Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 668 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
668
Dung lượng
11,49 MB
Nội dung
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.01/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI Nghiên cứu xây dựng các hệ thống thông tin hỗ trợ việc phòng chống dịch bệnh cây trồng và thuỷ sản cho vùng kinh tế trọng điểm (MÃ SỐ: KC.01.15/06-10) Cơ quan chủ trì đề tài/dự án: Trường Đại học Cần thơ Chủ nhiệm đề tài/dự án: TS. Lê Quyết Thắng Hà Nội - 2010 MỤC LỤC Danh mục hình Danh mục bảng MỞ ĐẦU 1 A. Diễn tiến bệnh dịch trong sản xuất nông nghiệp 1 B. Tình hình hỗ trợ trực tuyến trong phòng chống dịch hại 4 C. Mục tiêu của đề tài 8 D. Kiến trúc tổng quan của hệ thống 9 E. Giải pháp 13 F. Các sản phẩm của đề tài 14 G. Tóm tắt nội dung chuyên môn 15 CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC HƯỚNG DỊCH VỤ VÀ XÂY DỰNG DỊCH VỤ WEB 17 1.1 Tổng quan về SOA 17 1.1.1 Khái niệm về SOA [4] 17 1.1.2 Các thành phần trong SOA 18 1.1.3 Các thực thể trong SOA 20 1.1.4 Sự cộng tác trong SOA 22 1.1.5 . So sánh kiến trúc hướng dịch vụ (SO) và kiến trúc hướng đối tượng (SO - OO) 23 1.2 Tổng quan về dịch Web (Web Service) 26 1.2.1 Khái niệm dịch vụ Web 26 1.2.2 Kiến trúc Web Service 28 1.2.3 Sự cộng tác bên trong Web Service 29 1.2.4 Hoạt động của Web Service 30 1.2.5 Các công nghệ sử dụng trong Web Service 31 1.2.6 An toàn cho Web Service 31 1.2.7 Tích hợp dịch vụ Web theo chuẩn 33 1.3 Xây dựng dịch vụ Web 35 1.3.1 Các giai đoạn xây dựng một Web Service 35 1.3.2 Xây dựng một Web Service mẫu 35 1.3.3 Cài đặt phần mềm 36 1.4 Kết luận về giải pháp cho Hệ thống hỗ trợ phòng chống dịch hại 46 ML - 1 CHƯƠNG 2: CỔNG THÔNG TIN PHÒNG CHỐNG DỊCH HẠI 49 2.1 Tổng quan về hệ nền nguồn mở Liferay Portal 49 2.2 Tổng quan về Cổng thông tin 51 2.2.1 Khái niệm 51 2.2.2 Đặc trưng chính của cổng thông tin 52 2.2.2.1 Tính cá nhân hóa 53 2.2.2.2 Tính tích hợp (Integration) 54 2.3 Xây dựng cổng thông tin 55 2.3.1 Các bước chuẩn bị 55 2.3.2 Cài đặt Liferay portal 56 2.3.3 Đăng nhập và quản trị 57 2.3.4 Tạo trang thông tin 58 2.3.5 Cấu trúc trang thông tin 59 2.3.6 Cài đặt kênh thông tin quản trị nội dung 60 2.3.7 Cài đặt portlet diễn đàn 62 2.3.8 Cài đặt lịch làm việc 63 2.3.9 Cài đặt portlet mới vào Liferay 64 2.3.10 Các plugin trong Liferay portal 65 2.3.11 Sử dụng Portlet Plugins 65 2.4 Phát triển portlet 66 2.4.1 Thiết lập môi trường phát triển ứng dụng trên Liferay Portal 66 2.4.2 Thiết lập môi trường 67 2.4.3 Cài đặt và cấu hình Eclipse 68 2.4.4 Cài đặt Subclipse 68 2.4.5 Cài đặt Tomcat plugins 69 2.4.6 Lấy source code của Liferay Portal 70 2.4.6.1 Các phiên bản mã nguồn Liferay 70 2.4.6.2 Lấy portal source code 71 2.4.7 Cập nhật Tomcat để phát