Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Nội dung
ĐỀ TÀI: !"#$% &'( )! *"+,!- Cũng như các môn học khác, môn Toán có một vai trò hết sức quan trọng trong việc hình thành nhân cách con người lao động. Vì vậy, mỗi giáo viên cần phải có trách nhiệm dạy học sao cho học sinh của mình tiếp thu được những kiến thức và kĩ năng mà chương trình giáo dục tiểu học quy định. Tuy nhiên, không phải mọi học sinh đều học tập dễ dàng như nhau, có thể có những học sinh nắm kiến thức toán học rất nhanh chóng và sâu sắc mà không cần có sự cố gắng đặc biệt, trong khi đó một số em khác lại không thể đạt được kết quả như vậy mặc dù đã cố gắng rất nhiều, đó chính là các em học sinh yếu, kém về môn Toán. Qua theo dõi chất lượng giáo dục của nhà trường trong những năm qua, tôi thấy rằng chất lượng môn toán ở một số học sinh còn hạn chế. Một số học sinh vẫn còn khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức và kĩ năng cơ bản nên thực chất vẫn còn tồn tại học sinh yếu, kém về môn toán có nguy cơ ngồi nhầm lớp. Số học sinh yếu, kém đó chủ yếu là ở khối 4,5. Bởi vì lên lớp 4,5 kiến thức môn toán có thêm nhiều phần mới và mức độ cao hơn. Học sinh cần phải có sự tư duy trừu tượng để học môn toán. Ở trường chúng tôi, khối lớp 4 là khối lớp có số học sinh học yếu, kém môn toán là nhiều nhất. Là một phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn ở trường Tiểu học bản thân tôi nhận thấy: Việc dạy học các em học sinh yếu, kém môn toán lên trình độ trung bình là một vấn đề không đơn giản. Xuất phát từ lý do trên tôi đã trăn trở, nghiên cứu vấn đề và bằng kinh nghiệm bản thân trong quá trình phụ trách chuyên môn tôi xin trao đổi và chia sẻ cùng đồng nghiệp Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phụ đạo học sinh yếu, kém về môn Toán lớp 4 % nhằm góp phần ngăn ngừa và khắc phục tình trạng học sinh lớp 4 yếu, kém về môn Toán đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học toán ở Tiểu học nói chung. *+./' Nghiên cứu tìm ra các giải pháp hữu hiệu nhất nhằm nâng cao hiệu quả công tác phụ đạo học sinh yếu,kém môn Toán lớp 4 và thực hiện tốt mục tiêu giáo dục đào tạo của nhà trường. * ./' - Tìm hiểu thực trạng chất lượng môn Toán lớp 4. - Tìm ra nguyên nhân tích cực của thực trạng đó. - Đề xuất hệ thống các giải pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. * -01./' 2* Đối tượng: Học sinh Tiểu học (Lớp 4); giáo viên, phụ huynh HS và đồng nghiệp. 2. Phạm vi, mức độ: Nghiên cứu về nội dung và các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phụ đạo học sinh yếu, kém về môn Toán lớp 4. *03./' 2*4567894:9784;<7=>?@A@?B7 - Đọc tài liệu, giáo trình có liên quan đến đề tài nghiên cứu. C*4567894:9D;E?FGH* - Tìm hiểu thực trạng việc phụ đạo học sinh yếu, kém về môn Toán lớp 4. 