+ giá trị thặng dư là phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động docông nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không, phản ánh mối quanhệ kinh tế bản chất nhất của chủ nghĩa
Trang 1Đề bài:
Câu 1: Vì sao nói "học thuyết giá trị thặng dư là quy luật học thuyết
cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin".
Có thể nói giá trị thặng dư là nguồn gốc hình thành nên thu nhập của cácnhà tư bản cũng như những giai cấp bóc lột khác trong chủ nghĩa tư bản Họcthuyết giá trị thặng dư nghiên cứu trực tiếp sự tồn tại và phát triển quan hệ sảnxuất tư bản chủ nghĩa để tìm ra quy luật giá trị thặng dư với tư cách là hayquy luật kinh tế cơ bản của xã hội tư bản chủ nghĩa Bằng quy luật giá trịthặng dư, nó sẽ quyết định sự phát triển của chủ nghĩa tư bản và sự thay thế
nó bằng một xã hội khác cao hơn, nó là quy luật vận động của phương thứcsản xuất tư bản chủ nghĩa
Vì vậy,học thuyết giá trị thặng dư là quy luật học thuyết cơ bản của chủnghĩa Mác-Lênin Để thấy rõ điều này chúng ta sẽ đi sâu hơn về học thuyết
I.Sự chuyển hoá của tiền tệ thành tư bản: Sự chuyển hoá tiền tệ thành
tư bản được thể hiện trong công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của côngthức chung của tư bản Ta có T-H-T' (công thức chung của tư bản) và H-T-H(công thức lưu thông hàng hoá giản đơn)
Hai công thức trên
+) Giống nhau: Cùng tạo nên do hai yếu tố hàng và tiền; có hai hành vimua và bán; biểu hiệnquan hệ kinh tế giữa người mua và người bán +) Khác nhau: Lưu thông hàng hoá giản đơn bắt đầu bằng hành vi bán(H-T) và kết thúc bằng hành vi mua (T-H); điểm xuất phát và kết thúc đều làhàng hoá, tiền chỉ đóng vai trò trung gian, mục đích cuối cùng của quá trìnhnày là giá trị thặng dư
Lưu thông tư bản, ngược lại, bắt đầu bằng hành vi mua (T-H) và kết thúcbằng hành vi bán (H-T), điểm xuất phát và kết thúc đều là tiền, hàng hoá chỉđóng vai trò trung gian, mục đích cuối cùng của lưu thông tư bản là giá trị, và
là giá trị lớn hơn Số tiền ứng ra ban đầu với mục đích thu được giá trị thặng
dư trở thành tư bản Do đó, tiền chỉ biến thành tư bản khi được dùng để mang
Trang 2lại giá trị thặng dư Công thức T-H-T', với T' = T+m được coi là công thứcchung của tư bản Như vậy, tư bản là tiền tự lớn lên hay giá trị sinh ra giá trịthặng dư.
b) Mâu thuẫn của công thức chung tư bản: giá trị thặng dư từ đâu?
- Xét trong lưu thông:
+) Trong trường hợp trao đổi ngang giá: Chỉ có sự thay đổi hình thái củagiá trị, từ tiền thành hàng và từ hàng thành tiền, tổng giá trị trong tay mỗingười tham gia trao đổi trước sau vẫn khôngthay đổi Tuy nhiên, về mặt giátrị sử dụng, thì cả hai bên trao đổi ngang giá
+) Trong trường hợp trao đổi không ngang giá (hàng hoá có thể bán caohơn hoặc thấp hơn giá trị), trong nền kinh tế hàng hoá, mỗi người sản xuấtđều vừa là người bán, vừa là người mua Cái lợi mà họ thu được khi bán sẽ bùcho cái thiệt khi mua và ngược lại Cho nên nếu xét chung cho toàn xã hội thìtổng giá trị hàng hóa không tăng lên Như vậy, lưu thông và bản thân tiền tệtrong lưu thông không tạo ra giá trị mới (giá trị thặng dư)
Như vậy “ Tư bản không thể xuất hiên từ lưu thông và cũng không thểxuất hiện ở bên ngoài lưu thông, nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồngthời không phải trong lưu thông” Đó chính là mâu thuẫn công thức chung của
tư bản Để giải quyết mâu thuẫn này phải tìm trên thị trường một loại hànghóa có khả năng tạo ra giá trị lớn hơn giá trị của bản thân nó Đó là hàng hóasức lao động
-Xét ngoài lưu thông: Nếu người sản xuất muốn tạo thêm giá trị mới chohàng hóa thì phải bằng sức lao động của mình
+ Sức lao động là toàn bộ những năng lực tồn tại trong một con người vàđược người đó sử dụng vào sản xuất
