1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

thiết kế máy khoan cọc nhồi GPS 20HA

120 1,4K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 3,18 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy khoan cọc nhồi GPS-20HA SVTH: Bùi Trúc Huân 1 Lớp: Cơ Giới Hóa – K50 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ KHOAN NHỒI 6 VÀ KHẢ NĂNG KHAI THÁC MÁY KHOAN CỌC NHỒI GPS (TQ) Ở VIỆT NAM. 1.1. Công nghệ tạo cọc khoan nhồi 6 1.1.1. Công nghệ đúc “khô” 6 1.1.2. Công nghệ dùng ống vách 7 1.1.3. Công nghệ dùng vữa xét hoặc dung dịch khoan 7 1.2. Giới thiệu chung về máy khoan cọc nhồi. 8 1.2.1. Máy khoan dùng ống vách 9 1.2.2. Máy khoan vận hành ngược 10 1.2.3. Máy khoan đất 10 1.3. Khả năng khai thác máy khoan GPS(TQ) ở Việt Nam 11 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ MÁY KHOAN CỌC NHỒI 14 GPS-20HA VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ. 2.1. Lựa chọn phương án thiết kế 14 2.1.1. Lựa chọn phương án di chuyển của máy 14 2.1.2. Lựa chọn phương án thiết kế hệ thống dẫn động mâm khoan 17 2.1.3. Lựa chọn phương án 21 2.2. Tổng quan về máy khoan cọc nhồi GPS-20HA 21 2.2.1. Cấu tạo 22 2.2.2. Công dụng và nguyên lý hoạt động 24 2.2.3. Nguyên lý hoạt động của hệ thồng truyền động 25 2.2.4. Nguyên lý hoạt động của hệ thống thủy lực 26 CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ TỔNG THỂ 27 3.1. Tính chọn động cơ và thiết kế bộ truyền động đai 27 3.1.1.Tính chọn động cơ 27 3.1.1.1. Tính công suất để dẫn động mâm xoay 27 3.1.1.2. Công suất để dẫn động cụm tời chính và phụ 27 3.1.2.Tính toán thiết kế bộ truyền đai 28 3.1.2.1. Chọn loại đai 28 3.1.2.2. Xác định đường kính bánh đai 29 3.1.2.3. Xác định khoản cách trục và chiều dài đai 29 3.1.2.4. Kiểm nghiệm góc ôm 30 3.1.2.5. Xác định số đai cần thiết Z 30 3.1.2.6. Xác định kích thước chủ yếu bánh đai 31 3.2. Tính toán thiết kế hệ truyền động mâm khoan 31 3.2.1. Cấu tạo chung 31 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy khoan cọc nhồi GPS-20HA SVTH: Bùi Trúc Huân 2 Lớp: Cơ Giới Hóa – K50 3.2.2. Phân phối tỷ số truyền 32 3.2.3. Tính toán thiết kế hộp số chính 32 3.2.3.1. Xác định tỷ số truyền của các cặp bánh răng 32 3.2.3.2. Xác định chế độ tải trọng 33 3.2.3.3. Xác định sơ bộ khoản cách trục 33 3.2.3.4. Xác định các thông số ăn khớp của các cặp bánh răng 33 3.2.3.5. Tính chính xác khoản cách giữa các trục 34 3.2.3.6. Xác định các thông số hình học cơ bản của các bánh răng 34 3.2.3.7. Tính bền các bánh răng hộp số chính 35 3.2.3.8. Tính toán thiết kế bộ đảo chiều 39 3.2.3.9. Tính toán thiết kế các trục hộp số chính 42 3.2.3.10. Tính chọn ổ lăn 55 3.2.4. Tính toán thiết kế trục các đăng 58 3.2.4.1. Sơ đồ tính và điều kiện chịu lực 58 3.2.4.2. Kiểm nghiệm bền trục các đăng 69 3.2.5. Tính toán thiết kế hộp số phụ 60 3.2.5.1. Phân phối tỷ số truyền cho các bánh răng hộp số phụ 60 3.2.5.2. Xác định chế độ tải trọng 60 3.2.5.3. Xác định sơ bộ khoản cách trục 60 3.2.5.4. Xác định các thông số ăn khớp của các bánh răng 61 3.2.5.5. Tính chính xác khoản cách giữa các trục 61 3.2.5.6. Xác định các tông số hình học cơ bản của các bánh răng 61 3.2.5.7. Tính bền các bánh răng hộp số phụ 62 3.2.5.8. Tính toán thiết kế các trục hộp số phụ 65 3.2.5.9. Tính chọn ổ lăn 74 CHƯƠNG 4. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÂM KHOAN 77 4.1. Tính toán thiết kế cặp bánh răng côn 77 4.1.1. Cấu tạo 77 4.1.2. Chọn vật liệu 77 4.1.3. Xác định tỷ số truyền 77 4.1.4. Xác định ứng suất cho phép 77 4.1.5. Tính toán thiết kế bánh răng côn răng thẳng 79 4.2. Tính toán thiết kế trục lắp bánh răng côn nhỏ 81 4.2.1. Chọn vật liệu 82 4.2.2. Xác định sơ bộ đường kính trục 82 4.2.3. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực 82 4.2.4. Xác định trị số và chiều các lực tác dụng lên trục 83 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy khoan cọc nhồi GPS-20HA SVTH: Bùi Trúc Huân 3 Lớp: Cơ Giới Hóa – K50 4.2.5. Xác định đường kính các đoạn trục 83 4.3. Xác định đường kính trục mâm xoay 85 4.3.1. Kết cấu trục 85 4.3.2. Kiểm nghiệm trục theo điều kiện chịu xoắn 85 CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG 87 DẪN ĐỘNG GẦU KHOAN 5.1. Thiết kế cơ cấu nâng hạ gầu khoan 87 5.1.1. Chọn lọai dây cáp 87 5.1.2. Kích thước dây 87 5.1.3. Xác định các kích thước cơ bản của tang và ròng rọc 87 5.1.4. Chọn móc và ổ treo móc 88 5.1.5. Chọn phanh 88 5.2. Tính toán thiết kế các cặp bánh răng dẫn động bộ tời 89 5.2.1. Chọn vật liệu 89 5.2.2. Xác định ứng suất cho phép 89 5.2.3. Xác định tỷ số truyền của các cặp bánh răng dẫn động 90 5.2.4. Tính toán bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng 91 5.2.5. Tính bền các bánh răng 92 5.3. Tính toán trục và chọn ổ lăn 93 5.3.1. Tải trọng tác dụng lên các trục 93 5.3.2. Chọn vật liệu 94 5.3.3. Tính toán trục I 94 5.3.4. Tính toán trục II 95 5.3.5. Chọn ổ lăn 96 CHƯƠNG 6. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU THÉP 97 6.1. Tính toán thiết kế tháp khoan 97 6.1.1. Tính toán thiết kế dầm trên tháp khoan 97 6.1.2. Tính toán thiết kế chân tháp khoan 101 CHƯƠNG 7. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO TRỤC + 106 7.1. Giới thệu chi tiết và điều kiện kỹ thuật để chế tạo chi tiết 106 7.2. Vật liệu chế tạo và chọn phôi 106 7.2.1. Vật liệu chế tạo 106 7.2.2. Chọn dạng phôi 106 7.3. Lập thứ tự các nguyên công 107 7.4. Xác định chế độ cắt gọt 110 7.4.1. Chế độ cắt gọt cho nguyên công khoan lỗ dầu 110 7.4.2. Tra chế độ cắt cho nguyên công khác 111 CHƯƠNG 8. QUY TRÌNH LẮP DỰNG VÀ VẬN HÀNH 113 MÁY KHOAN CỌC NHỒI GPS-20HA 8.1. Quy trình lắp dựng máy khoan GPS-20HA 113 8.1.1. Lắp dựng máy ở kho 113 8.1.2. Vận chuyển máy tới công trường thi công 115 8.1.3. Đưa máy vào vị trí thi công 115 