triển Ext 73 2.4.8 Hiệu chỉnh các properties 74 2.4.9 Xây dựng Ext thông qua Ant 76 2.5 Triển khai Liferay 76 2.6 Xây dựng JSP portlet 78 2.6.1 Định nghĩa portlets (JSR-286 attributes) 79 2.6.2 Đăng ký portlets (Liferay portal attributes) 80 2.6.3 Tạo các trang JSP: view.jsp, init.jsp 81 2.6.4 Thực hiện deploy các file trên vào server Tomcat: 81 2.6.5 Tạo tiêu đề cho portlet trong tập tin Language-ext.properties 83 ML - 2 2.6.6 Thêm portlet vào các mục ứng dụng 84 2.6.7 Sử dụng JSP portlet một cách hiệu quả 85 2.7 Phát triển Struts Portlet cơ bản 87 2.7.1 Tạo lớp cho portlet 88 2.7.2 Đăng ký portlet 89 2.7.3 Đăng ký portlet với Liferay Portal 90 2.7.4 Xác định page flow 90 2.7.5 Xác định Page layout 92 2.7.6 Tạo các trang JSP 93 2.7.7 Thay đổi tiêu đề và nhóm 94 2.7.8 Triển khai 95 2.8 Xây dựng Cổng thông tin Phòng chống dịch hại 95 2.8.1 Đối tượng người dùng 95 2.8.2 Cộng đồng người dùng 95 2.8.3 Cộng đồng người dùng phổ thông 96 2.8.4 Chuyên mục trồng lúa 98 2.8.5 Chuyên mục nuôi cá 99 2.8.6 Chuyên mục nuôi tôm 100 2.8.7 Vấn đề cập nhật tin tức 101 2.8.8 Cộng đồng nhà khoa học về lúa 102 2.8.9 Cộng đồng nhà quản lý về lúa 104 2.8.10 Cộng đồng quản trị dữ liệu 105 2.8.11 Các cộng đồng khác 106 2.9 Vấn đề an ninh hệ thống 106 2.9.1 Cơ chế quản trị và phân quyền trên cổng thông tin 106 2.9.1.1 Một số khái niệm liên quan 106 2.9.2 An toàn hệ thống trong tích hợp các phân hệ thành phần 110 2.10 Kết luận về sản phẩm 111 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG THÔNG TIN PHÂN TÁN VÀ KHO DỮ LIỆU 114 3.1 Lựa chọn Hệ Quản trị Cơ sở dữ liệu (HQTCSDL) 114 3.2 Tổng quan về HQTCSDL MySQL 116 3.2.1 Giới thiệu [5] 116 3.2.2 Tính năng chính của MySQL 116 3.2.3 Tính bảo mật 117 3.2.4 Khả năng mở rộng và giới hạn 117 3.2.5 Kết nối 118 ML - 3 3.2.6 Mức hạn định 119 3.2.7 Khóa ngoại và tham chiếu toàn vẹn (foreign key and referential integrity) 119 3.2.8 Giới hạn các bảng trong MySQL 123 3.2.9 Một số tính năng mới của MYSQL 124 3.2.9.1 Khung nhìn (View) 124 3.2.9.2 Bẫy sự kiện (trigger) 125 3.2.9.3 Thủ tục lưu trữ và hàm (stored procedure and Function) 125 3.3 Phân tích số liệu điều tra 126 3.3.1 Phân tích số liệu điều tra trên lúa 126 3.3.1.1 Phương pháp khảo sát dữ liệu 126 3.3.1.2 Qui định chung về điều tra lấy mẫu 126 3.3.1.3 Kết quả 127 3.3.2 Phân tích số liệu điều tra trên tôm và cá 128 3.3.2.1 Phương pháp khảo sát dữ liệu 128 3.3.2.2 Kết quả 129 3.4 Xây dựng hệ thống thông tin Phòng chống dịch hại 129 3.4.1 Thiết kế CSDL 129 3.4.2 Thiết kế các chức năng xử lý 129 3.4.3 Giới thiệu Hệ thống thông tin Phòng chống dịch hại 130 3.4.3.1 Đối tương Cán bộ quản lý 130 3.4.3.2 Đối tương Điều tra viên 132 3.4.4 Kết luận về sản phẩm: 135 3.5 Xây dựng Kho dữ liệu cho xử lý đa nhiệm 136 