TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CẤU TRÚC THỰC PHẨM BẰNG CẢM QUAN-PHƯƠNG PHÁP MÔ TẢ CẤU TRÚC TEXTURE PROFILE ANALYSIS – TPA GVHD: TS.. Lựa chọn hội đồngHuấn luyện hội đồng Mô tả cấu t
Trang 1TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CẤU TRÚC THỰC PHẨM BẰNG CẢM QUAN-PHƯƠNG PHÁP
MÔ TẢ CẤU TRÚC
(TEXTURE PROFILE ANALYSIS – TPA)
GVHD: TS NGUYỄN HOÀNG DŨNG ThS NGUYỄN THANH KHƯƠNG
Trang 3Tìm hiểu cấu trúc thực phẩm
Trang 4Cấu trúc là những cảm giác cảm nhận được từ cấu trúc thực phẩm
và cách mà cấu trúc tác động trở lại vào lực mà nó nhận, những cảm giác này bao hàm cả thị giác, cảm giác về sự vận động và thính giác
thực phẩm
Trang 6Phân tích cấu trúc thực phẩm
Trang 7Phân tích cấu trúc ?
Là quá trình xác định các thông số
cấu trúc của thực phẩm thông qua
thu nhận các phản hồi của thực
phẩm khi tác dụng lực lên thực phẩm
(Kilcast, 2003)
Trang 8Phân loại các phương pháp phân tích cấu trúc
Trực tiếp Gián tiếp Trong miệng Ngoài miệng
Trang 9● Phương pháp Mô tả Cấu trúc
● Phương pháp Phân tích Mô tả Định lượng
● Phương pháp Quang phổ Cảm quan
Phương pháp phân tích cấu trúc bằng cảm quan
Trang 10Phương pháp Mô tả Cấu Trúc
(Texture Profile – TP)
Trang 11Lựa chọn hội đồng
Huấn luyện hội đồng
Mô tả cấu trúc cơ bản
Mở rộng phiếu so sánh mô tả cấu trúc
cho từng sản phẩm
Trang 12● Người đứng đầu hội đồng
● Người tham gia đánh giá
● Yêu cầu chung đối với hội đồng đánh giá cấu trúc
○ Răng miệng tốt
○ Giác quan bình thường
○ Khả năng phát hiện sự khác nhau và cảm nhận cường độ các đặc tính cấu trúc
○ Khả năng sử dụng từ mô tả cấu trúc và cho điểm
○ Khả năng trừu tượng hóa
Yêu cầu
Trang 13Số lượng người trong hội đồng
ISO 8586-1:1993 và ISO 11036:1994: 10 đến 15 người
- Calvo (1999) sử dụng hội đồng 12 người
- Rahman (2007) sử dụng hội đồng 9 người
Với những người đã có kinh nghiệm đánh giá, số lượng người có thể ít hơn
- Manohar (2002) và Walter (2002) sử dụng hội đồng 6 người
Trang 14● Tiêu chuẩn ISO 8586-1:1993
● Chuỗi các phép kiểm tra của Meilgaard
● Tiêu chuẩn ASTM
Cách tiến hành
Trang 15● Sử dụng phiếu điều tra câu hỏi và phỏng vấn để sàng lọc trước (Meilgaard, 1999)
● Sử dụng chuỗi phép kiểm tra (ISO 8586-1:1993 và
Meilgaard, 1999)
○ Kiểm tra khả năng nhạy bén và phân biệt
○ Kiểm tra khả năng mô tả cấu trúc
Trang 16Cách tiến hành
Theo ISO 8586-1:1993 và Meilgaard (1999)
Kiểm tra khả năng nhạy bén và phân biệt
- Phép thử tam giác (chọn người có 50-60% có câu trả lời đúng)
- Phép thử 2-3 (chọn người có 70-80% có câu trả lời đúng)
- Phép thử so hàng (chọn những người đảo ngược thứ tự ít hơn một cặp mẫu)
Trang 17Cách tiến hành
Kiểm tra khả năng nhạy bén và phân biệt
- Phương pháp đánh giá độ nhạy cấu trúc của Johnson và Phillips (1981)
và Fillion và Kilcast (2001)
Trang 18Cách tiến hành
Kiểm tra khả năng nhạy bén và phân biệt
Phương pháp đánh giá độ nhạy của Johnson và Phillips (1981)
