1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn Lý thuyết công ty TỔ CHỨC VÀ HIỆU QUẢ CỦA TỔ CHỨC

13 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 560,39 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG      Giảng viên TS. Hồ Ngọc Phương Lớp MBA 4 – 2 Ngày trình bày 04112011     Chương I TỔ CHỨC VÀ HIỆU QUẢ CỦA TỔ CHỨC    A Ngô Thanh Hà Bùi Hữu Thuận Hàn Anh Kim Nguyễn Ngọc Diễm Tạ Thị Thùy Dung Nhóm    A Ngô Thanh Hà Bùi Hữu Thuận Hàn Anh Kim Nguyễn Ngọc Diễm Tạ Thị Thùy Dung   TỔ CHỨC VÀ HIỆU QUẢ CỦA TỔ CHỨC  MH: Lý thuyết tổ chức, thiết kế và thay đổi GVHD: HỒ NGỌC PHƯƠNG 1 CHƯƠNG I TỔ CHỨC VÀ HIỆU QUẢ CỦA TỔ CHỨC  Tổ chức là vô hình: mặc dù con người tên thế giới ngày nay đều sinh ra, lớn lên và mất đi trong các tổ chức nhưng không ai nhìn hoặc động được vào tổ chức, chúng ta chỉ có thể thấy các sản phNm, dịch vụ do các tổ chức đó cung cấp hoặc những người làm việc trong tổ chức đó. Vậy tổ chức được định nghĩa như thế nào? Tổ chức là một công cụ được sử dụng bởi con người để phối hợp các hành động của họ nhằm đạt được mục tiêu mà họ mong muốn hoặc gía trị nào đó.  Tổ chức kinh tế: ngân hàng, công ty sản xuất, thương mại, …  Tổ chức xã hội: từ thiện , các câu lạc bộ,… Tổ chức nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người: khi những tiến bộ kĩ thuật mới sẵn sàng và những nhu cầu mới xuất hiện thì những tổ chức mới sẽ được sản sinh ngược lại những nhu cầu đã được đáp ứng và không cón quan trọng học bị thay thế bởi những nhu cầu khác thì tổ chức đó sẽ bị mất đi chuyển đổi phù hợp vơí nhu cầu mới Ai thành lập ra các tổ chức để thỏa mãn nhu cầu con người?  Một hoặc một vài cá nhân tin rằng họ có những kĩ năng và kiến thức cần thiết để thành lập ra một tổ chức nhằm cung cấp hàng hóa, dịch vụ.  Nhiều người nhận thấy nhu cầu đang thiếu và tạo ra tổ chức để đáp ứng nhu cầu đó.  Entrepreneurship (năng lực kinh doanh): là quá trình con người nhận thấy những nhu cầu cần được thỏa mãn, sau đó tập hợp và sự dụng các nguồn lực để thỏa mãn nhu cầu đó.  Ngày nay, nhiều tổ chức được tạo lập và với kinh nghiệm phát triển nhanh, hàng hóa dịch vụ cung cấp liên quan đến thông tin kỹ thuật mới. Công ty tạo ra giá trị như thế nào? Chương I: Tổ chức và hiệu quả của tổ chức Nhóm I 2  Công ty tạo ra giá trị qua quá trình hoạt động của mình: ĐẦU VÀO, QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI, ĐẦU RA VÀ MÔI TRƯỜNG.  ĐẦU VÀO: gồm nguồn lực con người, thông tin, kiến thức, nguyên liệu, tiền vốn. Cách mà một tổ chức chọn những đầu vào mà nó cần để tạo ra hàng hóa, dịch vụ quyết định tổ chức đó tạo được bao nhiêu giá trị tại giai đoạn đầu vào.  QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI: cách tổ chức dùng nguồn lực con người và kỹ thuật để chuyển đổi đầu vào thành đầu ra quyết định bao nhiêu giá trị được tạo ra ở giai đoạn chuyển đổi.  