra lỏng như nước không khí loáng hấp Chảy nước mũi, toác lòng đỏ kéo theo -Quan sát mào gà đẻ tím viêm xoang mũi với chất tái và đẻ... 3-4 tuần tuổi Một số vacxin phòng bệnh • Avinovac ILT 1000 A03 Dùng cho gà trên 4 tuần tuổi Tiêm Chủng lần 1 : 4-6 tuần tuổi Tái chủng sau 8 tuần Liều dùng : Nhỏ mắt 1giọt / con Vacxin Binewvas: Vacxin vô hoạt nhũ dầu dùng phòng bệnh viêm thanh quản truyền nhiễm, dịch tả và hội chứng giảm đẻ Chủng trước khi đẻ 2-4 tuần, liều 0,5 cc/con Một số vacxin phòng bệnh LT-Ivax - Tiêm cho gà trên . TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: BỆNH VIÊM THANH KHÍ QUẢN TRUYỀN NHIỄM Ở GIA CẦM ( Avian Infectious Laryngotracheitis) Giáo viên hướng dẫn: TS.Huỳnh Thị Mỹ Lệ Bộ môn: Vi sinh vật – Truyền Nhiễm Họ và tên Lớp. 8 NỘI DUNG BÁO CÁO Phần I: Tình hình dịch bệnh và căn bệnh Năm 1925 b ệnh được miêu tả bởi May Tittsler với tên bệnh Viêm thanh khí quản truyền nhiễm (Infectious Laryngotracheitis – LT) . Trên niêm mạc khí quản thấy viêm và xuất huyết đỏ. Trong ống khí quản mổ ra thấy dịch nhầy lẫn máu. Bệnh tích Sau 4 - 7 ngày bệnh tích trên niêm mạc khí quản và thanh quản lớp tế bào biểu