3.5.1 Kiến trúc kho dữ liệu 136 3.5.1.1 Sự tiến triển của môi trường có kiến trúc 136 3.5.1.2 Các cấp độ kiến trúc cho môi trường 144 3.5.1.3 Chu kỳ phát triển hệ thống 146 3.5.2 Thiết kế kho dữ liệu 147 3.5.2.1 Tích hợp dữ liệu cho kho dữ liệu 147 3.5.2.2 Nguyên tắc tổng quát: 147 3.5.2.3 Xây dựng kho dữ liệu từ các ERD ban đầu: 150 3.5.2.4 Truy cập kho dữ liệu 150 3.5.3 Kho dữ liệu lúa-tôm- cá 152 3.5.3.1 Kiến trúc hệ thống tổng thể: 152 3.5.3.2 Các mô hình tích hợp 153 3.5.3.3 Kết quả tích hợp 155 3.5.4 Datamart (“chợ” dữ liệu) 156 3.5.4.1 Định nghĩa datamart 156 ML - 4 3.5.4.2 Các loại datamart 157 3.5.4.3 Mối liên quan giữa kho dữ liệu và datamart 158 3.5.5 Kết luận về kho dữ liệu 158 CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG TÌM KIẾM THÔNG TIN NGỮ NGHĨA 163 4.1 Tổng quan về Web ngữ nghĩa 163 4.1.1 Khái niệm về Web ngữ nghĩa 163 4.1.1.1 URI (Uniform Resource Identifier) 166 4.1.1.2 RDF (Resource Description Framework) 167 4.1.1.3 Ontology 171 4.1.1.4 OWL (Web Ontology Language) 175 4.1.1.5 Ngôn ngữ truy vấn SPARQL 181 4.2 Xây dựng ứng dụng tìm kiếm ngữ nghĩa 183 4.2.1 Sơ đồ tổng thể 183 4.2.2 Thiết kế tổng thể bộ xử lý của hệ thống 184 4.2.3 Xây dựng Web ngữ nghĩa về phòng chống dịch hại cho lúa 185 4.2.3.1 Hướng giải quyết bài toán 185 4.2.3.2 Yêu cầu 185 4.2.3.3 Xây dựng bộ từ vựng về phòng chống dịch hại trên lúa 186 4.2.3.4 Xây dựng Ontology lúa tương ứng với các bộ từ vựng 191 4.2.4 Xây dựng Web ngữ nghĩa về phòng chống dịch bệnh trên tôm 194 4.2.4.1 Hướng giải quyết bài toán 194 4.2.4.2 Yêu cầu 195 4.2.4.3 Xây dựng bộ từ vựng về phòng chống dịch bệnh trên tôm 195 4.2.4.4 Xây dựng Ontology tôm tương ứng với các bộ từ vựng 200 4.2.5 Xây dựng Web ngữ nghĩa về phòng chống dịch bệnh trên cá 202 4.2.5.1 Hướng giải quyết bài toán 202 4.2.5.2 Yêu cầu 202 4.2.5.3 Xây dựng bộ từ vựng về phòng chống dịch bệnh trên cá 203 4.2.5.4 Xây dựng Ontology cá tương ứng với các bộ từ vựng 212 4.2.6 Xây dựng hệ thống tìm kiếm ngữ nghĩa về phòng chống dịch bệnh 216 4.2.6.1 Sơ đồ Use case hệ thống SSE (Semantic Search Engine) 217 4.2.6.2 Chức năng phân tích từ vựng 218 4.2.6.3 Chức năng truy vấn tri thức 221 4.2.6.4 Chức năng tìm kiếm thông tin 224 4.2.6.5 Chức năng tìm kiếm ngữ nghĩa 226 4.2.6.6 Chức năng hỗ trợ tìm kiếm 226 4.3 Kết luận về sản phẩm 228 4.3.1 Kết quả đạt được 228 ML - 5 4.3.2 Hạn chế 228 ML - 6 CHƯƠNG 5: HỆ HỖ TRỢ CHẨN ĐOÁN VÀ TRỊ BỆNH TRONG NÔNG NGHIỆP 235 5.1. Hệ hỗ trợ quyết định 235 5.1.1. Khái niệm 235 5.1.2. Kiến trúc tổng quát 236 5.1.3. Lựa chọn mô hình 237 5.1.4. Hệ chuyên gia 237 5.2. Giới thiệu hệ thống 240 5.2.1. Mô hình tổng thể của hệ thống 240 5.2.2. Mô hình chức năng 243 5.3. Xây dựng hệ thống 246 5.3.1. Xây dựng hệ tri thức chuyên gia 246 