nhằm giúp đỡ cho các bạn sinh viên năm cuối khoa cơ khi có thêm tài liệu trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp cũng như làm bài tập lớn tôi chia sẽ đồ án này hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn có thêm tài liệu để tham khảo tài liệu này được những sinh giỏi làm và đã đạt kết quả cao trong bảo vệ tốt nghiệp cuối khóa. chúc các bạn thành công ...................................................................................................................
Trang 1Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế trạm trộn BTNN năng suất 80T/h
MUÏC LUÏC
Trang
Lời nói đầu ……… 2
Chương 1: Tính toán thiết kế tang sấy ……… 3
1.1 Lựa chọn phương án thiết kế ……… 3
1.2 Thiết kế tang sấy và hệ thống dẩn động tang sấy ………… 6
1.3 Thiết kế các bộ phận truyền động ……… 14
1.4 Tính cụm con lăn đỡ tang sấy ……… 26
1.5 Tính bền cho tang sấy ……… 30
1.6 Tính toán vành lăn đỡ tang sấy ……… 35
1.7 Tính toán cụm con lăn tỳ ……… 36
1.8 Thiết kế khớp nối ……… 39
1.9 Tính toán võ lò quay ……… 40
1.10 Tính cánh nâng vật liệu trong tang sấy ……… 42
1.11 Tính khung đỡ tang sấy ……… 44
Chương 2 Tính toán băng gầu nóng vận chuyển vật liệu ……… 49
2.1 Lựa chọn phương án thiết kế ……… 49
2.2 Tính toán thiết kế băng gầu nóng ……… 51
2.3 Tính toán thiết kế bộ phận truyền động ……… 52
2.4 Tính chọn khớp nối ……… 62
2.5 Chọn phanh ……… 65
2.6 Thiết kế bánh cóc ……… 65
2.7 Thiết kế gầu nóng ……… 66
2.8 Thiết kế kết cấu thép băng gầu ……… 68
Chương 3 Quy trình lắp dựng trạm ……… 75
3.1 Quy trình lắp dựng ……… 75
Chương 4 Quy trình vận hành trạm ……… 81
4.1 Quy trình vận hành ……… 81
Tài liệu tham khảo ……… 83
Trang 2
LỜI NĨI ĐẦU
Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công
nghệ,nghành công nghiệp xây dựng cũng có những bước phát triển nhảy vọt
và đã đạt tới đỉnh cao của khoa học kỹ thuật Các công trình xây dựng ngày
càng đòi hỏi những yêu cầu cao về chất lượng và thời gian thi công, cũng như
những yêu cầu khắt khe về tính mỹ thuật Với sức người thì khơng thể làm hết
những cơng việc đĩ, để đáp ứng được những yêu cầu đó, các máy móc và thiết
bị phục vụ công tác xây dựng cũng phát triển mạnh mẽ Những kỹ thuật mới
nhất được nghiên cứu và ứng dụng tạo ra những máy móc có năng xuất và
chất lượng thi công rất cao Nó đã được cơ giới hóa và tự động hóa rất nhiều
khâu sản xuất Để có những sản phẩm, công trình xây dựng đạt chất lượng
cao cần phải có những bán thành phẩm đạt chất lượng cao Vì thế Trạm Trộn
Bê Tông Nhựa Nóng ra đời đáp ứng được rất nhiều yêu cầu quan trọng trong
ngành xây dựng Sản phẩm mà nó tạo ra là Bê Tông Nhựa Nóng, có công
dụng đặc biệt mà không có loại nào thay thế được Đề tài:Thiết kế Trạm Trộn
Bê Tông Nhựa Nóng là rất hữu ích và thiết thực trong ngành Máy Xây Dựng
hiện nay.
Sau qúa trình học tập ở trường với nhiệm vụ: Thiết kế Trạm Trộn Bê
Tông Nhựa Nóng Do khối lượng công việc lớn nên đề tài được chia thành
nhiều phần và do nhiều sinh viên thực hiện Nhiệm vụ được giao của em trong
đề tài này là:
Tính tốn thiết kế tang sấy vật liệu
Tính tốn băng gầu nĩng vận chuyển vật liệu
Với sự hướng dẩn của thầy Lê Toàn Thắng và Đồn Văn Tú đả giúp em
hoàn thành xong bài đồ án tốt nghiệp này Trong quá trình thiết kế, do trình
độ còn hạn chế, nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được
sự góp ý của quý thầy cô để củng cố thêm phần kiến thức và hiểu biết của em
được sâu hơn nhằm phuc vụ tốt hơn cho công trình mai sau.
Em xin chân thành cảm ơn
Trang 3Đồ án tốt nghiệp Tính tốn thiết kế trạm trộn BTNN năng suất 80T/h
CHƯƠNG 1 TÍNH TOÁN THIẾT TANG SẤY VẬT LIỆU
1.1 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
Nhiệm vụ của tang sấy là chứa các vật liệu (cát, đá các cỡ ) và rang sấy
nóng vật liệu đó từ nhiệt độ thường tới nhiệt độ cần thiết (200 ÷ 2200C ) Nhiệt
độ vật liệu có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng bê tông nhựa : Nếu nhiệt độ
sấy thấp dưới 1800C , độ dính kết giữa các hạt vật liệu trong bê tông giảm củng
dẩn tới cường độ chịu lực của bê tông sau khi lu lèn giảm Thông thường tất cả
các tang sấy trong trạm trộn bê tông hiện đại đều có bộ khống chế tự động
nhiệt độ sấy vật liệu Nếu nhiệt độ sấy quá cao, làm tốn nhiều nhiên liệu đốt
Để thiết kế tang sấy ta đưa ra một số loại tang sấy đặc trưng hiện nay,
các ưu nhược điểm của từng loại, từ đó ta sẽ chọn ra phương án thích hợp
nhất để thiết kế
Nhìn chung cấu tạo của các loại tang sấy đều giống nhau, chỉ khác
nhau hệ thống dẫn động tang sấy Sau đây là các phương án tang sấy
1.1.1 Phương án 1
Tang sấy loại dùng một động cơ điện để dẩn động hai con lăn để
truyền động đến vành lăn làm quay tang sấy
Hình 1.1 Sơ đồ dẩn động tang sấy dùng một động cơ làm quay hai con lăn chủ
động.