4567894:9F4I=784;JK* - Nhằm mục đích kiểm tra tính khả thi của đề tài. &', *3L"M"N -OP* 2*3L"+"N' CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2*2*Q=R;74ST?4Q=R;74U4VU4W7FGX784Q=FB9 - Học sinh yếu, học sinh khó khăn trong học tập là những học sinh phát triển không bình thường về mặt năng lực nhận thức, học kém không theo kịp chương trình và các bạn trung bình trong lớp biểu hiện ở các dấu hiệu cơ bản sau: - Động cơ học tập lệch lạc, mờ nhạt hoặc bị thui chột. - Tri thức các môn học phiến diện, hẫng hụt, tụt hậu so với bạn bè và so với yêu cầu, kĩ năng thực hành yếu hoặc di chuyển sang lĩnh vực hoạt động theo những mục đích, động cơ ngoài việc học tập. Kết quả học tập thất thường, yếu kém và không có độ tin cậy cao. - Thái độ tiêu cực trong học tập, chán ghét, không ham thích những hoạt động học tập. Từ đó dẫn đến những hành vi tiêu cực, gian dối, đối phó hoặc có khi có những biểu hiện ghen tức bạn bè học khá, thù ghét những thầy cô giáo nghiêm khắc trong giáo dục, hay bỏ học, trốn tiết. 2*C*;:XYZ=4Q=R;74ST?U[K - Giáo dục học sinh yếu kém là quá trình tác động của những người làm công tác giáo dục tới đối tượng học sinh có trình độ chưa đạt tiêu chuẩn giáo dục. - Học sinh yếu kém là những em mà trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách đã có những biểu hiện không bình thường về thể chất, tinh thần, trí tuệ, đạo đức cần được sự quan tâm giúp đỡ của nhà trường - gia đình - xã hội cũng như sự nỗ lực của chính các em. Vì vậy, giáo dục học sinh yếu kém trước hết là quan tâm chăm sóc, bồi dưỡng nhân cách cho người học; hướng dẫn các em có phương pháp học tập đúng đắn; động viên, khuyến khích các em có hứng thú, niềm tin trong học tập. C*OP* Để tìm hiểu thực trạng tôi đã đối chiếu kết quả dạy học môn Toán của mấy năm gần đây, dự giờ thăm lớp, trao đổi với giáo viên, khảo sát chất lượng học sinh, tìm hiểu học sinh yếu, kém môn Toán. C*24I=FG\78=4]F@5^78K_7FX:7@`9$* Ở tuần học thứ 2 năm học 2011-2012 tôi đã chỉ đạo giáo viên tiến hành khảo sát chất lượng môn Toán khối lớp 4. Đề khảo sát môn Toán (Thời gian làm bài: 40 phút) ab;2: Đặt tính rồi tính: a) 47085 + 1750 b) 75897 – 18756 c) 437 × 4 d) 50585 : 5 ab;C: Tìm X, biết; a) 75405 + x = 94186 b) x - 1325 = 29100 c) 575 : x = 5 g) 7 × x = 1799 ab;c: Điền đáp số vào chỗ trống của mỗi bài toán sau: a) Một hình chữ nhật có chiều rộng 18m, chiều dài gấp 3lần chiều rộng. Chu vi hình chữ nhật đó là: b) Diện tích hình vuông có cạnh 8cm là: ab;$: Một tổ công nhân trong 5 ngày làm được 375 sản phẩm. Hỏi với mức làm như thế thì trong 9 ngày tổ công nhân đó làm được bao nhiêu sản phẩm? 5`78Yd7=4]Keb;U;fKFGH' Bài 1 (2 điểm) : Mỗi ý đúng yêu cầu cho 0,5 điểm. Bài 2 (2 điểm) : Mỗi ý đúng yêu cầu cho 0,5 điểm. Bài 3 (4điểm): Mỗi ý đúng cho 2 điểm. Bài 4 (2điểm): Bài giải thực hiện đúng yêu cầu trình bày đầy đủ cho 2 điểm *) Kết quả khảo sát: g78 Rh ;fKij2k ;fKljm ;fKnjo ;fKY5`;n " " " " " " " " 79 18 22.8% 21 26.6% 29 36.7% 11 13.9% Với đề khảo sát chất lượng như trên, qua kết quả làm bài của học sinh thì 11 em học sinh có điểm yếu các em còn vướng phải các lỗi sau: Còn chậm trong thực hành tính toán, chưa thuộc bảng cửu chương; Cộng, trừ, nhân, chia có nhớ còn chậm, quên