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy khoan cọc nhồi GPS-20HA SVTH: Bùi Trúc Huân 4 Lớp: Cơ Giới Hóa – K50 8.1.4. Lắp đặt máy phát điện,bơm nước,đấu hệ thống điện, dựng cột tháp và vi chỉnh máy 115 8.2. Quy trình thi công cọc nhồi bằng máy khoan GPS-20HA 116 8.3. An toàn lao động 119 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy khoan cọc nhồi GPS-20HA SVTH: Bùi Trúc Huân 5 Lớp: Cơ Giới Hóa – K50 LỜI NÓI ĐẦU Trong tình hình phát triển kinh tế của nước ta hiện nay, sự nghiệp của cả đất nước là từng bước trở thành một nước công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Để trở thành một nước có nền công nghiệp hiện đại thì ngành cơ khí chế tạo nói chung và ngành cơ khí máy xây dựng nói riêng sẽ đóng vai trò hết sức quan trọng. Đồng thời muốn cho kinh tế phát triển thì cần phải có những điều kiện thuận lợi để phục vụ cho nó. Vì vậy các công trình xây dựng lớn như cầu, cảng, nhà cao tầng… không thể thiếu được. Nhưng để những công trình lớn có thể bền vững được thì nền móng là yếu tố đầu tiên cần phải quan tâm, mà ngày nay công nghệ cọc khoan nhồi được sử dụng để để gia cố nền móng rất phổ biến và có hiệu quả cao cả về kỹ thuật và kinh tế. Đối với nước ta - một nước đang phát triển, chưa thể chế tạo được máy khoan cọc nhồi hiện đại theo kịp các nước phát triển, mà giá thành các loại máy đó lại khá cao, xét về kinh tế sẽ không có lợi bằng việc sử dụng các loại máy khoan cọc nhồi đơn giản như GPS 15, GPS-20HA, … Xuất phát từ những lý do trên, em nhận thấy đề tài: ”TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY KHOAN CỌC NHỒI MÔ PHỎNG DẠNG MÁY GPS-20HA CỦA TRUNG QUỐC” là một đề tài rất hay và có ý nghĩa thiết thực đối với nước ta hiện nay và đối với bản thân em. Công việc thiết kế tốt nghiệp này mặc dù rất khó khăn nhưng với sự hướng dẫn rất tận tình của thầy giáo: Ths.Nguyễn Văn Dũng cùng với sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô giáo trong bộ môn Máy xây dựng và xếp dỡ - ĐHGTVT em đã hoàn thành nhiệm vụ thiết kế tốt nhiệp của mình. Nhưng do thời gian có hạn nên khó tránh khỏi những thiếu xót, em rất mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý của các thầy cô. Em xin chân thành cám ơn tất cả các thầy cô trong bộ môn MXD-XD, đặc biệt là thầy giáo Ths.Nguyễn Văn Dũng. TP.HCM, ngày 2 tháng 6 năm 2013 Sinh viên Bùi Trúc Huân Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy khoan cọc nhồi GPS-20HA SVTH: Bùi Trúc Huân 6 Lớp: Cơ Giới Hóa – K50 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ KHOAN NHỒI VÀ KHẢ NĂNG KHAI THÁC MÁY KHOAN CỌC NHỒI GPS (TQ) Ở VIỆT NAM 1.1 Công nghệ tạo cọc khoan nhồi. Khoan cọc nhồi có mục đích tạo cọc (đúc cọc) tại chỗ. Công nghệ khoan cọc nhồi gồm hai bước cơ bản là tạo lỗ khoan bằng máy khoan chuyên dùng và đúc cọc bêtông sau khi tạo lỗ. Công nghệ khoan cọc nhồi ra đời từ năm 1950 và ngày càng