Ưu điểm
Tang sấy có trục nối nên ít có sự sai lệch về vận tốc giữa hai con lăn
chủ động do đó hệ thống làm việc êm, có kết cấu nhỏ gọn, cấu tạo bộ điều
khiển đơn giản
PHƯƠNG ÁN I
1 1
3 4
5
6 7 8
CẤU TẠO 1- Con lăn đỡ tang sấy 2- Con lăn đỡ tang sấy 3- Vành lăn
4- Tang sấy 5- ổ đỡ 6- Bộ truyền xích 7- Hôïp giãm tốc 8- Động cơ điện 9- Khớp nối trục bản lề 10- Khớp nối then hoa 11- Trục nối
12-Chân đế 10
11 9
12 2
Trang 4Nhược điểm.
Lực tác dụng lên ổ và trục lớn
Tỉ số truyền không ổn định có sự trượt giữa các bánh ma sát khi làm
việc
Khả năng tải tương đối thấp (so với bánh răng), động cơ điện phải có
công suất lớn
1.1.2 phương án 2
Tang sấy có hệ thống dẫn động là truyền động xích Động cơ điện
-khớp nối - hộp giảm tốc - đĩa xích dẩn động - đĩa xích
Hình1.2 Sơ đồ dẫn động tang sấy bằng đĩa xích
Ưu điểm
Kích thước tương đối nhỏ
Tỷ số truyền trung bình
Làm việc không xảy ra bị trượt
Hiệu suất cao khi được chăm sóc tốt
Lực tác dụng lên trục nhỏ
Cĩ khả năng thay thế dể dàng khi cần thiết
Nhược điểm
Nếu chăm sóc không tốt thì hiệu suất sẽ giảm
Chế tạo và lắp ráp phức tạp hơn
Giá thành cao
Chăm sóc, bôi trơn thường xuyên
Làm việc gây tiếng ồn lớn
98
7
65
4
3
21
PHƯƠNG ÁN II
CẤU TẠO1- Động cơ điện2- Khớp nối3- Hộp giảm tốc4- Ổ đỡ
5- Tang sấy6- Vành lăn7- Con lăn đỡ tang sấy8- Con lăn đỡ tang sấy9- Vành đĩa xích 10- Đĩa xích đẩn động10
Trang 5Đồ án tốt nghiệp Tính tốn thiết kế trạm trộn BTNN năng suất 80T/h
1.1.3 Phương án 3
Tang sấy có hệ thống dẫn động là bánh răng và vành răng Động cơ
điện - khớp nối - hộp dẫn tốc - bánh răng dẫn động - vành răng (vành răng
gắn liền trên tang sấy)
Hình 1.3 Sơ đồ dẩn động tang sấy bằng bánh răng
Ưu điểm
Kích thước nhỏ, khả năng tải lớn
Tỷ số truyền không thay đổi
Hiệu suất cao, có thể đại tới 0,97 – 0,99
Tuổi thọ cao, làm việc tin cậy, làm việc không có sự trượt
Nhược điểm
Chế độ tương tác phức tạp
Đòi hỏi độ chính xác cao
Có nhiều tiếng ồn khi vận tốc lớn, có hiện tượng nhảy cóc
1.1.4 Chọn phương án
Chọn hệ thống dẫn động tang sấy là bánh răng và vành răng Động cơ
điện – khớp nối – hộp giảm tốc – bánh răng dẫn động – vành răng (vành răng
gắn liền trên tang sấy)
CẤU TẠO1- Con lăn đỡ tang sấy2- Vành răng
3- Vành lăn4- Tang sấy5-Ổ đỡ6- Khớp nối7- Hôïp giãm tốc8- Động cơ điện9- Bánh răng dẫn động
Trang 6Hình1.4 Sơ đồ dẫn động tang sấy bằng bánh răng.