5.3.2. Xây dựng dịch vụ web cho hệ tri thức máy học (machine learning). .252 5.3.2.1. Dịch vụ web 252 5.3.2.2. Hệ suy diễn theo tri thức máy học 254 5.4. Giới thiệu một số tính năng cơ bản của sản phẩm 263 5.4.1. Hệ tri thức chuyên gia 263 5.4.2. Hệ tri thức máy học 268 5.5. Kết luận về sản phẩm 281 CHƯƠNG 6: HỆ THỐNG VẼ BẢN ĐỒ TRỰC TUYẾN WEBGIS 283 6.1 Giới thiệu 283 6.2 Mục tiêu nghiên cứu 287 6.3 Cơ sở dữ liệu không gian và Công nghệ vẽ bản đồ: 288 6.3.1 Cơ sở dữ liệu không gian: 288 6.3.2 Công nghệ vẽ bản đồ: 289 6.4 Kiến trúc ứng dụng 290 6.5 MicroGIS qua các phiên bản 293 6.5.1 Phiên bản 1.0 293 6.5.2 Phiên bản 1.1 294 6.6 Bộ nối kết các WebServices 296 6.7 Xây dựng dịch vụ WebGIS 298 6.7.1 Vẽ bản đồ nền 299 6.7.2 Lớp bản đồ Hiện trạng sản xuất lúa 299 6.7.3 Lớp bản đồ Mô phỏng dịch hại rầy nâu 300 6.7.4 Địa chỉ truy cập 301 6.8 Kết luận về sản phẩm 301 ML - 7 CHƯƠNG 7: HỆ THỐNG DỰ BÁO VỚI MẠNG BAYES 303 7.1 Giới thiệu 303 7.1.1 Dịch hại Rầy nâu 304 7.1.2 Các bài toán phòng chống thực tiễn 305 7.1.3 Giải pháp phòng chống trong tin học 306 7.2 Mô hình dự báo 306 7.2.1 Mạng Bayes (Bayesian Network) 306 7.2.2 Mô hình dự báo nhiễm rầy 316 7.2.3 Các mô hình dự báo về dịch rầy 319 7.2.4 Xây dựng thư viện dự báo 326 7.2.5 Xây dựng dịch vụ web dự báo 334 7.2.6 Đánh giá mô hình 342 7.3 Kết luận và hướng phát triển 343 CHƯƠNG 8: HỆ THỐNG MÔ PHỎNG 345 8.1 Giới thiệu 345 8.2 Mô hình hóa và mô phỏng 345 8.2.1 Mô hình hóa 346 8.2.2 Mô phỏng 347 8.2.3 Mô hình đa tác tử 349 8.2.4 Mô hình đa khoang 351 8.2.5 Đánh giá mô hình 351 8.3 Mô hình hóa và mô phỏng quá trình sinh trưởng và sự lan truyền của rầy nâu 353 8.3.1 Mô hình sinh trưởng của rầy nâu 354 8.3.2 Mô hình phát tán của rầy nâu 356 8.4 Mô phỏng lan truyền bệnh trên tôm sú 362 8.4.1 Đặc tính sinh học của tôm sú 362 8.4.2 Kỹ thuật nuôi tôm 365 8.4.3 Bệnh tôm 366 8.4.4 Sơ lược về bệnh đốm trắng trên tôm 368 8.4.5 Cơ chế lan truyền bệnh đốm trắng trên tôm 369 8.4.6 Mô phỏng sự lan truyền bệnh tôm trên hệ thống sông ngòi 372 8.5 Mô phỏng lan truyền bệnh trên cá tra 385 8.5.1 Đặc điểm sinh học của cá tra 385 8.5.2 Các mô hình nuôi cá 386 ML - 8 8.5.3 Bệnh cá 390 8.5.4 Vấn đề lan truyền bệnh 393 8.5.5 Bệnh gan thận mủ 395 8.5.6 Mô phỏng 396 8.6 Kết luận 411 CHƯƠNG 9: HỆ THỐNG VIẾT BÁO CÁO CỘNG TÁC WikiReport413 9.1 Tổng quan 413 9.1.1 Các dạng Wikis 413 9.1.2 Hoạt động của hệ thống Wiki 414 9.1.3 Ưu điểm của mô hình wiki 416 9.1.4 Sử dụng công thức toán động trong viết báo cáo 417 9.2 Mô hình công thức toán động 418 9.3 Cài đặt công thức toán động 419 9.3.1 MathExp Class 419 9.3.2 Lớp Formula 422 9.4 Xây dựng dịch vụ 424 9.4.1 Đặc tả ứng dụng WikiReport 424 9.4.2 Yêu cầu chức năng 424 9.4.3 Kiến trúc hệ thống WikiReport 425 9.4.4 Cài đặt web