không nhớ; Còn lẫn lộn, quên cách tìm thành phần chưa biết của phép tính; Kỹ năng giải toán có lời văn còn yếu. C*C 8?S<774p7Yd7DT7Fq74FG\784Q=R;74ST?U[KK_7X:7* *) Về phBa học sinh: Như chúng ta đã biết, sự yếu kém về môn Toán của học sinh có biểu hiện dưới nhiều hình, nhiều vẻ khác nhau nhưng nhìn chung thường có các đặc điểm sau đây: - Có nhiều lỗ hổng về kiến thức, kĩ năng; Tiếp thu kiến thức, hình thành kĩ năng chậm; - Phương pháp học tập chưa tốt; Năng lực tư duy yếu; Có thái độ thờ ơ với học tập, ngại cố gắng, thiếu tự tin. jHọc sinh chưa tự giác học, chưa có động cơ học tập. - Khả năng phân tích tổng hợp, so sánh còn hạn chế, chưa mạnh dạn trong học tập do hiểu chưa sâu, nắm kiến thức chưa chắc, thiếu tự tin. - Học sinh lười suy nghĩ, còn trông chờ thầy cô giải giúp, trình độ tư duy, vốn kiến thức cơ bản lớp dưới còn hạn chế. - Khả năng chú ý và tập trung vào bài giảng của giáo viên không bền. - Mỗi em có một khả năng nổi trội riêng nhưng các em chưa biết phát huy khả năng của mình. - Không biết làm tính, yếu các kỹ năng tính toán cơ bản, cần thiết (cộng, trừ, nhân, chia). - Học vẹt, không có khả năng vận dụng kiến thức. *) Về phBa giáo viên: Một bộ phận giáo viên còn chưa chú ý đúng mức đến đối tượng học sinh yếu, chưa theo dõi sát sao và xử lý kịp thời các biểu hiện sa sút của học sinh mà nhiều em đã kém lại càng kém thêm, lỗ hổng kiến thức ngày càng lớn hơn. Nhiều giáo viên chỉ chú ý đến học sinh Khá, Giỏi, thích tổ chức các hoạt động học tập trên lớp với những học sinh khá, giỏi để tránh xử lí các tình huống phức tạp mất thời gian; Một số giáo viên tổ chức các hoạt động học tập chưa tốt còn để học sinh khá giỏi nói leo, nói hộ học sinh yếu. Giáo viên chưa quan tâm đến tất cả HS trong lớp còn để học sinh yếu ngoài lề các tiết học, GV chỉ chú trọng vào các em HS khá, giỏi và coi đây là chất lượng chung của lớpnhư vậy các em học yếu không có cơ hội bộc lộ khả năng của mình và đã ngại học lại thêm tính ì, ngại suy nghĩ, ngại vận động; Chưa chú trọng đến tìm hiểu nguyên nhân vì sao học sinh học kém để phân loại đối tượng; giảng dạy mang tính dàn trải chưa có biện pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinhnăng lực tổ chức giờ học theo nhóm đối tượng còn hạn chế, chưa động viên tuyên dương kịp thời khi HS có một biểu hiện tích cực hay sáng tạo dù là rất nhỏ. Mặt khác, chưa có sự kết hợp chặt chẽ giữa giáo viên chủ nhiệm và gia đình học sinh nên chưa có biện pháp phù hợp trong quá trình phụ đạo, giúp đỡ học sinh học tập. Chính vì vậy vẫn tồn tại một số học sinh yếu, kém về môn Toán. *) Đối với phụ huynh: Một bộ phận phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con cái, giao việc học tập của con em cho nhà trường. Bên cạnh đó phụ huynh chưa nắm được phương pháp sư phạm, không nắm được cách giải Toán ở Tiểu học khiến cho trẻ không hiểu và thiếu tin tưởng. Mặt khác, một số phụ huynh điều kiện kinh tế gia đình quá khó khăn không có điều kiện chăm lo cho con em học tập, ở nhà các em còn phải làm nhiều việc phụ giúp gia đình vì vậy các em đến trường thường trong trạng thái mệt mỏi, uể oải. Một số phụ huynh đi làm ăn xa phải gửi con cho ông bà, cô bác trông hộ. Các em trong đối tượng này thì bị thiếu thốn tình cảm của bố mẹ nên khi học thường không chú tâm vào việc học tập. Từ những thực trạng nói trên, để tập trung nâng chất lượng học tập của học sinh, ngăn ngừa và khắc phục tình trạng học sinh yếu, kém về môn Toán, tránh để tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp tôi đã suy nghĩ và trao đổi cùng đồng nghiệp đưa ra “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phụ đạo học sinh lớp yếu kém môn Toán lớp 4” như sau: * !"#$* ;r;94:92*4sD\X8;:Xt;<7F4uXYv;F45w78x?S<77yKeyF=ZF4fFq74 4q744Q=R;74ST?* Tôi đã chỉ đạo giáo viên theo dõi kết quả làm bài tập trên lớp và làm bài tập về nhà hàng ngày, theo dõi kết quả kiểm tra định kỳ, sớm phát hiện ra các trường hợp học sinh có khó khăn trong học tập và đi sâu tìm hiểu từng trường hợp cụ thể, phân tích đúng nguyên nhân dẫn đến tình hình đó đối với các em. - Ngay từ đầu năm học, tiến hành khảo sát chất lượng học sinh về môn Toán. - Lập danh sách và phân loại học sinh yếu, kém về môn Toán, phân tích nguyên nhân. [...]... tồn tại trong công tác phụ đạo học sinh yếu của giáo viên Có biện pháp hỗ trợ vật chất cho giáo viên, cho học sinh học yếu có hoàn cảnh khó khăn Cuối năm học có đánh giá và khen thưởng cho những giáo viên làm tốt công tác phụ đạo học sinh yếu Trên đây là một số giải pháp khắc phục và ngăn ngừa tình trạng học sinh yếu, kém về môn toán lớp 4 trong việc dạy phụ đạo học sinh yếu, kém về môn Toán Trong quá... số HS SL TL 79 25,3% 23 20 TL 29.1% 35 TL 44 .3% 1 TL 1.3% So sánh với kết quả khảo sát đầu năm tôi nhận thấy: Nhờ thực hiện tốt các giải pháp phụ đạo học sinh yếu, kém về môn toán mà tôi đã xây dựng chất lượng học tập môn toán được nâng lên rõ rệt Tất cả học sinh yếu, kém môn toán ở đầu năm học của học sinh khối 4 đã lên loại trung bình có em đã đạt điểm khá Không phát sinh thêm học sinh nào yếu, kém. .. kém về môn toán Số lượng học sinh yêu thích môn toán ngày càng tăng Đồng thời, khi vận dụng các giải pháp trên cho toàn trường thực hiện, đến hết học kì I chất lượng nâng bậc học sinh yếu, kém về môn toán của trường chúng tôi đã chuyển biến rõ rệt Toàn trường quyết tâm phấn đấu đến cuối năm học không còn học sinh nào còn yếu, kém về môn toán PHẦN III: KẾT LUẬN 1 Bài học kinh nghiệm Qua việc phụ đạo học. .. nội dung, chương trình phụ đạo học sinh yếu, kém về môn toán phù hợp với đối tượng học sinh Khi nắm được nguyên nhân dẫn đến học sinh học yếu, kém về môn Toán của từng em, tôi đã hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch, nội dung, chương trình phụ đạo học sinh yếu, kém với yêu cầu: + Lập kế hoạch bài học phải phù hợp với từng đối tượng học sinh kể cả tiết chính khóa cũng như tiết phụ đạo Nội dung kế hoạch phải... của chương trình toán lớp 4) Đến cuối năm học, không còn học sinh nào học yếu môn toán