1.2 THIẾT KẾ TANG SẤY VÀ HỆ THỐNG DẨN ĐỘNG TANG SẤY
1.2.1 Xác định các thơng số hình học của tang sấy
Để đốt sấy cốt cốt liệu có hiệu quả trước hết tang sấy phải có các
thông số hình học hợp lý Các thông số cần tìm của tang sấy là:
Thể tích của tang sấy V(m3)
Chiều dài tang sấy L(m)
Và đường kính của tang sấy D(m)
Góc nghiêng0
Thể tích cần thiết của tay sấy V(m3) được xác định từ điều kiện tách
ẩm vật liệu trong một giờ, (CT Tr 362[2]) :
V = G A a W A1000
(m3) Trong đó:
Ga: Lượng tách ẩm của khối vật liệu (kg/h)
W: Độ ẩm của vật liệu trước khi sấy
Vào mùa khô: W = 3÷4%
Vào mùa mưa :W = 5÷6%,
Ta chọn W = 5%
: Năng suất tối đa của tang sấy (T/h)
= 80 (T/h)
A: Cường độ tách ẩm (hơi nước bay hơi) tính cho 1m3 thể tích tang sấy
trong 1 giờ (kg/m3.h) Được xác định từ thực nghiệm A = 160÷170 (kg/m3.h)
Đối với tang sấy thường
CẤU TẠO1- Con lăn đỡ tang sấy2- Vành răng
3- Vành lăn4- Tang sấy5- Ổ đỡ6- Khớp nối7- Hôïp giãm tốc8- Động cơ điện9- Bánh răng dẫn động
Trang 7Đồ án tốt nghiệp Tính tốn thiết kế trạm trộn BTNN năng suất 80T/h
A = 220÷250 (kg/m3.h) Đối với tang sấy thường có kết cấu hiện đại
(đầu đốt dạng kín)
Trên thực tế giá trị A còn phụ thuộc lưu lượng hút của quạt gió hút bụi
và lượng khí cháy chuyển qua tang sấy trong 1 đơn vị thời gian Sự phụ thuộc
này được nghiên cứu riêng ở tài liệu khác Tuy nhiên điều này không ảnh
hưởng lớn đến việc tính toán
Ta chọn A = 230 (kg/m3.h)
V =
230
1000 80 05 , 0
17,4 (m3) Chọn D = 1,8 (m) (Tr 363 [2])
Mặt khác ta có mối quan hệ:
4 , 17 4 4
D
V
Chọn L = 7 (m)
Trên đây là cách tính theo kinh nghiệm, do đó ta cần phải kiểm tra lại
chiều dài tang sấy L theo điều kiện chuyển động của vật liệu trong tang sấy
Tang sấy được đặt nghiêng so với phương ngang một gĩc 3- 50
Khi tang sấy quay vật liệu được các cánh nâng lên cao rồi rơi chảy tự
do xuống sau mỗi vòng quay của tang sấy vật liệu được dịch chuyển được
một đoạn AB, chiều cao nâng vật liệu là AC = h, thường h = (0.6÷0.65) D
Chọn sơ bộ = 50
n : Số vòng quay của tay sấy (v/ph)
chọn n = 8 (v/ph)
t : Thời gian lưu vật liệu trong tay sấy (phút)
Chọn t = 3 (phút)
L = 2.3.8.1,17.tg50 = 4,95 m
Từ 2 kết quả tính L, ta điều chỉnh L, D sao cho vận tốc tiếp tuyến trên mặt
tang, thỏa mãn điều kiện:
Trang 8Đường kính tang sấy: D = 1,8 m
Chiều dài tang sấy: L = 6 m
Thể tích tang sấy: V = 17,4 (m3)
Góc nghiêng: = 50
Chọn chiều dày của tang sấy: = 15 (mm)
Đường kính ngoài của tang sấy : Dt n = 1,8 + 2.15.10-3= 1,83 (m)
B A
Hình 1.5 Kích thước tang sấy
1.2.2 Tính toán nhiệt cho tang sấy
Việc tính toán nhiệt cho tang sấy trong quá trình sấy và nung nóng vật
liệu là một vấn đề khá phức tạp Ta tính toán nhiệt cho loại tang sấy trạm
trộn bê tông nhựa nóng bố trí ngọn lửa ngược chiều với chiều chuyển động
của dòng vật liệu trong tang sấy và tang sấy được được đặt nghiêng một góc
= 50
Hướng thoát ẩm
dòng vật liệu vào tang Ngọn lửa
Vùng I Vùng II
Vùng III
Hình 1.6 Sơ đồ tính tốn nhiệt tang sấy
Theo chiều chuyển động thì mọi vật liệu đều được tách ẩm và
tăng nhiệt do được cấp nhiệt từ ngọn lửa Quá trình cấp nhiệt độ cho tang sấy
gồm có 3 giai đoạn:
Trang 9Đồ án tốt nghiệp Tính tốn thiết kế trạm trộn BTNN năng suất 80T/h
Giai đoạn I: (Sấy trước) cấp nhiệt để nâng nhiệt độ của vật liệu và hơi
ẩm từ nhiệt độ của mội trường t0 = 200C lên đến nhiệt độ t1 = 950C Tương
ứng với vùng I của hình 1.6
Giai đoạn II: (Tách ẩm, nâng nhiệt) cấp nhiệt để làm bay hết hơi ẩm
chứa trong vật liệu, nâng nhiệt độ của vật liệu và hơi ẩm từ t1 = 950C lên đến
t2 = 1000C Tương ứng với vùng II của hình 1.6
Giai đoạn III: (Nung nóng vât liệu) cấp nhiệt để nâng nhiệt độ vật liệu
từ t2 = 1000C đến nhiệt độ làm việc trung bình t3 = 2250C Tương ứng với
vùng III của hình 1.6
Các giai đoạn cấp nhiệt trên xảy ra một cách tương đối ở cả ba vòng
tính theo chiều dài của tang sấy
Vùng I, II, III ứng với giai đoạn I, II, III
Để cấp nhiệt cho các giai đoạn trên cần chi phí nhiệt lượng như sau
(xét tiêu hao trong 1 giờ )
1.2.2.1 Chi phí nhiệt lượng cho giai đoạn I
Áp dụng công thức (9-30 Tr 361[2])
Ta có : Q1 = C’1.(t1 – t0) + C”1.W.(t1 – t0) (Kcal/h)
Trong đó :
C’1 : Nhiệt dung của cát đá C’1 = 0,2(Kcal/kg.0C)
C’’1: Nhiệt dung của nước C’’1 = 0,47 (Kcal/kg.0C)
: Năng suất của tang sấy(kg/h) = 80.103kg/h
W : Độ ẩm chứa trong vật liệu chưa sấy(kg/h) W = 4 – 6 %
Chọn W = 5%
Q1 = 0,2 80.103(95 – 20) + 0,47.0,05.80.103(95 – 20) = 1341.103(Kcal/h)
1.2.2.2 Chi phí nhiệt lượng cho giai đoạn II
Áp dụng công thức
Ta có : Q2 = W..r + C’’1.W.(t2 – t1) + C’1 (t2 – t1) (Kcal/h) (9-31 Tr 361[2])
Với r : Nhiệt hoá hơi của nước r = 542 (Kcal/h)
Q2 = 0,05.80.103.542 + 0,47.80.103.0.05(100 –95) +0,2.80.103(100 –
95) = 2257,4.103 (Kcal/h)
1.2.2.3 Chi phí nhiệt lượng cho giai đoạn III
Áp dụng công thức
Q3 = C’1.(t3 – t2) (Kcal/h ) (9-32 Tr 361 [2])
Q3 = 0,2.80.103(225 –100) = 2000.103 (Kcal/h)
Nhiệt lượng tổng cộng để sấy đốt vật liệu trong tang sấy là:
Áp dụng công thức
Qt = Q1 + Q2 + Q3 (Kcal/h ) (9-33 Tr 361 [2] )
Qt = 1341.103 + 2257,4.103 + 2000.103 = 5598,4.103 (Kcal/h)
Trang 10Ngoài ra cần nhiệt lượng Q4 cho việc hao tổn nhiệt qua vách của tang
sấy (là chủ yếu) và một phần nhỏ theo khói thải ra ngoài (bỏ qua không
tính)
1.2.2.4 Nhiệt lượng truyền qua vách tang sấy
Áp dụng công thức
Q4 = KfF(tm – t0) (Kcal/h) (9-34 Tr 361[2] )
Trong đó :
Kf : Hệ số truyền nhiệt, lấy Kf =20
F : Diện tích bề mặt vỏ tang sấy (m2)
F = .D.L = 3,14 1,8 6 = 33,912 (m2)
tm :Nhiệt độ trung bình qua vỏ tang sấy loại không bảo ôn lấy tm
=1600C
Trên thực tế, tm được xem nhiệt độ của lớp không khí sát mặt ngoài của vỏ
tang sấy ở khoảng giữa chiều dài tang Còn nhiệt độ vỏ thép của tang ở giữa
các vùng I, II, III, khoảng 2000, 3500 và 4500
Q4 = 20 33,912.(160 – 20) = 94953,6 (Kcal/h)
Tổng nhiệt lượng tiêu thụ là
Áp dụng công thức (9-35 Tr 362 [2])
Q = Qt + Q4 = 5589,4.103 + 94953,6 = 5684353,6 (Kcal/h)
Áp dụng công thức
Qg = Q0. (Kcal/kg) (9-36 Tr 362 [2])
Trong đó:
Q0 : Là nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hết 1 kg nhiên liệu là dầu
với nhiên liệu là dầu FO thì : Q0 = 10200 (Kcal/kg)
: Hiệu suất nhiệt trong tang sấy. = 0,9
Qg = 10200 0,9 = 9180 (Kcal/kg)
Lượng nhiên liệu cần thiết để sấy đốt vật liệu từ nhiệt độ môi trường
t0 = 200C lên đến nhiệt độ t3 = 2250C Với độ ẩm W = 5%
Áp dụng công thức
Chọn chiều rộng vành lăn: b = 160 (mm)
Chọn chiều dày vành lăn: h = 90 (mm)
Trang 11Đồ án tốt nghiệp Tính tốn thiết kế trạm trộn BTNN năng suất 80T/h
Khoảng cách giữa vành lăn và tang sấy: = 130 (mm)
Đường kính ngoài của vành lăn: Dln = Dt n + 2 +2.h
1.2.3.2 Cánh nâng vật liệu
Chọn vật liệu làm cánh nâng vật liệu là thép bình C36, có:
1.2.3.3 Các tai đỡ
Chọn sơ bộ trọng lượng tai đỡ
Gtđ = 0,2.Gl (kg) = 0,2 805,7 = 161,14 (kg)
1.2.3.4 Trọng lượng của vỏ tang sấy
Gv = .Dt n L..f (kg)
Trong đó :
Dt n : Đường kính ngoài của tang sấy
L : Chiều dài tang sấy
: Chiều dày vỏ tang sấy
F : Trọng lượng riêng của thép
1.2.4 Tính toán công suất động cơ dẫn động tang sấy
1.2.4.1 Công suất cần thiết để quay toàn bộ tang sấy được tính theo công
thức:
Trang 12W2 : Lực cản ma sát trong ổ các con lăn (KG).
W3 :Thành phần lực cản do nâng khối lượng vật liệu trong tang lên cao
(KG)
V :Vận tốc dài của tang sấy tại điểm nằm trên vành lăn
: Hiệu suất của bộ truyền động ( từ động cơ điện đến vành lăn)
1.2.4.2 Tính lực cản ma sát do trọng lượng của tang và vật liệu trên các
Áp dụng công thức
W1 =
2 cos
) (
d
f a
G G
a V t
cos
) (
2
d
f G
G V t
(9-38 Tr 364 [2])
Trong đó:
GV : Trọng lượng của vật liệu trong tang sấy bằng tổng số vật liệu nằm
trong tang trong 3 phút, khi năng suất π (T/h)
Gv = 3.80/60 = 4 Tấn = 4000 (KG)
Gt : Trọng lượng bản thân của tang, kể cả vành răng, 2 vành lăn và các tai
đở các vành lăn, vành răng (KG)
f : Hệ số cản lăn giữa vành lăn và con lăn
f = 0,003 (m) (giữa thép với thép)
a : Số con lăn, thông thường a = 4
d : Đường kính con lăn (m)
Sơ đồ tính toán lực cản để xác định công suất quay tang sấy:
Trang 13Đồ án tốt nghiệp Tính tốn thiết kế trạm trộn BTNN năng suất 80T/h
X
b
Hình 1.7 Sơ đồ tính toán lực cản để xác định công suất quay tang sấy
Qua tham khảo máy thực tế người ta thường chọn góc đặt = 70 ÷
900
Ta chọn góc đặt : 80 0 = 2 = 400
Chọn sơ bộ đường kính con lăn: d = 800 mm
W1 = 0 , 8 cos 40 0
003 , 0 ).