wikireport 427 9.4.4.1 Ngôn ngữ cài đặt 427 9.4.4.2 Phương pháp cài đặt 427 9.4.4.3 Các công cụ mã nguồn mở được sử dụng để phát triển hệ thống 428 9.5 Chức năng các thành phần của ứng dụng WikiReport 428 9.5.1 Storage 429 9.5.2 Engine 429 9.5.3 Presentation Component 431 9.5.4 Controller Component 432 9.6 Cài đặt một số chức năng tiện ích 433 9.6.1 Chuyển đổi PDF 433 9.6.2 Vẽ biểu đồ 434 9.6.3 Trình soạn thảo nội dung 434 9.6.4 Quản trị phân cấp 434 9.7 Xây dựng Web Service cho hệ thống WikiReport 435 9.7.1 Web Service 435 9.7.2 Mô hình kết hợp WSDL và Service 436 9.8 Thử nghiệm dịch vụ 437 ML - 9 [...]... nghiệp và do đó giảm thiểu thiệt hại đến mức thấp nhất C Mục tiêu của đề tài Trước diễn tiến bệnh dịch trong nông nghiệp ngày càng có xu hướng trầm trọng, Ban chủ nhiệm chương trình Khoa học Công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước về Công nghệ thông tin & Truyền thông (KC.01) đã đề xuất đề tài: Nghiên cứu xây dựng các hệ thống thông tin hỗ trợ việc phòng chống dịch bệnh cây trồng và thuỷ sản cho vùng kinh tế trọng. .. đến các hệ thống thông tin tương ứng (Dịch hại trên lúa, Dịch hại trên tôm và Dịch hại trên cá); tích hợp với bản đồ mô tả sinh thái và hiện trạng về sản xuất lúa, tôm và cá 8 Mở đầu - Báo cáo tổng kết KC.01.15/06-10 3 Nghiên cứu xây dựng các hệ thống lưu trữ các dữ liệu thu thập và thông tin về dịch hại phục vụ công tác nghiên cứu dự báo và mô phỏng dịch hại 4 Nghiên cứu xây dựng các hệ thống hỗ trợ. .. trọng điểm; và giao cho trường Đại học Cần thơ thực hiện, theo Quyết định số 1586/QD-BKHCN do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ký ngày 28/7/2008 Mục tiêu của đề tài đặt ra là: Nghiên cứu xây dựng các hệ thống thông tin hỗ trợ phòng chống dịch hại trên cây trồng và thuỷ sản với nhiều chức năng: i) Tương tác với người sử dụng thông qua một cổng thông tin; ii) Hỗ trợ dự báo và mô phỏng sự lan toả của dịch. .. toả của dịch hại; iii) Hỗ trợ các cơ quan chức năng tổng hợp báo cáo nhanh hiện trạng; iv) Hỗ trợ các nhà khoa học Bảo vệ thực vật và Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản nghiên cứu về phòng chống dịch hại Các mục tiêu cụ thể: 1 Nghiên cứu chuẩn hóa dữ liệu thu thập và quy trình quan trắc phục vụ công tác dự báo dịch bệnh trên lúa, tôm và cá 2 Nghiên cứu xây dựng Cổng thông tin (Portal) về dịch hại với nhiều cổng... có các biện pháp phòng trị phù hợp nhằm giảm thiểu đến mức tối đa tác hại của bệnh dịch Các hệ thống này có thể cảnh báo sự lây lan của dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi, thậm chí các bệnh truyền nhiễm trên người Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã hỗ trợ phát triển rất nhiều các hệ thống cảnh báo bệnh dịch ở các nước đang phát triển nhằm mục đích thu thập thông tin về dịch bệnh để có các biện pháp can... Kiến trúc tổng quan của hệ thống Để thực hiện các mục tiêu cụ thể, nhóm nghiên cứu bước đầu đã xác định kiến trúc tổng quan cho Hệ thống Phòng chống dịch hại Hệ thống này được chia thành 2 hệ thống thành phần chính: 1 Hệ thống quản trị dữ liệu gốc và tiền xử lý phục vụ công tác phòng chống dich hại: đây là một hệ thống thông tin dạng ClientServer quản trị các dữ liệu gốc gồm các chức năng đơn giản:... chưa có nghiên cứu nào đánh giá hết tình hình dịch bệnh trong nuôi trồng thủy sản và các phương tiện hỗ trợ việc đánh giá, cập 5 Mở đầu - Báo cáo tổng kết KC.01.15/06-10 nhật tình hình dịch bệnh xảy ra tại các vùng nuôi trọng điểm cũng chưa được quan tâm đúng mức Hệ thống quan trắc, cảnh báo môi trường và phòng ngừa dịch bệnh thủy sản bước đầu đã được thiết lập nhằm mục đích cảnh báo, dự đoán và cập... hình dịch bệnh Các hệ thống này gồm: • Trung tâm Quốc gia quan trắc, cảnh báo môi trường và phòng ngừa dịch bệnh Thủy sản khu vực Nam Bộ, được thành lập ngày 14/10/2003 Hệ thống này có 1 Trung tâm tại Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II, Thành phố Hồ Chí Minh, và 03 Trạm vùng tại huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang, Thành phố Vũng Tàu tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau • Hệ thống thông tin. .. như bệnh viêm ruột gây chết cá vào các tháng đầu năm, bệnh đốm đỏ, đốm trắng xuất hiện vào các thời điểm giao mùa (tháng 2-3 và tháng 5-6), bệnh nhiễm giun tròn xuất hiện ở tất cả các tháng trong năm B Tình hình hỗ trợ trực tuyến trong phòng chống dịch hại 1- Về dự báo trong lĩnh vực Bảo vệ thực vật Các hệ thống cảnh báo dịch bệnh có giá trị rất lớn trong việc cung cấp những dự báo kịp thời để có các. .. http://eds.mofi.gov.vn và http://eds.mofi.gov.vn/map Hệ thống này đã thiết lập hệ thống trao đổi thông tin 2 chiều, các trung tâm có trách nhiệm định kỳ cập nhật thông tin, dữ liệu về tình hình dịch bệnh trong phạm vi quản lý của từng trung tâm Trang web cũng được sử dụng như là diễn đàn để trao đổi về các vấn đề liên quan đến môi trường và dịch bệnh thủy sản Như vậy cũng như đối với bài toán dự báo dịch bệnh cho cây . HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.01/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI Nghiên cứu xây dựng các hệ thống thông tin hỗ trợ việc phòng. 202 4.2.5.3 Xây dựng bộ từ vựng về phòng chống dịch bệnh trên cá 203 4.2.5.4 Xây dựng Ontology cá tương ứng với các bộ từ vựng 212 4.2.6 Xây dựng hệ thống tìm kiếm ngữ nghĩa về phòng chống dịch bệnh. 195 4.2.4.3 Xây dựng bộ từ vựng về phòng chống dịch bệnh trên tôm 195 4.2.4.4 Xây dựng Ontology tôm tương ứng với các bộ từ vựng 200 4.2.5 Xây dựng Web ngữ nghĩa về phòng chống dịch bệnh trên cá