Trang 19Cách tiến hành
Kiểm tra khả năng nhạy bén và phân biệt
Phương pháp đánh giá độ nhạy cấu trúc của Fillion và Kilcast (2001)
giá Điểm đánh giá
Hiệu quả nhai 2 thanh kẹo cao su
nhuộm màu Nhai 20 lần Từ 0 đến 8
Trang 20Cách tiến hành
Theo ISO 8586-1:1993 và Meilgaard (1999)
Kiểm tra khả năng mô tả cấu trúc
- 3 điểm: mô tả chính xác đặc trưng sản phẩm
- 2 điểm: mô tả chung
- 1 điểm: mô tả phù hợp sau khi thảo luận
- 0 điểm: không có câu trả lời
- Chọn người có ≥ 65% tổng điểm cực đại
Trang 21Bánh ngô nướng Giòn, dễ vỡ Gelatin Dính
Quả lê Có hạt sạn cứng Kẹo bơ Dính quánh
Đường cát Hạt kết tinh giống
pha lê, không mịn
Mực nang (mực
ống)
Đàn hồi, mềm dẻo, như cao su
Kẹo dẻo Dính, dễ uốn Cần tây Có sợi
Pure hạt dẻ Sền sệt Cà rốt tươi Cứng và giòn Bột làm bánh putđin Dạn hạt
Trang 22Cách tiến hành
Tiêu chuẩn ASTM
Kiểm tra độ nhạy cấu trúc
Trang 23Lựa chọn hội đồng
Huấn luyện hội đồng
Mô tả cấu trúc cơ bản
Mở rộng phiếu so sánh mô tả cấu trúc
cho từng sản phẩm
Trang 24Quá trình huấn luyện
Trang 25Rút gọn danh sách thuật ngữ
Trang 26Xây dựng thang chuẩn
● Các thành viên xem xét đưa ra danh sách mẫu tham khảo
● Với mỗi sản phẩm, thử mẫu, cho điểm mẫu, thống nhất đặt sản phẩm lên thang ứng với mốc cường độ tương
ứng
Trang 27Mô tả cấu trúc trên sản phẩm đơn giản
● Thời gian yêu cầu là khác nhau (sản phẩm đơn giản: 2-3 buổi, sản phẩm phức tạp: nhiều hơn)
● Phiếu mô tả cấu trúc bao gồm những biến đổi từ lần cắn đầu tiên, quá trình nhai và sau khi nuốt
Trang 28Mô tả sự khác nhau giữa các sản phẩm cùng loại
● Cho điểm trên thang cường độ, số điểm với mỗi thuộc tính không chênh lệch quá ±¼
● Các mẫu ban đầu nên có sự khác nhau rõ rệt và các sản phẩm cuối cùng nên gần với các sản phẩm mà hội đồng sẽ đánh giá sau này
● Tính nhất quán của các mẫu góp phần vào độ tin cậy của hội đồng
Trang 29Xác định khả năng lặp lại của hội đồng
● Hội đồng làm việc không ổn định, quay lại bước huấn
luyện
● Theo thực nghiệm, một hoặc hai thành viên gặp vấn đề với một hoặc hai thuật ngữ • giải quyết trong một vài buổi huấn luyện trực tiếp với từng người
Trang 30Lựa chọn hội đồng
Huấn luyện hội đồng
Mô tả cấu trúc cơ bản
Mở rộng phiếu so sánh mô tả cấu trúc
cho từng sản phẩm
Trang 31Lựa chọn hội đồng
Huấn luyện hội đồng
Mô tả cấu trúc cơ bản
Mở rộng phiếu so sánh mô tả cấu trúc
cho từng sản phẩm
Trang 32Kết luận
Trang 33● Cung cấp những thông tin chi tiết của các thuộc tính cấu trúc của sản phẩm.
● Phương pháp phân tích mô tả cấu trúc sẽ được sử dụng phổ biến hơn so với hiện nay Các công ty sản xuất sản phẩm thực phẩm cần gia tăng đầu tư cho phát triển phép thử mô tả để có thể thu được những lợi ích tiềm năng từ những phương pháp này, đánh giá sản phẩm bởi hội đồng từ đó có thể biết được chất lượng, vị trí của sản phẩm công ty mình trên thị trường
Trang 34CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA THẦY CÔ
VÀ CÁC BẠN!