0210 1 4000 (
= 139 (KG)
Áp dụng công thức
: Hệ số ma sát trong ổ trục Chọn = 0,1
d1 : Đường kính ổ trục (m) d1 = 0,05 ÷ 0,1 m
b : Khoảng cách (cánh tay đòn) của trọng tâm vật liệu so với trọng tâm
tang sấy b được tính theo công thức
Áp dụng công thức
Trang 14góc được xác định từ biểu thức
N = 102W v (KW)
60
.8 2,27 14 , 3 60
1.2.4.5 Chọn Động Cơ
Ta tiến hành chọn động cơ điện dẫn động cho tang sấy, theo [1] ta chọn
được động cơ cĩ các thơng số như sau:
Động cơ điện cĩ mã hiệu: MTP611-10
Cơng suất động cơ : N 45(kW).
n dc : Số vịng quay của động cơ trong một phút; n dc 575(vịngphút)
n t : Số vịng quay của tang sấy; n t 8(vịngphút)
Trang 15Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế trạm trộn BTNN năng suất 80T/h
dc
t
575 71,9
n i
i i i
i hgt : Là tỷ số truyền của hộp giảm tốc
Căn cứ vào yêu cầu về công suất tải truyền, tỷ số truyền và yêu cầu lắp ráp
Dựa vào tài liệu [1] chọn hộp giảm tốc LL2 – 350 có các thông số như sau:
Là hộp giảm tốc 2 cấp bánh răng trụ đặt nằm ngang
Có một trục đầu vào và trục đầu ra cùng phía
Do tỉ số truyền cần thiết (14,4) và tỉ số truyền của hộp giảm tốc đã chọn
(12,5) sai lệch nhau không lớn nên hộp giảm tốc vừa chọn có thể thõa mãn được
yêu cầu làm việc
1.3.2 Tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng để hở
Bộ truyền bánh răng để hở dẫn động tang sấy gồm vành răng và bánh
răng dẫn động Trong đó vành răng được liên kết với tang nhờ các bulông còn
bánh răng nhỏ được liên kết với trục, ổ liên kết với khung đỡ
Công suất trên tang sấy:
b : Hiệu suất ăn khớp của cặp bánh răng để hở
Trang 16Theo [5] ta chọn vật liệu chế tạo:
Bánh răng: là thép 40X tôi cải thiện có cơ tính:
b = 900 N/mm2; ch = 700 N/mm2; HB = 280
Vành răng: là thép 40XH thường hóa có cơ tính:
b = 800 N/mm2; ch = 580 N/mm2; HB = 260
1.3.2.2 Định ứng suất uốn cho phép và ứng suất tiếp xúc cho phép
Ứng suất tiếp xúc cho phép
Giả thiết bộ truyền làm việc trong 5 năm với hệ số sử dụng thời gian k = 0,8
Bộ truyền làm việc với tải trọng không đổi, có số chu kỳ tương đương như sau:
Vành răng:
N td2 600 u n T t
Trong đó:
u : Là số lần ăn khớp của một răng sau một vòng quay; u = 1
nt : Số vòng quay của vành răng trong một phút; 8 òng
N N N
Với N0 : Là số chu kỳ cơ sở của đường cong mỏi tiếp xúc
Hệ số chu kỳ ứng suất tiếp xúc cho phép kN’ = 1
Ta tính được ứng suất tiếp xúc cho phép:
Ứng suất uốn cho phép:
Ta cũng có số chu kỳ tương đương như ở trên trong trường hợp răng
Với N0 : Là số chu kỳ cơ sở của đường cong uốn
Vậy ta có hệ số ứng suất uốn kN” = 1
Ứng suất uốn cho phép:
2 u
1
: Là giới hạn mỏi uốn trong chu kỳ đối xứng
Trang 17Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế trạm trộn BTNN năng suất 80T/h
K
1.3.2.8 Xác định mô đun của bánh răng
Mô đun bánh răng được chọn theo khoảng cách trục A
Theo công thức (3 – 22, [5]):
m0,01 0, 02 A (0, 01 0, 02) 1094 (10,8 21,9)( mm).
Vì bộ truyền làm việc với tải lớn nên theo bảng (3 – 1, [5]) ta chọn mô đun
bánh răng là m = 12(mm)
1.3.2.9 Các thông số hình học của bộ truyền
Để đảm bảo cho vành răng liên kết tốt với thành tang sấy ta lấy đường
kính vành răng lớn hơn đường kính vành lăn 40mm
D V 2 , 35(m)
Trang 18Ta tính được đường kính của bánh răng:
0 , 47 ( )
5
35 , 2
A Z
1.3.2.10 Kiểm nghiệm sức bền tiếp xúc
Để kiểm tra sức bền tiếp xúc ta chỉ cần tính toán cho vành răng do nó có
độ cứng HB nhỏ hơn bánh răng và theo công thức (3 – 14, [5]) phải thoả mãn:
N = 41,4 kW : Công suất trên tang sấy
n = 8 : Số vòng quay của tang sấy trong một phút
b = 273,5 mm : chiều dài răng
2 2
1.3.2.11 Kiểm nghiệm sức bền của răng khi chịu quá tải đột ngột
Kiểm nghiệm sức bền tiếp xúc khi chịu quá tải đột ngột
Ta chỉ cần kiểm nghiệm cho vành răng:
Trang 19Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế trạm trộn BTNN năng suất 80T/h
Do đó bộ truyền đảm bảo đủ độ bền khi chịu quá tải đột ngột
Kiểm nghiệm sức bền uốn khi chịu quá tải đột ngột
Theo công thức (3 - 42, [5]) ta có công thức kiểm nghiệm sức bền uốn khi
quá tải đột ngột như sau:
6
19,1 10 1,115 41, 4
58, 4 0,517 12 130 8 195
u
mm Như vậy ta có:
Trang 20Thế vào biểu thức trên ta được:
Bánh răng: uqt1 uqt1 560N 2.