ĐẦU RA: là kết quả của quá trình chuyển đổi: thành phNm, dịch vụ  MÔI TRƯỜNG: nơi hàng hóa, dịch vụ được bán ra để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Tổ chức dùng tiền kiếm được từ việc bán sản phNm đầu ra để thu mua nguyên liệu đầu vào mới, và vòng quay lại tiếp tục bắt đầu. Một tổ chức tiếp tục thỏa mãn nhu cầu của con người sẽ thu được nguồn lực tăng thêm và có thể tạo thêm nhiều giá trị hơn khi nó cộng thêm vào các kĩ năng và năng lực sản xuất.  Việc tạo ra giá trị mới có thể dùng để miêu tả những hoạt động của hầu hết các loại hình của tổ chức. Tại sao các tổ chức tồn tại ? MH: Lý thuyết tổ chức, thiết kế và thay đổi GVHD: HỒ NGỌC PHƯƠNG 3 Sản xuất hàng hóa và dịch vụ hầu hết thường thực hiện trong tổ chức bởi vì con người làm việc chung với nhau để sản xuất ra hàng hóa dịch vụ thường có thể tạo ra nhiều giá trị hơn là làm việc riêng lẻ từng người. Tổng hợp lại ta có 5 lý do cho sự tồn tại của tổ chức:  Gia tăng (tăng cường) sự chuyên môn hóa và phân công lao động: con người làm việc trong các tổ chức có thể trở nên có năng suất và hiệu quả hơn khi người ta làm việc một mình. Bản chất tâp hợp của tổ chức cho phép các cá nhân tập trung vào một lĩnh vực nhỏ có chuyên môn sâu của họ, điều này cho phép họ trở nên có nhiều kinh nghiệm hơn hoặc chuyên môn hóa hơn ở cái họ làm.  Sử dụng kỹ thuật trên quy mô lớn: các tổ chức có thể lấy được lợi thế kinh tế trên quy mô và phạm vi từ kết quả của việc sử dụng các kỹ thuật công nghệ hiện đại tự động và vi tính hóa.  Lợi thế kinh tế dựa trên quy mô (Economies of scale): tiết kiệm được chi phí là kết quả khi hàng hóa dịch vụ được sản xuất với số lượng lớn trên dây chuyền sản xuất tự động.  Lợi thế kinh tế dựa trên phạm vi (hay còn gọi là lợi thế kinh tế dựa trên sự đa dạng) (Economies of scope): tiết kiệm được chi phí là kết quả khi tổ chức có thể dùng tận dụng nguồn lực đầu vào một cách hiệu quả hơn bởi vì các nguồn lực đó được chia sẻ giữa các sản phNm và dịch vụ khác nhau. Ví dụ: khi ta có thể thiết kế một dâ chuyền sản xuất tự động để sản xuất ra nhiều loại sản phBm và dịch vụ khác nhau:hãng Toyota và Honda là những nhà sản xuất đầu tiên thiết kế những dây chuyền lắp ráp có thể sản xuất 3 mẫu mã xe thay vì chỉ một. Ford và Daimler Chrysler theo như vậy và đã đạt được tăng trường đầy ấn tượng một cách hiệu quả. Những dây chuyền lắp ráp đa dạng mẫu mã cho các công ty chi phí sản xuất thấp hơn và khả năng linh động hơn để thay đổi một cách nhanh chóng từ mẫu mã này sang mẫu mã khác nhằm đáp ứng các nhu cầu của người tiêu dùng.  Quản lý môi trường bên ngoài: các áp lực từ môi trường tổ chức hoạt động cũng khiến tổ chức coi trọng nguồn lực để sản xuất. Môi trường của tổ chức không chỉ gồm các yếu tố kinh tế, xã hội à chính trị mà còn từ những nguồn tổ chức thu mua nguyên liệu dầu vào và thị trường tiêu thụ sản phNm đầu ra. Việc quản lý môi trường phức tạp lệ thuộc vào khả năng cá nhân, nhưng một tổ chức có nguồn để phát triển các chuyên gia dự đoán hoặc cố gắng ảnh hưởng đến các nhu cầu từ môi trường. Sự chuyên môn hóa này giúp tổ chức tạo ra nhiều giá trị hơn cho chính tổ chức, các thành viên của nó và cả khách hàng. Các công ty lớn như IBM, Ford có các bộ phận với chuyên trách nhiệm quản lý, phản ứng, cố gắng xoay xở với môi trường bên ngoài, các hoạt dộng này cũng quan trọng với các tổ chức nhỏ. Mặc dù các cửa hàng hay nhà hàng địa phương không có bộ phận này để nắm bắt môi trường, người chủ và các quản lý cũng cần chỉ ra được các khuynh hướng khNn cấp và các thay đổi để có thể phản ứng lại thay đổi nhu cầu của khách, nếu không họ sẽ không thể tồn tại.  