phát triển mạnh mẽ. Nó cho phép tạo ra các móng cọc chịu lực rất lớn để xây dựng cọc công trình: cầu, cọc toà nhà cao tầng, cọc công trình thuỷ lợi và thuỷ điện. 1.1.1 Công nghệ đúc “khô”. Trình tự công nghệ này được mô tả như sau (hình 1.1): a) Khoan tạo lỗ và mở rộng chân cọc (nếu yêu cầu). b) Đổ bêtông bịt đáy hoặc bằng ống rút thẳng đứng hoặc bằng “vòi voi”. c) Đặt lồng thép phần trên cọc. Chú ý bảo đảm lớp bêtông bảo vệ cốt thép không vượt quá những trị số quy định. d) Đúc nốt phần cọc còn lại hoàn toàn trên khô sau khi hút nước. Hình 1.1: Công nghệ đúc khô cọc khoan nhồi a.Khoan lỗ; b.Đỗ bê tông bịt đáy; c.Đặt lồng thép và đỗ bê tông cọc;1.Cần khoan; 2.Đầu khoan; 3.Ống rót bêtông; 4.Cột thép cọc; A.Vùng đất dính; B. Bê tông bịt đáy; C. Bêtông cọc 1 2 3 4 A B C a b c Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy khoan cọc nhồi GPS-20HA SVTH: Bùi Trúc Huân 7 Lớp: Cơ Giới Hóa – K50 Công nghệ này thường sử dụng trong trường hợp trên suốt chiều sâu khoan cọc là đất dính, sát chặt. 1.1.2 Công nghệ dùng ống vách. Trình tự công nghệ được mô tả dưới đây (hình1.2), bao gåm các bước: a) Khoan tạo lỗ trong lớp đất dính b) Thêm vữa sét vào lỗ khi đã khoan đến lớp đất rời, thấm nướ c. c) Hạ ống vách khi đã qua hết lớp đất rời. d) Lấy hết vữa sét và làm khô lỗ khoan. e) Tiếp tục khoan cho tới độ sâu thiết kế trong lớp đất “khô”. f) Mở rộng chân bằng cách xén gá lắp tại đầu khoan. g) Đỗ bêtông và đồng thời kéo ống vách ra khỏi lỗ khoan. a) b) c, d) e) f) g) Hình 1.2. Công nghệ khoan dùng ống vách 1. Đầu khoan: 2. Vữa sét : 3. Ống vách: 4. Thiết bị mở rộng chân cọc: 5. Cột thép cọc; A- Đấtt dính; B- Đất rời; C- Cọc đúc hoàn chỉnh. Ống vách thường sử dụng trong trường hợp thi công nơi có nước mặt hoặc lỗ khoan cọc xuyên qua các tầng đất sét nhão cát sỏi cuội có cấu trúc rời rạc. 1.1.3. Công nghệ dùng vữa sét hoặc dung dịch khoan. Trình tự công nghệ gồm có các bước được trình bày trên hình 1.3, bao gồm. - Khoan qua lớp đất dính - Thêm vữa sét khi gặp lớp đất dễ sạt lở hoặc có nước ngầm - Đặt lồng thép vào hố khoan vẫn đầy vữa sét 321 4 5 A B A C Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy khoan cọc nhồi GPS-20HA SVTH: Bùi Trúc Huân 8 Lớp: Cơ Giới Hóa – K50 - Đỗ bêtông dưới nước bằng ống rút thẳng đứng cho tới khi bê tông thay chỗ và dồn hết vữa sét ra ngoài bể chứa. Hình 1.3. Công nghệ dùng vữa sét 1. Định tâm lỗ; 2 . Ống vách tâm; 3. Khoan trong đất; 4. Phá đá cứng; 5. Đặt cột thép; 6. Đổ bêtông ; 7. Cọc hoàn chỉnh. Công nghệ này có thể sử dụng để thay thế ống vách trong mọi tình huống địa chất. Trường hợp dùng ống vách nhưng không có khả năng cản được triệt để nước ngầm chảy vào lỗ khoan, chẳng hạn ở bãi sông, dùng vữa sét thường đạt hiệu quả tốt. 1.2. Giới thiệu chung về máy khoan cọc nhồi. Năm 1950 theo kiến nghị của giáo sư Khlebnikov.E.H (trườngMADI) ở Liên Xô cũ đã