+Trong mọi xã hội, sức lao động là yếu tố của sản xuất nhưng chỉ đượcgọi là hàng hóa sức lao động khi có 2 điều kiện là: Thứ 1, người lao độngđược tự do về thân thể, có quyền sử dụng sức lao động của mình và chỉ được
Trang 3sử dụng trong một thời gian nhất định Thứ 2, người lao động không có tưliệu lao động cần thiết để có thể tự đứng ra tổ chức sản xuất nên phải bán sứclao động để sống +Hàng hóa sức lao động cũng có 2 thuộc tính là giá trị vàgiá trịsử dụng., Giá trị của hàng hóa sức lao động cũng do lao thời gian laođộng xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất sức lao động quyếtđịnh.nhưng nó tồn tại như năng lực sống của con người ,Giá trị sử dụng củahàng hóa sức lao động :
- Có giá trị sử dụng như bất kì những loại hàng hóa nào khác
-Thể hiện ra trong quá trình tiêu dùng sức lao động
-Sau quá trình tiêu dùng sẽ tạo ra một loại hàng hóa nào đó hoặc tạo ragiá trị mới lớn hơn giá trị cũ.=>điều kiện để tiền tệ trở thành tư bản
II.phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
1 Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: Là pp sản xuất giá trịthặng dư bằng cách kéo dài thời gian lao động vượt quá thời gian lao động tấtyếu, còn năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian laomđộng tấtyếu không thay đổi Đây là cơ sở chung của chế độ tư bản chủ nghĩa
2 Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối: Là phương pháp sảnxuất giá trị thặng dư do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách hạ thấpgiá trị sức lao động, nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư lên trong điềukiện độ dài ngày lao động và cường độ lao động vẫn như cũ
Để hạ thấp giá trị sức lao động thì phải giảm bớt giá trị các tư liệu sinhhoạt và dịch vụ cần thiết cho người công nhân=> phải tăng năng suất lao động
xã hội trong các ngành sản xuất tư liệu tiêu dùng và các ngành sản xuất tư liệusản xuất để sản xuất ra các tư liệu sản xuất tiêu dùng
III.Sản xuất giá trị thặng dư: -Quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa
tư bản,
quy luật phản ánh mối quan hệ kinh tế bản chất nhất của phương thứcsản xuất
Trang 4+ giá trị thặng dư là phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động docông nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không, phản ánh mối quan
hệ kinh tế bản chất nhất của chủ nghĩa tư bản-quan hệ tư bản bóc lột laođộnglàm thuê Giá trị thặng dư do lao động không công của công nhân tạo ra
là nguồn gốc làm giàu của các nhà tư bản
+ Mục đích của sản xuất tư bản chủ nghĩa không phải là giá trị sử dụng
mà là sản xuất ra giá trị thặng dư, là nhân giá trị lên, giá trị thặng dư tối đa làmục đích và động cơ thúc đẩy sự hoạt động của mỗi nhà tư bản
Để đạt mục đích làm giàu tối đa của mình nhà tư bản đã mua sức laođộng của công nhân kết hợp với tư liệu sản xuất để sản xuất ra sản phẩm, thu
về giá trị thặng dư Nhưng nhà tư bản bao giờ cũng chỉ trả một phần giá trịsức lao động cho người công nhân thông qua hình thức tiền lương và bóc lộtgiá trị thặng dư do người công nhân sáng tạo ra trong quá trình sản xuất
vi trong xã hội tư bản, mối quan hệ giữa tư bản và lao động là mối quan hệ cơbản nhat, sâu sắc nhất, xuyên qua tất cả các quan hệ sản xuất của xã hội đó.Giá trị thặng dư, phần giá trị do lao động của công nhân làm thuê sáng tạo rangoài sức lao động và bị nhà tư bản chiếm không, phản ánh mối quan hệ cơbản nhất đó Giá trị thặng dư do lao động không công của công nhân làm thuêsáng tạo ra là nguồn gốc làm giàu của giai cấp các nhà tư bản, sản xuất ra giátrị thặng dư là cơ sở tồn tại của chủ nghĩa tư bản Toàn bộ hoạt động của nhà
tư bản hướng đến tăng cường việc tạo ra giá trị thặng dư thông qua haiphương pháp cơ bản là tạo ra giá trị thặng dư tuyệt đối và tạo ra giá trị thặng
dư tương đối