Tiết kiệm chi phí giao dịch: khi con người hợp tác để sản xuất hàng hóa dịch vụ, các ắc rối chắc chắn nảy sinh. Khi họ học cách phải làm gì và làm như thế nào với những người khác để thực hiện nhiệm vụ một cách hiệu quả, những người củng tham gia sẽ quyết định Chương I: Tổ chức và hiệu quả của tổ chức Nhóm I 4 ai sẽ làm nhiệm vụ đó ( phân công lao động), ai sẽ làm phần nào, và quyết định mỗi công nhân làm phần việc được chia ra sao. Transaction costs: Các chi phí liên quan thương lượng, giám sát và chi phối các giao dịch của con người. Ví dụ: Intel mua các dịch vụ từ các nhà khoa học của nó trên cơ sở hàng ngày và hàng ngàn nhà khoa học phải bỏ thời gian hàng ngày để thảo luận phải làm cái gì và sẽ làm hàng ngày  một hệ thống tốn kém và lãng phí thời gian và tiền bạc. Cấu trúc hợp tác dựa trên việc để nhà quản lý thuê các nhà khoa học trên cơ sở dài hạn, phân công họ vào các nhiệm vụ cụ thể và làm việc theo nhóm, cho Intel quyền quản lý hoạt động của họ. Kết quả giảm vượt bậc các chi phí giao dịch và tăng năng lực sản xuất.  Thực hiện quyền lực và kiểm soát: các tổ chức có thể thể hiện ảnh hưởng, sức mạnh để đặt áp lực cao lên cá nhân để họ thích ứng, làm theo để thực hiện nhiệm vụ và yêu cầu sản xuất nhằm tăng hiêu quả sản xuất. Để có công việc thực hiện một cách có hiệu quả , điều quan trọng là con người phải làm theo xu hướng thời trang dự báo, thể hiện trong quan tâm của tổ chức, và chấp nhận quyền của tổ chức, và các nhà quản lý Khi một cá nhân làm cho chính họ, họ chỉ cấn định ra chỉ nhu cầu của họ. Khi họ làm việc cho một tổ chức, họ pải lưu ý đến các nhu cầu của tổ chức như của chính họ. tổ chức có thể kỷ luật hoặc sa thải các công nhân không thích ứng, làm theo và khen thưởng thể hiện tốt bằng thăng tiến trong công việc hoặc tăng thưởng. Bởi vì việc làm, thăng tiến, tăng thưởng rất quan trọng và thường ít, hiếm, các tổ chức có thể thể hiện quyền lực ảnh hưởng lên các cá nhân.   Lý thuyết tổ chức (Organizational theory): là sự nghiên cứu cách thức các tổ chức vận hành, và cách thức tổ chức gây ảnh hưởng và bị ảnh hưởng bởi môi trường mà chúng hoạt động. Trong môn học này, chúng ta xem xét các nguyên tắc làm cơ sở cho việc thiết kế, hoạt động, thay đổi và thiết kế lại của các tổ chức để duy trì và tăng hiệu quả của nó. Hiểu được cách thức tổ chức hoạt động, tuy nhiên, đây mới chỉ là bước đầu tiên trong việc học làm thế nào để kiểm soát và thay đổi các tổ chức để nó có hiệu quả và có thể tạo ra của cải và tài nguyên. Do đó, mục tiêu thứ hai của cuốn sách này là để trang bị cho bạn các khái niệm ảnh hưởng đến tình hình tổ chức mà bạn tìm thấy chính mình ở đó. Những bài học của thiết kế tổ chức và thay đổi là rất quan trọng, ở cấp giám sát trực tuyến đầu tiên khi họ đang ở cấp độ giám đốc điều hành, trong các tổ chức lớn hay nhỏ, và trong các tổ chức phi lợi nhuận hoặc dây chuyền lắp ráp của một công ty sản xuất. Mọi người và các nhà quản lý hiểu biết về thiết kế và thay đổi tổ chức để có thể phân tích cấu trúc và văn hóa của tổ chức mà họ làm việc (hoặc theo ước muốn giúp đỡ, chẳng hạn như là một tổ chức từ thiện hoặc nhà thờ), chuNn đoán vấn đề, và điều chỉnh giúp tổ chức đạt được mục MH: Lý thuyết tổ chức, thiết kế và thay đổi GVHD: HỒ NGỌC PHƯƠNG 5 tiêu của mình. Sơ đồ bên dưới phác thảo mối quan hệ giữa lý thuyết tổ chức, cấu trúc, văn hóa, thiết kế và thay đổi. Cơ cấu tổ chức (Organizational structure): là hệ thống chính thức các mối quan hệ về nhiệm vụ và quyền hạn nhằm kiểm soát cách thức con người phối hợp hoạt động với nhau và sử dụng nguồn lực để đạt được mục tiêu của tổ chức. Một khi một nhóm hoặc người thành lập một tổ chức để đạt được những mục tiêu chung, cơ cấu tổ chức tiến hóa để nâng cao hiệu quả sự kiểm soát của tổ chức đối với các hoạt động cần thiết để đạt được mục tiêu của mình. Cơ cấu tổ chức là hệ thống hình thức của các mối quan hệ nhiệm vụ và quyền hạn kiểm soát như thế nào để mọi người phối hợp hành động của họ và sử dụng tài nguyên là một trong những họat động kiểm soát để kiểm soát cách thức mọi người phối hợp hành động của họ để đạt được các mục tiêu này. Ví dụ, tại Microsoft các vấn đề kiểm soát phải đối mặt với Bill Gates làm thế nào để phối hợp hoạt động của các nhà khoa học để làm cho việc sử dụng tốt nhất tài năng của họ, và làm thế nào để thưởng cho các nhà khoa học khi họ phát triển sản phNm sáng tạo. Văn hóa tổ chức (Organizational culture): là tập hợp các giá trị và các nguyên tắc được chia sẻ nhằm kiểm soát sự tương tác giữa các thành viên trong tổ chức với nhau và với các nhà cung cấp, khách hàng và những người khác bên ngoài tổ chức. Mỗi một tổ chức có văn hóa riêng mang tính khác biệt so với các tổ chức khác. Văn hóa tổ chức phụ thuộc môi trường, ngành nghề, vị trí địa lý cũng như hoàn cảnh lịch sử Văn hóa tổ chức cũng là một lợi thế cạnh tranh của tổ chức trong quá trình hoạt động. Thiết kế tổ chức (Organizational design): là quá trình mà các nhà quản lý lựa chọn và quản lý các khía cạnh của cơ cấu và văn hóa của một tổ chức để nó có thể kiểm soát được những hoạt động cần thiết nhằm đạt được mục tiêu. Cơ cấu tổ chức và văn hóa tổ chức là những phương tiện mà tổ chức sử dụng để đạt được mục tiêu của mình. Thiết kế tổ chức có mối liên hệ quan trọng đối với lợi thế cạnh tranh, năng lực của tổ chức để đối phó với các vấn đề bất ngờ và đa dạng, hiệu quả để tạo ra hàng hóa và dịch vụ mới, kiểm soát và triển khai các chiến lược. Thay đổi tổ chức (Organizational change): là quá trình qua đó tổ chức tái thiết, chuyển đổi cơ cấu và nền văn hóa của họ để đi từ hoàn cảnh hiện tại đến hoàn cảnh tư ơng lai mong muốn nhằm tăng hiệu quả công việc. Mục tiêu của thay đổi cấu trúc tổ chức là để tìm cách cải tiến việc sử dụng nguồn tài nguyên và khả năng để tăng năng lực của một tổ chức nhằm tạo ra giá trị cao hơn và năng cao hiệu quả hoạt động. Thiết kế tổ chức và thay đổi có mối tương quan với nhau. Do vậy, thay đổi tổ chức có thể được hiểu là quá trình thiết kế lại tổ chức và chuyển đổi. Mối quan hệ giữa lý thuyết tổ chức, cấu trúc tổ chức, văn hóa, thiết kế và thay đổi: Chương I: Tổ chức và hiệu quả của tổ chức Nhóm I 6 Tầm quan trọng của thiết kế và thay đổi tổ chức  Xử lý những sự kiện bất ngờ (Sự kiện bất ngờ là những sự kiện có thể xảy ra và phải được hoạch định trước).  Giành lợi thế cạnh tranh (Khả năng làm tốt hơn các tổ chức khác vì năng lực để tạo ra giá trị nhiều hơn từ nguồn tài nguyên). Lý thuyết tổ chức Nghiên c ứu về chức năng của các công ty nh ư thế nào và làm thế nào chúng tác động và bị tác động bởi môi tr ường mà ở đó chúng hoạt động. Cơ cấu tổ chức H ệ thống chính các công vi ệc và các mối quan hệ quy ền kiểm soát cách mà m ọi người đang muốn hợp tác và s ử dụng nguồn lực để đạt được mục tiêu của tổ ch ức. Điều khiển phối hợp và động lực; định hình hành vi c ủa con người và tổ chức. Là m ột phản ứng những sự ki ện bất ngờ liên quan đến môi tr ường, công nghệ và ngu ồn nhân lực. Làm phát tri ển như là phát tri ển và sự dị biệt hóa tổ ch ức. Có th ể được quản lý và thay đổi qua quá trình thiết kế tổ ch ứ c. Thiết kế và thay đổi tổ chức Quá trình mà các nhà qu ản lý l ựa chọn và quản lý các kích c ỡ khác nhau và các thành ph ần của cơ cấu và văn hóa tổ ch ức để cho một tổ chức có th ể kiểm soát các hoạt động c ần thiết để đạt được mục tiêu c ủa nó. Cân đối nhu cầu của tổ chức để quản lý những áp lực bên ngoài và n ội bộ để nó có thể t ồn tại lâu dài. Cho phép các tổ chức liên tục được thiết kế lại và chuyển đổi cơ cấu và văn hóa của nó để đáp ứng với một môi tr ường hoàn toàn đang thay đổi V ăn hóa tổ chức Thi ết lập các giá trị và nhữ ng quy tắc được chia sẻ và kiế m soát các thành viên tổ chứ c tương tác với nhau và tiến và với nhữ ng người ở bên ngoài tổ chức. Điều khiển sự phối hợp và sự thúc đNy; định hướng hành vi củ a con người và tổ chức. Được định hướng bởi con ngườ i, đạo đức và cơ cấu tổ chức. Làm phát tri ển như là phát triể n và sự dị biệt hóa tổ chức. Có th ể được quản lý và thay đổ i qua quá trình thiết kế tổ chức. MH: Lý thuyết tổ chức, thiết kế và thay đổi GVHD: HỒ NGỌC PHƯƠNG 7  Quản lý tính đa dạng văn hóa (Sự khác biệt trong các chủng tộc, giới tính và nguồn gốc quốc gia của các thành viên của tổ chức có ý nghĩa quan trọng đối với văn hóa và hiệu quả của tổ chức).  Phát huy hiệu quả, tốc độ và sự đổi mới. Hậu quả của việc thiết kế tổ chức kém  Làm cho tổ chức suy thoái.  Nhân viên tài năng ra đi để tìm việc làm ở các tổ chức tốt hơn.  Ngày càng khó khai thác sử dụng nguồn tài nguyên.  Chiến lược của tổ chức bị lệch hướng do khủng hoảng xảy ra.  Nhà quản lý là người chịu trách nhiệm sử dụng các nguồn lực của tổ chức sao cho tổ chức có thể tạo ra giá trị đến mức nhiều nhất có thể. Các nhà quản lý cần biết được họ có hiệu quả hay không trong việc tạo ra giá trị bằng cách đánh giá khả năng kiểm soát, khả năng đổi mới và hiệu suất của tổ chức.  