Giải pháp 3 : Hướng dẫn giáo viên thực hiện kế hoạch: Phụ đạo học sinh học yếu nói chung và học sinh học yếu môn toán nói riêng là việc làm khó, đòi hỏi người giáo viên phải có lòng nhiệt tình và kiên trì, yêu thương học sinh Vì vậy tôi hướng dẫn giáo viên khi thực hiện kế hoạch phụ đạo học sinh yếu, giáo viên không... học sinh có hoàn cảnh khó khăn, giúp các em xoá bỏ những mặc cảm và biết vươn lên trong học tập 9 Tổ chức cho học sinh khá giỏi thường xuyên giúp đỡ những bạn yếu, kém về cách học tập, về phương pháp vận dung kiến thức, giúp các em có phương pháp học tập tốt 10 Áp dụng thường xuyên các biện pháp phụ đạo học sinh yếu, kém môn toán song song với các môn học khác đối với tất cả học sinh yếu các khối lớp. .. hiện có hiệu quả việc khắc phục tình trạng học sinh học yếu b Đối với nhà trường: Phải xác định công tác phụ đạo, giúp đỡ học sinh yếu kém là một nhiệm vụ quan trọng của nhà trường Phải xây dựng kế hoạch chung về công tác phụ đạo học sinh yếu kém và chỉ đạo kịp thời cho giáo viên thực hiện Tổ chức chuyên đề “khắc phục học sinh yếu” để xây dựng biện pháp thực hiện có hiệu quả Thường xuyên kiểm tra,... khắc phục tình trạng ngại khó của học sinh Để giáo viên sử dụng các phương pháp dạy học tích cực một cách linh hoạt có hiệu quả trong việc phụ dạo học sinh yếu kém, Nhà trường đã tổ chức từ đầu năm học chuyên đề “Biện pháp khắc phục tình trạng học sinh yếu” Qua đó nhằm phát huy trí tuệ tập thể để giúp giáo viên tìm ra cách dạy đạt hiệu quả cao trong công tác phụ đạo học sinh yếu Trong các buổi sinh. .. các biện pháp nêu trên ở tất cả các khối lớp để tiếp tục khắc phục và ngăn ngừa tình trạng học sinh yếu, kém về môn Toán trong toàn trường phù hợp với đối tượng học sinh yếu và điều kiện thực tế của lớp mình Sau khi vận dụng vào thực tế dạy học “Các giải pháp cải tiến khắc phục tình trạng học sinh học yếu, kém môn Toán của toàn trường nói chung và đặc biệt ở khối 4 nói riêng, tôi thấy kết quả đạt được... đạt được đáng mừng, các em học sinh yếu có nhiều chuyển biến rõ rệt Tỉ lệ học sinh yếu giảm hẳn, tỉ lệ học sinh trung bình, khá giỏi tăng cao III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Khi áp dụng các giải pháp trên, tôi thấy các em học sinh ở lớp 4 đã tiến bộ rõ rệt, chất lượng học tập ngày càng được nâng lên, tỉ lệ học sinh yếu giảm *) Kết quả kiểm tra định kì cuối học kì I về môn Toán ở khối lớp 4: Tổng Điểm 9-10 Điểm 7-8 . cùng đồng nghiệp Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phụ đạo học sinh yếu, kém về môn Toán lớp 4 % nhằm góp phần ngăn ngừa và khắc phục tình trạng học sinh lớp 4 yếu, kém về môn Toán đồng thời. vi, mức độ: Nghiên cứu về nội dung và các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phụ đạo học sinh yếu, kém về môn Toán lớp 4. *03./' 2* 45 678 94: 97 84; <7=>?@A@?B7 . trình toán lớp 4) . Đến cuối năm học, không còn học sinh nào học yếu môn toán. ;r; 94: 9c'5`78Yd78;:Xt;<7F4I= 4; J7UT4X =4& apos; Phụ đạo học sinh học yếu nói chung và học sinh học