Như vậy điều kiện bền uốn khi chịu quá tải đột ngột được thoả mãn
1.3.2.12 Các lực tác dụng lên bánh răng và vành răng
Lực vòng: 44804 ( )
470
10528876
2
1.3.2.13 Chọn liên kết vành lăn, vành răng với tang sấy bằng gối đỡ
Dựa vào kích thước tang sấy, vành lăn và vành răng ta chọn được kích
thước gối đỡ để liên kết vành lăn, vành răng với tang sấy như sau:
Mô men xoắn trên trục: M M b 10528875( N mm).
Sơ bộ tính đường kính trục, theo công thức (7 – 1, [5]):
3
0, 2
x x
M d
vẽ được sơ đồ tính toán trục như ở trên
Mô men uốn tại mặt cắt nguy hiểm:
Tính phản lực tại gối đỡ
Vì a = b = 145 mm nên:
Trang 21Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế trạm trộn BTNN năng suất 80T/h
22402 ( )
2
44804 2
P R
R AX BY
8153 5 ( )
2
16307 2
P R
Hình 1.9 Sơ đồ tính toán trục bánh răng nhỏ
Mô men uốn tổng cộng tại mặt cắt nguy hiểm:
48 1 , 0
9679581
Chọn d = 127 mm
Vì đường kính trục lớn không thể lắp với bánh răng bằng then nên ta chế
tạo trục liền với bánh răng Và ta chọn kết cấu trục như sau:
RR
RP
Trang 22472 200
1.3.2.14.2 Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi
Chọn then để lắp với trục là then bằng Dựa vào bảng (7 – 23, [5]) ta
chọn then có các kích thước cơ bản như sau:
Với d = 127 mm ta chọn then có h = 18 mm; b = 32 mm; t = 9 mm; t1 =
9,2 mm; k = 11,2 mm
Ta chọn đường kính ngõng trục để lắp ổ là 110 mm
Theo công thức (7 – 5, [5]) điều kiện bền của trục theo hệ số an toàn
được tính theo công thức như sau:
mm k
Với 1 : là giới hạn mỏi uốn ứng với chu kỳ đối xứng
Do trục quay một chiều nên ứng suất uốn thay đổi theo chu kì đối xứng
: Hệ số xét đến ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến sức bền
mỏi Với thép các bon trung bình ta chọn 0,1
Trang 23Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế trạm trộn BTNN năng suất 80T/h
: Hệ số tăng bền bề mặt trục Do không dùng các biện pháp tăng bền
36 , 1
mm k
: Hệ số kích thước, xét đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục
đến giới hạn mỏi xoắn
x a
mm W
18, 4 0,05 18, 4 0,56 1
98 , 2 4 , 4
2 2
Trang 24n [n]=2.
Hệ số an toàn của trục được thoả mãn
1.3.2.14.3 Kiểm nghiệm then về sức bền dập và sức bền cắt
Chọn chiều dài then để lắp với trục là l = 80 (mm)
10528875
10528875
Trong quá trình làm việc do tang sấy đặt nghiêng một góc 40 so với
phương nằm ngang nên tạo ra lực xô tác động lên trục của bánh răng nhỏ và trục
của các con lăn đỡ
Trang 25Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế trạm trộn BTNN năng suất 80T/h
Hình 1.11 Sơ đồ tính toán chọn ổ lăn
Ổ còn chịu lực hướng tâm:
h : Số giờ làm việc thực tế của ổ
Với thời gian làm việc của ổ là A = 5 năm theo bảng (1 – 1, [7]) ở chế độ
trung bình ta tính được tổng số giờ làm việc của ổ T =14460 (giờ)
Số giờ làm việc thực tế của ổ:
5798 N
R
R A
K v : Hệ số xét đến vòng nào của ổ là vòng quay
Vòng trong của ổ quay nên theo bảng (8 – 5, [5]) ta chọn K v 1.
s
RBs
Trang 26Từ đó ta tính được hệ số khả năng làm việc của ổ:
C 10658 ( 45 3615 ) 0 , 3 390007 (N)
Theo bảng (P2.11, [3]) ta chọn ổ lăn có mã hiệu 7620 và có các thông số
kỹ thuật như sau:
Đường kính chỗ lắp trục: d = 100 mm
Đường kính ổ: D = 240 mm
Chiều rộng ổ: B = 73 mm
1.4 TÍNH CỤM CON LĂN ĐỠ TANG SẤY
Cụm con lăn đỡ tang sấy gồm 4 cụm Mỗi cụm gồm con lăn, trục, ổ và
gối ổ
1.4.1 Tính toán con lăn đỡ tang sấy
Chọn vật liệu để chế tạo con lăn là thép 40 có độ cứng HB = 192, mô đun
đàn hồi của thép E 2,1 10 ( 5 MPa).
Đường kính con lăn đỡ ta chọn D c 400(mm) và đường kính vành lăn
) (
10210 4000
.(
2
2270 400 )
.(
2
.
mm D
D
D D
v c
10 1 , 2 45489
418 , 0
Trang 27Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế trạm trộn BTNN năng suất 80T/h
1.4.2 Tính toán trục con lăn đỡ tang sấy
Chọn vật liệu làm trục là thép 45 có ứng suất xoắn cho phép là
.
mm N D
Chọn sơ đồ tính toán trục như hình 1.12
Phản lực tại gối tựa:
2
45489 57
, 1932 2
2 2
2 2
N S
P R
Trang 283983875
2 , 0
2 3
386514
2 , 0
2 3
3983875
Trang 29Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế trạm trộn BTNN năng suất 80T/h
yP
Hình 1.13 Sơ đồ tính toán độ võng trục
P : Là lực hướng tâm tác dụng lên trục; P = 45489 N
l : Là chiều dài đoạn trục tính toán; l = 350 mm
E : Mô đun đàn hồi của thép chế tạo trục
1 , 0 1 ,
5 , 915062
10 1 , 2 48
350 45489
1.4.3 Chọn ổ lăn cho trục con lăn đỡ
Tương tự như chọn ổ lăn cho trục bánh răng, ta tiến hành chọn ổ theo khả
năng làm việc của ổ:
D
D n i
h : Số giờ làm việc thực tế của ổ
Với thời gian làm việc của ổ là A = 5 năm theo bảng (1 – 1, [7]) ở chế độ
trung bình ta tính được tổng số giờ làm việc của ổ T =14460 (giờ)
Số giờ làm việc thực tế của ổ:
h = T(CĐ) = 144600,25 = 3615(giờ)
Q : Tải trọng tương đương tác dụng lên trục (N)
Q (K v R m A ) K nK t Cũng tương tự như ở phần chọn ổ lăn cho trục bánh răng nhỏ ta chọn
được các hệ số như sau:
K v : Hệ số xét đến vòng nào của ổ là vòng quay
Vòng ngoài của ổ quay nên theo bảng (8 – 5, [5]) ta chọn K v 1,35.