IV.Tiền công trong chủ nghĩa tư bản
1 Bản chất của tiền công
-Tiền công là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa sức lao động, làgiá ả của hàng hóa sức lao động
+Trong xã hội tư bản, tiền công là giá cả của lao động
Trang 5+Cái mà nhà tư bản mua của công nhân không phải là lao động, mà làsức lao động Tiền công không phải là giá trị hay giá cả của lao động, mà chỉ
là giá trị hay giá cả của hàng hóa sức lao động
2 Các hình thức tiền công cơ bản
-Tiền công tính theo thời gian là hình thức tiền công tính theo thời gianlao ộng của công nhân dài hay ngắn (giờ, ngày, tuần, tháng)
-Tiền công tính theo sản phẩm là hình thức tiền công tính theo số lượngsản phẩm đã làm ra, hoặc số lượng công việc đã hoàn thành trong một thờigian nhất định
+Mỗi một sản phẩm được trả công theo một đơn giá nhất định, gọi làđơn giá tiền công Để quy định đơn giá tiền công, người ta lấy tiền công trungbình một ngày của một công nhân chia cho số lượng sản phẩm của một côngnhân sản xuất ra trong một ngày lao động bình thường
+Tiền công tính theo sản phẩm: Giúp cho nhà tư bản trong việc quản lý,giám sát quá trình lao động của công nhân dễ dàng hơn, và , kích thích côngnhân lao động tích cực, khẩn trương tạo ra nhiều sản phẩm để thu được lượngtiền công cao hơn
3 Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế
-Tiền công danh nghĩa là số tiền mà người công nhân nhận được do bánsức lao động của mình cho nhà tư bản
-Tiền công thực tế là tiền công được biểu hiện bằng số lượng hàng hóa
tư liệu tiêu dùng và dịch vụ mà người công nhân mua được bằng tiền côngdanh nghĩa của mình
+Tiền công danh nghĩa là giá cả hàng hóa sức lao động; nó có thể tănglên hay giảm xuống tuỳ theo sự biến động trong quan hệ cung - cầu về hànghóa sức lao động trên thị trường Trong một thời gian nào đó, nếu tiền côngdanh nghĩa vẫn giữ nguyên, nhưng giá cả tư liệu tiêu dùng và dịch vụ tăng lênhay giảm xuống thì tiền công thực tế giảm xuống hay tăng lên
Trang 6V.sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tư bản-tích lũy tư bản.
1.Thực chất và động cơ của tích lũy cơ bản
- Thực chất của tích luỹ cơ bản:
Dưới CNTB, muốn tái sản xuất mở rộng, nhà tư bản không thể sử dụnghết giá trị thặng dư cho tiêu dùng cá nhân, mà phải trích ra một phân đểchuyển hoá tư bản nhằm tăng quy mô đâu tư so với năm trước
Phần giá trị thặng dư đó được gọi là tư bản phụ thêm Tích luỹ tư bản làbiến một phần giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm để mở rộng sản xuất.Như vậy, thực chất của tư tích luỹ tư bản đó là tư bản hoá giá trị thặng
dư
Nếu không có giá trị thặng dư thì nhà TB không có tích luỹ
- Động cơ của tích luỹ TB
+ Mục đích theo đuổi giá trị thặng dư: quy luật kinh tế cơ bản của chủnghĩa tư bản đòi hỏi sản xuất ngày càng nhiều giá trị thặng dư cho nhà tư bản.Muốn vậy, phải phát triển sx TBCN cả chiều rộng và chiều sâu, phải tích luỹ
tư bản
+ Cạnh tranh và lợi nhuận: chiến thắng trong cạnh tranh và co nhiều lợinhuận, các nhà tư bản phải tích luỹ tư bản Nếu không có tích luỹ thì sẽ không
có tư bản để đổi mới kỹ thuật để sản xuất phát triển
+ yêu cầu ứng dụng tiến bộ khoa học -kỹ thuật- công nghệ
-Các nhân tố quyết định quy mô tích lũy:
Được xem xét trong 2 trường hợp: Một là,khối lượng giá trị thặng dưkhông đổi thì quy mô tích lũy TB phụ thuộc vào tỷ lệ phân chia khối lượnggiấ trị thặng dư thành 2 quỹ là quỹ tích lũy và quỹ tiêu dùng của nhà tư bản.Hai là,tỷ lệ phân chia đó đã được xác định thì quy mô tích lũy tư bản phụthuộc vào khối lượng giá trị thặng dư ( khối lượng giá trị thặng dư phụ thuộcvào: Trình độ bóc lột sức lao động và trình độ năng suất lao động xã hội)
Trang 7- Sự chênh lệch ngày càng tăng giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng.