Kiểm soát: là khả năng kiểm soát môi trường bên ngoài như: chi phí đầu vào, thị trường, khách hàng mới, ảnh hưởng đến các bên liên quan theo hướng tích cực,….  Đổi mới: khả năng tạo ra sản phNm mới và quy trình mới hoạt động hiệu quả hơn, khả năng thích ứng và ảnh hưởng đến môi trường bên ngoài.  Hiệu suất: khả năng áp dụng các công nghệ hiện đại để tăng năng suất lao động, sản lượng sản xuất và giảm thiểu chi phí, Để đo lường hiệu quả của tổ chức, nhà quản lý có thể sử dụng một trong ba phương pháp tiếp cận tương ứng với 03 tiêu chí nêu trên. Đó là:  Phương pháp tiếp cận nguồn lực bên ngoài (đánh giá khả năng kiểm soát): thông qua các chỉ số như: giá cổ phiếu, tỷ suất lợi nhuận, tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI), thu thập thông tin đánh giá về chất lượng sản phNm của tổ chức,…. Ngoài ra, để đánh giá khả năng ảnh hưởng và kiểm soát môi trường, nhà quản lý có thể đánh giá khả năng nhận thức và phản ứng của tổ chức trước sự thay đổi của môi trường bên ngoài.  Phương pháp tiếp cận hệ thống nội bộ (đánh giá khả năng đổi mới): đo lường bằng thời gian ra quyết định, tỷ lệ sản phNm mới, thời gian đưa sản phNm mới ra thị trường,…  Phương pháp tiếp cận kỹ thuật (đánh giá hiệu suất): đo lường bằng chất lượng sản phNm, số lượng sản phNm bị lỗi, chi phí sản xuất, dịch vụ khách hàng,… Chương I: Tổ chức và hiệu quả của tổ chức Nhóm I 8 MỤC TIÊU CỦA TỔ CHỨC Để đánh giá hiệu quả của tổ chức, ngoài việc xác định phương pháp tiếp cận, nhà quản lý cần phải thiết lập các mục tiêu để so sánh thành quả đạt được so với mục tiêu. Có 02 loại mục tiêu: - Mục tiêu chính thức: là các nguyên tắc hướng dẫn mà một tổ chức chính thức khẳng định trong các báo cáo hàng năm hoặc các tài liệu khác gửi cho cho công chứng. Các mục tiêu chính thức thường được thể hiện bằng các sứ mệnh của tổ chức. Sứ mệnh của tổ chức là các mục tiêu giải thích tại sao tổ chức tồn tại và tổ chức phải làm gì. Ví dụ: Sứ mệnh của công ty Amazon.com là sử dụng Internet để khách hàng có thể trải nghiệm việc mua sách một cách nhanh chóng, dễ dàng và thuận tiện nhất. - Mục tiêu hoạt động: là những mục tiêu ngắn hoặc dài hạn hướng dẫn nhà quản lý và nhân viên thực hiện công việc trong tổ chức. Mục tiêu hoạt động gắn liền với các phương pháp tiếp cận trong quá trình đánh giá hiệu quả của tổ chức. Ví dụ: các công ty bán sách trên mạng thông thường giao hàng cho khách hàng trong vòng 05 ngày. Tuy nhiên, công ty này có thể tăng tính cạnh tranh bằng cách giảm thời gian giao hàng là trong vòng 03 ngày. Tại Việt Nam, zokik.com là trang web có thể thực hiện giao hàng nhanh hơn các nhà cung cấp sách trên mạng khác. - Mục tiêu chính thức và mục tiêu hoạt động phải phù hợp với nhau.  !"