chế tạo thử nghiệm và đưa vào sử dụng tổ hợp máy khoan nhồi tạo ra cọc có chân mở rộng, để tạo tăng cường sức chịu tải của nền đất. Hình1.4 Sơ đồ thiết bị khoan thuộc hệ Khlebnikov 1. Giá; 2. Rôto; 3. Cần khoan; 4.Trống dẫn hướng; 5.Kích thuỷ lực; 6.Cánh xén; 7.Phay 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 6 7 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy khoan cọc nhồi GPS-20HA SVTH: Bùi Trúc Huân 9 Lớp: Cơ Giới Hóa – K50 Một trong những hãng chế tạo máy khoan nhồi nổi tiếng là hãng BAUER (Đức) với những tổ hợp máy có tính năng hiÖện đại, năng suất cao và có thể thi công qua nhiều địa tầng phức tạp, với các bộ công tác thích hợp. Hình 1.5 Tổ máy khoan BAURE BS.680 1.Thiết bị mâm xoay ống vách; 2. Ống vách; 3. Gầu đào; 4. Cần trục; 5.Máy cơ sở. Nói chung, máy khoan cọc nhồi rất đa dạng và phong phú về kết cấu và chũng loại.Ở Liên Xô có máy khoan cọc nhồi kiểu MBH, máy khoan hệ Khlebnikov, ở Pháp có tổ hợp khoan Benoto EDF, ở Đức có các loại máy khoan của hãng Salzigitter: PS-150, S-200, S-300 , ở Nhật có rất nhiều hãng sản xuất máy khoan nhồi như: Hitachi, Nippon Sharyo, Sumitomo, ở Trung Quốc có: GPS, QJ. 1.2.1. Máy khoan dùng ống vách. Đầu khoan hoạt động theo nguyên tắc gầu ngoạm nhưng có khối lượng nặng bảo đảm năng suất phá và bốc đất đa cao. Hình1.6 Sơ đồ cấu tạo của thiết bị khoan dùng ống vách 5 4 3 1 2 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy khoan cọc nhồi GPS-20HA SVTH: Bùi Trúc Huân 10 Lớp: Cơ Giới Hóa – K50 1.Cáp treo gầu đào; 2. Xi lanh nâng hạ; 3. Mâm xoay ống vách; 4.Gầu ngoạm; 5. Ống vách có răng cắt đứt. 1.2.2 Máy khoan vận hành ngược. Các đầu khoan trong máy vận hành ngược cũng có nhiều loại khác nhau, tùy theo đất đá, các hoạt động đào đất, hút nước và bùn khoan bổ sung dung dịch khoan theo nguyên tắc tuần hoàn xuất phát từ máy khoan kiểu PS của hãng Salzgitter. Mômen quay thường nhỏ hơn nhiều loại vừa khoan được trong đất vừa khoan trong đá cứng. Tuy nhiên việc lựa chọn đầu khoan nên căn cứ vào cường độ chịu nén của đất đá. Trục khoan là những ống thép ống (có đường kính trong từ 100 đến hơn 300mm) để dung dịch khoan vận hành ngược trở về bể chứa và sau khi sàng lọc lại cho xuống lỗ khoan để dùng cho chu trình tiếp theo, vì vậy máy mang tên máy khoan vận hành ngược. Hình1.7. Thiết bị khoan vận hành ngược 1. Cáp treo; 2. Vòi hút phoi; 3.Ống cấp dung dịch; 4. Giá đỡ; 5. Ống vách 6. Ống hút; 7. Vòi hút. Các loại máy khoan nhồi đường kính cực lớn từ 4m trở lên đều dùng các loại đầu khoan của phương pháp vận hành ngược. 1.2.3. Máy khoan đất. Máy khoan đất có gầu khoan làm việc theo nguyên tắc xoắn vít hoặc gầu xoay dùng rất hiệu quả để cho những cọc đường kính lớn trong nền đất và đá 4 6 7 3 2 5 1 Mùc nø¬c ngÇm [...]