K n: Hệ số nhiệt độ
Trang 30Ổ làm việc dưới 1000 C, theo bảng (8 – 4, [5]) ta chọn K n 1.
Theo bảng (P2.11, [3]) chọn được ổ lăn có số hiệu ổ 7310 có
Cbảng=132(kN) và các thông số kỹ thuật như sau:
Đường kính ổ: D = 110 mm
Đường kính chỗ lắp với trục: d = 50 mm
Chiều rộng ổ: B = 27 mm
1.5 TÍNH BỀN CHO TANG SẤY
1.5.1 Kết cấu tang sấy
Phía trong tang sấy được chia làm ba khu vực:
Khu vực I: Là nơi vật liệu được nạp vào, phía trong tang ở khu vực này có
các thanh dẫn để nạp liệu vào tang được nhanh chóng và không bị dồn trở lại
Trang 31Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế trạm trộn BTNN năng suất 80T/h
Theo [8] chiều dài của khu vực này được tính như sau:
1 , 2 ( )
5
6 5
Để tránh vật liệu dồn trở lại các cánh dẫn liệu ở khu vực I có dạng xoắn
theo hình ren với mục đích đưa cốt liệu đi vào vùng sấy nhanh hơn
Theo [8] bước vít thường lấy trong khoảng s1,8 3,14 D Chọn bước
vít s 1,8 D; Với D là đường kính trong của tang sấy:
Khu vực II: Có chiều dài L2, là khu vực gia nhiệt cho cốt liệu trước khi đưa
vào máy trộn, tại đây có gắn các cánh trộn hay đảo liệu để có quá trình sấy vật
liệu diễn ra đồng đều
Có nhiều loại cánh đảo liệu khác nhau, ta chọn cánh đảo liệu dạng xẻng vì
loại này có kết cấu đơn giản dễ chế tạo
Hình 1.16 Kết cấu cánh đảo liệu.
Cánh nâng dạng xẻng được bố trí theo đường vít nghiêng nhiều đầu mối
Thanh đảo liệu dạng xẻng được bố trí song song với trục tang để nâng vật liệu
và để đảm bảo sự chuyển động của vật liệu dọc theo trục tang sấy ta phải bố trí
thêm các dải vận chuyển dạng vít
Trang 32Khu vực III: Có chiều dài L3, là khu vực xả liệu sau khi đã được sấy ở khu
vực II, để đảm bảo cho việc xả liệu được nhanh chóng, không bị dồn trở lại, tại
đây cũng có các cánh dẫn hướng xả liệu và cũng giống như ở khu vực I
Chiều dài khu vực III là:
1 , 2 ( )
5
6 5
L
Suy ra chiều dài khu vực đảo liệu là:
L2 L (L1L3) 6 ( 1 , 2 1 , 2 ) 3 , 6 (m)
Thành tang sấy là kết cấu quan trọng nhất, có kích thước lớn nhất và có chế
độ làm việc phức tạp, vì nó vừa chịu uốn vừa chịu xoắn và vừa chịu biến dạng
nhiệt lớn
Khi tính toán tang sấy ta thừa nhận các giả thiết sau:
Coi tải trọng trên tang sấy phân bố đều trên toàn bộ chiều dài tang sấy
Ta chọn dẫn động ma sát trực tiếp giữa các vành lăn và con lăn đỡ
Ảnh hưởng của môi trường là không đáng kể
1.5.2 Tính toán và kiểm tra bền tang sấy
Hình 1.17 Sơ đồ tính toán bền tang sấy.
Trang 33Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế trạm trộn BTNN năng suất 80T/h
0 , 9 ( )
4
6 , 3 4
cm KG L
G G
r
G : Trọng lượng vành răng (KG) 2 2
D v : Đường kính vòng lăn của vành răng.
) ( 83 ,
N k Công suất dẫn động tang sấy
n t 8(vòngphút) Số vòng quay của tang sấy
2 , 1 68 , 23 2
6 , 3 2 , 1 68 , 23 90 2168
2 2
8120(KG)
) ( 396000 2
) 2
360 120 (
68 , 23 2
360 8120
2
cm KG
396000
65 , 0 396000
35 , 0
65 , 0
Trang 34Wu : Mô men chống uốn tại tiết diện nguy hiểm (cm3 ).
M D
547722
Vì tang chịu tải trọng lớn và nhiệt độ cao khi làm việc nên ta chọn chiều
dày của thành tang sấy = 16 mm
Kiểm tra độ võng cho tang sấy
Do tang sấy có chiều dài lớn và làm việc ở nhiệt độ cao nên tang bị biến
dạng dẻo dẫn đến võng tang nên ta cần kiểm tra độ võng của tang sấy
Theo [5] độ võng của tang sấy được kiểm tra theo công thức sau:
y Là độ võng của tang sấy (cm)
E Mô đun đàn hồi của thép chế tạo tang sấy Khi nhiệt độ thành
) ( 10 26 , 2 3520387
10 88 , 1 48
600 2168 3520387
10 88 , 1
360 68 , 23
384
6
3 6
1
Như vậy độ võng của tang sấy được đảm bảo
1.6 TÍNH TOÁN VÀNH LĂN ĐỠ TANG SẤY
Trang 35Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế trạm trộn BTNN năng suất 80T/h
Vành lăn làm việc ngoài trời nên rất dễ bị ăn mòn vì vậy ta chọn thép chế
tạo vành lăn là thép mangan có 750(KG 2 ).
cm
Hình 1.18 Sơ đồ tính toán vành lăn.
Tải trọng tính toán tác dụng lên vành lăn:
40 cos 4
10210 4000
cos
a
G G
G v: Trọng lượng của vật liệu G v 4000 KG( )
G t: Trọng lượng của tang G v 10210 KG( )
4: số con lăn đỡ
Ở đây ta chỉ tính cho một đoạn nằm giữa hai tai đỡ có thể xem gần đúng
như một dầm tĩnh định tựa trên 2 gối, tải trọng P tác dụng ở giữa dầm
Hình 1.19 Biểu đồ mo men uốn vành lăn đỡ tang sấy
Mô men uốn lớn nhất sinh ra nằm ở giữa hai tai đỡ vành lăn:
( ).
4
AB u
P l
M KG cm Với:
D : đường kính ngoài của vành răng D v 2 , 35 (m)
m: Là số tai đỡ vành lăn Giá trị m phụ thuộc vào đường kính của tang
sấy Lấy m = 12
P
71294
Mu(KG.cm)
Trang 36Suy ra:
61 , 5 ( )
12
235
cm KG
Với:
6
5 , 8 5 , 19 6
cm h
Điều kiện bền uốn của vành lăn được đảm bảo
1.7 TÍNH TOÁN CUM CON LĂN TỲ
1.7.1 Tính toán con lăn tỳ
Do tang sấy đặt nghiêng một góc = 50 so với phương ngang cho nên
phát sinh lực xô đẩy tang sấy trượt dọc theo trục quay của nó Để ngăn cản lực
xô này ta sử dụng con lăn tỳ
Chọn đường kính con lăn tỳ:D cl 300(mm).
Chiều rộng con lăn tỳ:B cl 100(mm).
Chọn vật liệu chế tạo con lăn tỳ là thép 45 có độ cứng HB = 200 Mô đun
sin 81 , 9 ).
10210 4000
( sin ).
Kiểm tra sức bền dập cho con lăn:
Theo công thức Héc [6] ứng suất tiếp xúc giữa vành lăn với con lăn là:
0, 418 n
cl
F E B
Trang 37Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế trạm trộn BTNN năng suất 80T/h
2
300 2270
10 1 , 2 12150
418 , 0
1.7.2 Tính toán trục con lăn tỳ
1.7.2.1 Chọn vật liệu chế tạo trục là thép 45 thường hoá có cơ tính
h1 r
Hình 1.20 Sơ đồ xác định chiều dài trục con lăn tỳ
Gọi h là chiều cao từ khung đỡ tang sấy đến tâm con lăn đỡ
Vì trục làm việc như một dầm chịu uốn, như vậy ta xác định đường kính
trục theo điều kiện bền của dầm chịu uốn
Trang 38Hình 1.21 Sơ đồ tính toán trục con lăn tỳ
Lực tác dụng lên trục:
F 12150 N( ) (Như đã tính toán ở trên)
Suy ra mô men tác dụng lên trục:
.
95 , 0
h : Số giờ làm việc thực tế của ổ
Với thời gian làm việc của ổ là A = 5 năm theo bảng (1 – 1, [7]) ở chế độ
trung bình ta tính được tổng số giờ làm việc của ổ T =14460 (giờ)
L
F
Mu(N.mm)
2794500
Trang 39Đồ án tốt nghiệp Tính tốn thiết kế trạm trộn BTNN năng suất 80T/h
K v : Hệ số xét đến vịng nào của ổ là vịng quay
Vịng trong của ổ quay nên theo bảng (8 – 5, [5]) ta chọn K v 1.
1.8 THIẾT KẾ KHỚP NỐI
1.8.1.Thiết kế khớp nối trục động cơ và hộp giảm tốc
Ta dùng khớp nối giữa trục động cơ với hộp giảm tốc là nối trục đĩa vì
chúng có cấu tạo đơn giản, kích thước không lớn Vật liệu tạo khớp nối là
gang Với vận tốc động cơ điện: nđc = 575 (vòng/phút) ta chọn thép rèn 40
Dựa vào đường kính chốt ta chọn khớp có số liệu sau đây
D = 270 mm ; Do = 220 mm ; D2 = 160 mm ; Z = 10
Loại bulông : M16 ; l = 220 mm (Theo bảng 9-2Tr224[5])
Trang 402
D f Z
M K
D0 =220 (mm): Đường kính vòng tròn đi qua tâm bulông
Z : Là số bulông, chọn z = 8
f : Là hệ số ma sát có thể lấy trong khoảng (0,15 0,2),lấy f = 0,18
K : Là hệ số tải trọng động, chọn k = 1,35
220 18 , 0 10
747391
35 , 1 2
3 , 1
2 1
Bulông chế tạo bằng thép CT3 []k = 45 [N/mm2]
Với d1 = 15 (mm): Đường kính trong của bulông
5 , 37 4
15 14 , 3
5096 3 ,
Vậy khớp nối đạt yêu cầu
1.9.TÍNH TOÁN VÕ LÒ QUAY
Vỏ lò quay là kết cấu chính và có kích thước lớn nhất và chế độ làm
việc phức tạp Vì nó vừa chịu nén, vừa chịu uốn, lại chịu biến dạng nhiệt lớn
Do cả lò quay đặt trên hai vành đỡ lăn được đỡ bởi 4 con lăn đỡ và
quan hệ kích thước giữa các đoạn có đặc điểm riêng (hình vẽ 2.26 )