#$ CẤU TRÚC ĐIỀU HÀNH MỚI CỦA CÔNG TY KINKO’S Kinko là một chuỗi các Cửa hiệu sao chép 24-giờ lớn nhất tại Mỹ, nắm giữ khoảng 25-30% thị phần bán lẻ của 6 tỷ USD bản sao chép. Tuy nhiên, đến năm 1996, nhà sáng lập Công ty – ông Paul Orfalea nhận ra rằng Công ty đang phải đối mặt với những vấn đề nghiêm trọng. Thứ nhất, Kinko gặp phải sức ép cạnh tranh dữ dội từ các cửa hiệu sao chép đang phát triển nhanh chóng như: Sir Speedy và Quick Copy, các cửa hiệu này đang mở những đại lý trên tất cả các thị trường chủ yếu của Kinko. Và các cửa hiệu như: Officemax và Office Depot đã bắt đầu đưa ra các dịch vụ sao chép giá rẽ. Thứ hai, theo thông tin, hình thức quản lý không tập trung mà ông Orfelea đang áp dụng đối với 850 cửa hiệu của Kinko đã không cho phép Công ty phản ứng lại nhanh chóng với các dịch vụ của các đối thủ cạnh tranh. Thứ ba, Công ty Kinko đang gặp thời gian khó khăn trong việc quản lý quá trình phát triển và tăng trưởng của chính Công ty. Đặc biệt, các vấn đề đã trải qua trong việc quyết định cách thức đề ra các dịch vụ hiệu quả đáp ứng nhu cầu cho khách hàng mới như các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ông Orfalea đã bắt đầu cảm thấy rằng Công ty Kinko đang lâm vào cảnh sụt giảm thị phần dẫn đầu bởi các vấn đề nêu trên, và sự bất lực của Công ty trong việc tìm ra giải pháp điều hành mới trong môi trường kinh doanh đang thay đổi. Đề tìm ra hướng giải quyết, ông Orfalea đã nhờ dịch vụ tư vấn của Công ty đầu tư ở New York, Clayton, Dubilier & Rice. Nhà tư vấn bắt đầu [...]...MH: Lý thuyết tổ chức, thiết kế và thay đổi GVHD: HỒ NGỌC PHƯƠNG xem xét và đánh giá phương pháp quản lý điều hành của Công ty Họ đã sớm phát hiện ra rằng nguồn gốc vần đề của Công ty gặp phải là bản chất cơ cấu hoạt động của Công ty – Sự phân công nhiệm vụ và mối liên hệ của những người có thNm quyền trong Công ty – Kinko đã áp dụng việc quản lý từ xa đối với hoạt động của các cửa hiệu Ông Orfalea... 9 Chương I: Tổ chức và hiệu quả của tổ chức - Nhóm I các thị trường chủ yếu của Kinko Và các cửa hiệu như: Officemax và Office Depot đã bắt đầu đưa ra các dịch vụ sao chép giá rẻ Hình thức quản lý không tập trung mà Công ty đang áp dụng đã không cho phép Công ty phản ứng lại nhanh chóng với các dịch vụ của các đối thủ cạnh tranh Công ty Kinko đang gặp thời gian khó khăn trong việc quản lý quá trình... hợp hoạt động với nhau và sử dụng nguồn lực để đạt được mục tiêu của tổ chức 10 MH: Lý thuyết tổ chức, thiết kế và thay đổi GVHD: HỒ NGỌC PHƯƠNG Thiết kế tổ chức (Organizational design): là quá trình mà các nhà quản lý lựa chọn và quản lý các khía cạnh của cơ cấu và văn hóa của một tổ chức để nó có thể kiểm soát được những hoạt động cần thiết nhằm đạt được mục tiêu Thay đổi tổ chức (Organizational change):... đó tổ chức tái thiết, chuyển đổi cơ cấu và nền văn hóa của họ để đi từ vị trí hiện tại đến vị trí tương lai mong muốn nhằm tăng hiệu quả công việc Mục tiêu của thay đổi cấu trúc tổ chức là để tìm được cách thức mới hoặc cải thiện cách sử dụng nguồn lực và năng lực để tăng cường khả năng của một tổ chức trong việc tạo ra giá trị cũng như thành quả đạt được Để đo lường hiệu quả của tổ chức, nhà quản lý. .. nhu cầu đó Công ty tạo ra giá trị qua quá trình hoạt động của mình: ĐẦU VÀO, QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI, ĐẦU