Tư bản sử dụng là khối lượng giá trị các tư liệu lao động mà toàn bộ quy
mô hiện vật của chúng đều hoạt động trong quá trình sản xuất sản phẩm
Tư bản tiêu dùng là phần giá trị những tư liệu lao động được chuyển hóavào sản phẩm theo từng chu kỳ sản xuất dưới dạng khấu hao
Sự chênh lệch càng lớn thì mức phục vụ lao động không công của laođộng quá khứ cho tư bản càng lớn
- Quy mô tư bản ứng trước càng lớn thì khối lượng giá trị thặng dư cànglớn, dó đó tạo điều kiện thăng thêm quy mô của tích luỹ tư bản
2.Tích tụ tư bản và tập trung tư bản
- Tích tụ tư bản: sự tăng lên về quy mô cuả tư bản cá biệt bằng cách tưbản hoá giá trị thặng dư trong một xí nghiệp nào đó và là kết quả tất yếu củatích lũy
- Tập trung tư bản: sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cáchhợp nhất những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội thành một tư bản cá biệtkhác lớn hơn
So sánh :
Giống nhau : Cùng làm tăng tư bản cá biệt
Khác nhau: Tích tụ làm tăng quy mô tư bản cá biệt, tư bản xã hội Còntập trung tư bản tăng quy mô tư bản cá biệt, không tăng TB xã hội
3.Cấu tạo hữu cơ:
-Để hiểu cấu tạo của tư bản trước hết phải phân biệt:
Cấu tạo kỹ thuật của tư bản: biểu hiện quan hệ tỷ lệ giữa số lượng tư liệusản xuất với số lượng lao động sử dụng trong quá trình sản xuất.Cấu tạo giá trị của tư bản: biểu hiện quan hệ tỉ lệ giữa số lượng giá trị tư bảnbất biến và giá trị tư bản khả biến cần thiết để tiến hành sản xuất
-Cấu tạo hữu cơ của tư bản là cấu tạo giá trị của tư bản do cấu tạo kỹthuật quy định và phản ánh những thay đổi cả cấu tạo kỹ thuật đó, ký hiệu c/v
Trang 8Cấu tạo hữu cơ của tư bản ngày càng tăng lên là quy luật kinh tế của CNTB.Trong CNTB, xu hướng phổ biến là cấu tạo hữu cơ của tư bản ngày càng tănglên Sự tăng lên của cấu tạo hữu cơ của TB do tác động bởi các quy luật kinh
tế của CNTB Để thu được nhiều giá trị thặng dư, các nhà TB phải nâng caotrình độ bóc lột bằng cách mở rộng sản xuẩt, tăng năng suất lao động, từ đólàm cho c/v tăng lên=> các nhà TB phải đẩy mạnh đổi mới kỹ thuật, đẩymạnh tích tụ tư bản=> thúc đẩy tập trung TB làm cho tốc độ quy mô của TBbiến nhanh hơn tốc đô gia tăng TB khả biến làm tăng cơ cấu hữu cơ TB Giá trị thặng dư được hình thành trong quá trình sx TBCN Nhưng để cóđược giá trị thặng dư thì phải thông qua lưu thông, để thực hiện giá trị thặng
dư đã có sẵn trong hàng hóa (H') Đến đây giá trị thặng dư được chuyển hóathành lợi nhuận nhằm che đậy bản chất bóc lột của nhà TB
VI Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất
1 Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
a Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
Trong bài sản xuất giá trị thặng dư ta biết: giá trị hàng hóa = c + v + m
- Nếu gọi giá trị hàng hóa là W thì W = c + v + m
Đó chính là chi phí lao động thực tế của xã hội để sản xuất ra hàng hóa.Nhưng đối với nhà tư bản để sản xuất hàng hóa họ chỉ cần chi phí một lượng
tư bản để mua tư liệu sản xuất (c) và mua sức lao động (v) Chi phí đó gọi làchi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa( ký hiệu là k)
K = c + v
Vậy, chi phí sx TBCN là phần giá trị bù lại giá cả của những tư liệu sảnxuất và giá cả sức lao động đã tiêu dùng để sản xuất ra hàng hóa cho nhà TB.Nếu dùng K để chỉ chi phí sản xuất tư bản thì W = c + v + m chuyển thành W