... như khoan cọc nhồi (với đường kính 1,5m; sâu 60m) đúc dầm hợp và khung T dầm đeo, đúc và lao lắp dầm Super trên mọi địa hình” (Trích dẫn trong báo cáo của Công ty cầu 11-Thăng Long) Hình 1.9 Máy khoan GPS- 20HA đang làm việc SVTH: Bùi Trúc Huân 13 Lớp: Cơ Giới Hóa – K50 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy khoan cọc nhồi GPS- 20HA CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ MÁY KHOAN CỌC NHỒI GPS- 20HA VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ... nghiệp Thiết kế máy khoan cọc nhồi GPS- 20HA Hình 2.10 Hình chiếu bằng của máy GPS- 20HA (Không vẽ tháp khoan) 1.Động cơ điện; 2.Tủ điện; 3.Cụm tời chính; 4.Cụm tời phụ; 5.Hệ thống thủy lực; 6.Khung trượt; 7.Khung tĩnh; 8.Mâm xoay hình chữ H; 9.Hộp giảm tốc; 10.Bộ truyền đai *Các cụm máy chính của máy khoan GPS- 20HA: 1) Mâm quay: Mâm quay dùng để kéo cần khoan chủ động và bộ dụng cụ khoan (cần khoan và... GPS- 20HA Hình 2.8 Tổng thể thực tế máy khoan GPS- 20HA SVTH: Bùi Trúc Huân 21 Lớp: Cơ Giới Hóa – K50 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy khoan cọc nhồi GPS- 20HA 2.2.1 Cấu tạo a Hình 2.9 Tổng thể máy khoan cọc nhồi GPS- 20HA 1 Hộp số chính; 2.Cụm tời chính; 3.Bộ truyền bánh răng; 4.Cụm tời phụ; 5.Xilanh nâng hạ tháp; 6.Cụm puly đỉnh tháp; 7.Giá thao tác trên cao; 8.Thang leo; 9.Tháp khoan; 10.Giá cữ A; 11.Chân chống... bị phụ trợ của máy là bơm có công suất lớn - Chi phí về Bentonit và hao mòn của đầu khoan đều không lớn so với các máy khác SVTH: Bùi Trúc Huân 12 Lớp: Cơ Giới Hóa – K50 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy khoan cọc nhồi GPS- 20HA Như vậy, xét về toàn bộ các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật đưa ra thì việc đầu tư và sử dụng máy khoan cọc nhồi GPS (TQ) ở Việt Nam là phù hợp Ví dụ về việc sử dụng máy GPS (TQ) ở Việt... dàng từ vị trí lỗ khoan này sang lỗ khoan khác trong công trường thi công, rút ngắn được thời gian tháo lắp máy và di chuyển khi khoan sang lỗ khác cho năng suất khoan cao SVTH: Bùi Trúc Huân 15 Lớp: Cơ Giới Hóa – K50 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy khoan cọc nhồi GPS- 20HA - Việc vi chỉnh máy cho đúng tim lỗ đơn giản - Kết cấu máy nhỏ gọn do thay thế toàn bộ truyền động cơ khí dẫn động mâm khoan bằng truyền... sử dụng máy GPS (TQ) chạy bằng điện đồng thời trong quá trình sử dụng không cần nhiều thiết bị phụ trợ do vậy chi phí cho 1 tấn cộc là có thể chấp nhận ở điều kiện Việt Nam SVTH: Bùi Trúc Huân 11 Lớp: Cơ Giới Hóa – K50 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy khoan cọc nhồi GPS- 20HA - Giá thành chế tạo một mét dài cọc thì không cao hơn so với việc thi công các loại máy khoan cọc nhồi khác - Chất lượng cọc được... quá trình khoan khi muốn tăng chiều sâu khoan thì lắp thêm đoạn cần khoan vào .Máy khoan GPS (TQ) có thể khoan được nhiều loại địa tầng khác nhau, đặc biệt máy có thể khoan đá rất tốt vì vậy máy GPS phù hợp với công trình ở vùng núi, những địa tầng đá 4 Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đặc thù: - Chi phí cho việc vận chuyển máy GPS (TQ) nhỏ do máy có kết cấu gọn nhẹ, trọng lượng máy không lớn - Thiết bị phụ... khi tháo lắp cần khoan thì cần khoan chủ động không bị rơi xuống đất Nâng, hạ tháp khoan do xi lanh thuỷ lực đảm nhiệm 7) Bộ công tác khoan: Gồm đầu khoan và các đoạn cần khoan Đầu khoan nhận chuyển động quay từ mâm quay thông qua cần khoan Đầu khoan có các quả dứa có răng để phá đá cứng 2.2.2.Công dụng và nguyên lý hoạt động Máy khoan cọc nhồi GPS- 20HA do Trung Quốc chế tạo là loại máy khoan kiểu đài... tốt nghiệp Thiết kế máy khoan cọc nhồi GPS- 20HA đầu khoan Dùng 6 bulông M12 liên kết chặt đầu khoan với cần khoan , lấy đệm chéo đưa mayơ nhỏ đặt vào trong đài quay khởi động đài quay bắt đầu cho khoan chạy Căn cứ vào tình trạng địa tầng, địa chất nền cần thiết phải có tấm tăng trọng thì sau khi lắp xong đoạn cần khoan chủ động lắp thêm tấm đối trọng vào vị trí giữa mũi khoan và đoạn cần khoan tròn... đến việc lựa chọn phương án di chuyển cho máy khi thiết kế là tính kinh tế, đôi khi tính cơ động của máy và tính đa năng của nó không được quan tâm nhiều bằng chi phí đầu tư mua xắm máy ban đầu Sau đây là một số phương án thiết kế máy GPS- 20HA theo hình thức di chuyển của máy trong phạm vi công trường : a) Lắp trên cần trục bánh xích Hình 2.1 Máy khoan GPS- 20HA lắp trên cần trục bánh xí ch 1.Cần trục . Máy khoan GPS-20HA đang làm việc Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy khoan cọc nhồi GPS-20HA SVTH: Bùi Trúc Huân 14 Lớp: Cơ Giới Hóa – K50 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ MÁY KHOAN CỌC NHỒI GPS-20HA. nhồi bằng máy khoan GPS-20HA 116 8.3. An toàn lao động 119 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy khoan cọc nhồi GPS-20HA SVTH:. khoan cọc nhồi đơn giản như GPS 15, GPS-20HA, … Xuất phát từ những lý do trên, em nhận thấy đề tài: ”TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY KHOAN CỌC NHỒI MÔ PHỎNG DẠNG MÁY GPS-20HA CỦA TRUNG QUỐC” là một đề

Ngày đăng: 06/04/2015, 18:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. D. T Bergado, J. C Chai Những biện pháp kỹ thuật mới cải tạo đất yếu trong xây dựng NXB Giáo Dục -Hà Nội 1966 Khác
[2]. PGS. TS Nguyễn Bính May thi công chuyên dùngNXB Giao Thông Vận Tải 2005 Khác
[3]. TS Trương Tất Đích Chi tiết máy tập 1, tập 2NXB Giao Thông Vận Tải 2002 Khác
[5]. PGS. TS Trịnh Chất -TS Lê Văn Uyển Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 1, tập 2 NXB Giáo Dục - Hà Nội 2002 Khác
[6]. TS. Nguyễn Bính Kinh tế máy xây dựng và xếp dỡ NXB Xây Dựng 2004 Khác
[11]. Nguyễn Văn Hợp – Phạm Thị Nghĩa Kết cấu thép máy xây dựng- xếp dỡ NXB Giao Thông Vận Tải Hà Nội -1996 Khác
[12]. Đoàn Định Kiến – Nguyễn Văn Tấn – Phạm Văn Hội - Phạm Văn Tự - Lưu Văn TườngKết cấu thép Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w