RA VÀ MÔI TRƯỜNG Lý thuyết tổ chức (Organizational theory): là sự nghiên cứu cách thức các tổ chức vận hành, và cách thức tổ chức gây ảnh hưởng và bị ảnh hưởng bởi môi trường mà chúng hoạt động Cơ cấu tổ chức (Organizational structure): là hệ thống chính thức các mối quan hệ về nhiệm vụ và quyền hạn... đầu mới mà Công ty thuê sẽ có thể định hướng sự thay đổi xa hơn của Công ty để trong việc tìm kiếm và thu hút khách hàng mới Dựa vào đó, các nhà quản lý cửa hiệu của Công ty Kinko đã hoàn toàn kiểm soát được hoạt động của họ Không chắc chắn rằng họ sẽ thích ứng với cách điều hành mới này Tuy nhiên, tất cả họ đã đồng ý phải cố gắng áp dụng mô hình hoạt động này nếu Công ty Kinko muốn tồn tại và phát triển... tranh mới và khốc liệt hơn Câu h(i th+o lu.n: 1) Các nhà quản lý của Công ty Kinko đang đối mặt với những vấn đề gì? 2) Các bước mà các nhà quản lý đã áp dụng để giải quyết các vấn đề nêu trên? Tr+ l2i: 1 Công ty đối mặt với 03 vấn đề sau: - Kinko gặp phải sức ép cạnh tranh dữ dội từ các cửa hiệu sao chép đang phát triển nhanh chóng như: Sir Speedy và Quick Copy, các cửa hiệu này đang mở những đại lý trên... nhà quản lý hàng đầu đề đáp ứng việc quản lý tập trung mà Công ty cần để có thể phát triển kế hoạch hoạt động nhằm đối phó lại với những thách thức từ các đối thủ cạnh tranh và tìm ra các giải pháp mới trong việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng Hơn nữa, Nhà tư vấn còn đề nghị đối với quá trình phát triển của Công ty Kinko phải thiết lập hệ thống phân cấp ủy quyền trong nội bộ Công ty để những nhà quản lý. .. tài chính và thiết lập định hướng phát triển cho toàn công ty Tuyển dụng những nhà quản lý hàng đầu đề đáp ứng việc quản lý tập trung mà Công ty cần để có thể phát triển kế hoạch hoạt động nhằm đối phó lại với những thách thức từ các đối thủ cạnh tranh và tìm ra các giải pháp mới trong việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng Thiết lập hệ thống phân cấp ủy quyền trong nội bộ Công ty để những nhà quản lý hàng... Orfalea đã phát triển công ty thông qua hình thức nhượng quyền thương mại Ông đã bán quyền thương mại cho các nhà đầu tư để mở cửa hiệu thông qua việc sử dụng thương hiệu của Kinko và kỹ thuật sao chép trong từng địa phương cụ thể, thông thường là thành phố Mỗi cửa hiệu của Công ty Kinko là một đơn vị hoạt động độc lập, và nhà đầu tư địa phương, hoặc các người mua quyền thương mại, họ đã quản ký theo cách .   TỔ CHỨC VÀ HIỆU QUẢ CỦA TỔ CHỨC  MH: Lý thuyết tổ chức, thiết kế và thay đổi GVHD: HỒ NGỌC PHƯƠNG 1 CHƯƠNG I TỔ CHỨC VÀ HIỆU QUẢ CỦA TỔ CHỨC  Tổ chức. quá trình thiết kế lại tổ chức và chuyển đổi. Mối quan hệ giữa lý thuyết tổ chức, cấu trúc tổ chức, văn hóa, thiết kế và thay đổi: Chương I: Tổ chức và hiệu quả của tổ chức Nhóm I 6 . giới tính và nguồn gốc quốc gia của các thành viên của tổ chức có ý nghĩa quan trọng đối với văn hóa và hiệu quả của tổ chức) .  Phát huy hiệu quả, tốc độ và sự đổi mới. Hậu quả của việc

Ngày đăng: 01/04/2015, 23:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w