= K + m
b Lợi nhuận: Như trên đã trình bày W>K một lượng m
=>lợi nhuận chính là giá trị thặng dư mà nhà tư bản thu được sau khi bán hàng
Trang 9- Khái niệm: Lợi nhuận chính là giá trị thặng dư được quan niệm là kếtquả của toàn bộ tư bản ứng trước, là kết quả của toàn bộ tư bản đầu tư vào sxkinh doanh
P = W - K
+ Lợi nhuận là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư, nó phán ánh sailệch bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản Như vậy, che đậy quá trình bóc lộtgiá trị thặng dư của tư bản đối với công nhân
số giá trị thặng dư
c Tỷ suất lợi nhuận
-Khi giá trị thặng dư chuyển hóa thành lợi nhuận thì tỷ suất giá trị thặng
dư chuyển hóa thành tỷ suất lợi nhuận
-Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số giá trị thặng dư và toàn
bộ tư bản ứng trước, ký hiệu là P':
P’ = [m/(c +v)] 100 % hay P’ = (P/t) 100 %
- Về lượng: Thì P' luôn luôn nhỏ hơn m' :
vì P’ = m/ ( c + v) còn m’ = m/ v
- Về chất: tỷ suất giá trị thặng dư biểu hiện đúng mức độ bóc lột của nhà
tư bản đối với lao động Còn tỷ suất lợi nhuận chỉ nói lên mức doanh lợi củaviệc đầu tư tư bản
Tỷ suất lợi nhuận chỉ cho các nhà đầu tư tư bản thấy đầu tư vào đâu có lợi hơn
Tỷ suất lợi nhuận cao hay thấp tùy thuộc vào nhiều nhân tố như: tỷ suấtgiá trị thặng dư, cấu tạo hữu cơ của tư bản, tốc độ chu chuyển tư bản, sự tiếtkiệm tư bản bất biến
2 Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất.
a Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá cả thị trường
- Cạnh tranh trong nội bộ là cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong cùngmột ngành, sản xuất cùng một loại hàng hóa, nhằm mục đích giành ưu thếtrong sản xuất và trong tiêu thụ hàng hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch
Trang 10- Các biện pháp: Cải tiến ký thuật, hợp lý hóa sản xuất, nâng cao chấtlượng hàng hóa làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa < giá trị xã hội -> P siêunghạch
- Kết quả cạnh tranh trong nội bộ ngành dẫn đến hình thành giá trị xã hộicủa hàng hóa, làm cho điều kiện sản xuất trung bình của một ngành thay đổi,giá trị xã hội của hàng hóa giảm xuống, chất lượng hàng hóa được nâng cao,chủng loại hàng hóa phong phú
b Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bìnhquân
- Cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh giữa các xí nghiệp tư bản kinhdoanh trong các ngành sản xuất khác nhau, nhằm mục đích tìm nơi đầu tư cólợi hơn
- Tỷ suất lợi nhuận bình quân là " con số trung bình" của tất cả các tỷsuất lợi nhuận khác nhau hay tỷ suất lợi nhuận bình quân là tỷ số theo phầntrăm giữa tổng giá trị thặng dư và tổng tư bản xã hội:
Tỷ suất lợi nhuận bình quân = ( P'1 + P'2 + P'3 + + P'n)/N
- Lợi nhuận bình quân:
Lợi nhuận bình quân là lợi nhuận bằng nhau của tư bản bằng nhau đầu tưvào các ngành sản xuất khác nhau
II Các hình thái tư bản và lợi nhuận của chúng
Trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa có rất nhiều hình thức kinh doanhkhác nhau Sự đa dạng đó biểu hiện thành các hình thái tư bản: Tư bản côngnghiệp, tư bản thương nghiệp, tư bản cho vay, tư bản kinh doanh nông nghiệp
và địa tô tư bản chủ nghĩa: