1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu một số nét đặc trưng ngôn ngữ tạo hình ở học sinh THCS thông qua phân môn vẽ tranh

12 1,2K 24
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 763,5 KB

Nội dung

,nét đặc trưng ngôn ngữ tạo hình, học sinh THC, thông qua phân ,môn vẽ tranh

Tìm hiểu một số nét đặc trưng ngôn ngữ tạo hình ở học sinh THCS thông qua phân môn vẽ tranh MỤC LỤC Trang - TÀI LIỆU THAM KHẢO - LỜI NÓI ĐẦU………………………………………………………………… … - A/ ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………… - B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ…………………………………………………… … I Sự hình thành và phát triển ngôn ngữ tạo hình…………………………… Những nét chung…………………………………………………………………… .5 Cách nhìn và cách cảm nhận:…………………………… ……………………… .5 II Ngôn ngữ tạo hình ở học sinh THCS qua phân môn vẽ tranh…………… Khả cảm nhận của học sinh THCS………………………………………… .6 1.1 Đặc điểm tâm lý:…………………………………………………………… 1.2 Khả cảm nhận phân môn vẽ tranh của học sinh THCS:…… Hứng thú học tập phân môn vẽ tranh ở học sinh THCS: ……………… - C/ THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC: .9 I Thực trạng học tập…………………………………………………………… II Biện pháp giúp học sinh học tốt và nâng cao chất lượng bài vẽ ở phân môn vẽ tranh: ………………………………………………………… Chuẩn bị: …………………………………………………………………… .9 Phần lên lớp:……………………………………………………………… 10 - D/ BÀI HỌC KINHNGHIỆM………………………………………………… 11 - E/ KẾT LUẬN……………………………………………………………… .11 - F/ ĐỀ XUẤT 12 - Ý KIẾN BAN GIÁM HIỆU 12 Giáo viên: Bùi Văn Long -1- Trường THCS Bu PRăng – Tuy Đức – Đắk Nông Tìm hiểu một số nét đặc trưng ngôn ngữ tạo hình ở học sinh THCS thông qua phân mơn vẽ tranh TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình bố cục I NXB Đại học sư phạm năm 2004.Tác giả Đàm Luyện Giáo trình bố cục II.NXB Đại học sư phạm năm 2004.Tác giả Đàm Luyện Nghệ thuật bố cục khn hình ( sách tham khảo ) Giáo trình kí họa NXB Đại học sư phạm năm 2004 Tác giả Nguyễn Lăng Bình Sách giáo khoa mĩ thuật 6, 7, 8, NXB Giáo dục Sách chuẩn kỹ kiến thức NXB Giáo dục Giáo viên: Bùi Văn Long -2- Trường THCS Bu PRăng – Tuy Đức – Đắk Nông Tìm hiểu một số nét đặc trưng ngôn ngữ tạo hình ở học sinh THCS thông qua phân môn vẽ tranh SỞ GD & ĐT TỈNH ĐẮK NƠNG PHỊNG GD&ĐT HUYỆN TUY ĐỨC TRƯỜNG THCS BU PRĂNG TÌM HIỂU MỘT SỐ NÉT ĐẶC TRƯNG NGƠN NGỮ TẠO HÌNH Ở HỌC SINH THCS THƠNG QUA PHÂN MÔN VẼ TRANH Người thực hiện: Bùi Văn Long Đơn vị: Trường THCS Bu Prăng Tổ : Xã hội oooOooo LỜI NĨI ĐẦU Mỡi người mỡi nghề đều mang những đặc thù, đặc trưng riêng của từng ngành nghề cho phù hợp với từng lực sở trường của Nghề dạy học được coi mợt nghề cao quý bởi sản phẩm chủ yếu nhân cách người Muốn trở thành người hữu ích, đều phải dựa vào sự giáo dục của nhà trường Dạy học đã khó, dạy mĩ thuật khó Bởi việc dạy học sinh những kiến thức việc học mĩ thuật còn phải đem lại niềm vui cho người, làm cho người nhìn đẹp, thấy đẹp ở mình, xung quanh trở nên gần gủi đáng u Đờng thời giúp người tự tạo đẹp theo ý mình; theo cách hiểu, cách lý giải của thân Làm cho cuộc sống tươi vui hạnh phúc Dạy học mĩ thuật ở trường THCS không nhằm đào tạo họa sĩ hay người làm nghệ thuật mà nhằm giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh Chủ yếu tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc, làm quen thưởng thức đẹp, tập tạo đẹp vận dụng đẹp vào cuộc sống hằng ngày Để làm được điều đó cần hiểu về cách nhình, cách cảm nhận, lý giải tượng sự vật của học sinh Hay nói cách khác ngôn ngữ tạo hình của học sinh THCS bợ mơn mĩ thuật, mà cụ thể ở đề tài nghiên cứu được tìm hiểu thơng qua phân mơn vẽ tranh Việc tìm hiểu đặc trưng ngơn ngữ tạo hình ở học sinh THCS sẽ giúp cho giáo viên giảng dạy - đánh giá mợt cách tích cực đúng đắn, gây hứng thú cho người học người dạy tìm được phương pháp, cách thức giảng dạy phù hợp đối tượng, lứa tuổi Tuy nhiên dạy nào? Dạy thật tốt hay bình thường còn phụ tḥc ý thức học tập của mỗi chúng ta A/ ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo viên: Bùi Văn Long -3- Trường THCS Bu PRăng – Tuy Đức – Đắk Nông Tìm hiểu một số nét đặc trưng ngôn ngữ tạo hình ở học sinh THCS thông qua phân môn vẽ tranh Với mong muốn trở thành người giáo viên dạy tốt, dạy giỏi, hoàn thành tốt công tác nhiệm vụ cần có rất nhiều yếu tố Đó chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức, kinh nghiệm lòng say mê yêu nghề yêu trẻ Đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội về kinh tế, trị, văn hóa, an ninh, quốc phòng Những năm vừa qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến sự phát triển của giáo dục, đặc biệt chất lượng của nó Cùng với nhu cầu phát triển ngày cao của người về đức dục, trí dục thể dục , mỹ dục cũng không ngừng được phát triển dần có vai trò quan trọng đời sống của mỗi người nhất hệ trẻ Đối tượng nghiên cứu ở học sinh THCS Với bộ môn mĩ thuật nói riêng, giáo viên giảng dạy còn kinh nghiệm Khơng có hợi thảo luận nghiên cứu sâu vấn đề Bởi thời lượng tiết còn ít, mỗi trường chỉ có một giáo viên Việc trao đổi thảo luận gặp nhiều khó khăn Đồng thời cũng bộ môn dược đưa vào trường học gần nhằm đáp ứng nhu cầu thị hiếu của người, ln ln hướng tới đẹp, tìm kiếm sáng tạo đẹp Nhu cầu thị hiếu thẩm mỹ của người ngày cao cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội, việc nhìn nhận thưởng thức đẹp của đại bợ phận nhân dân vấn đề tất yếu khách quan, không chỉ người lớn mà tất đối tượng, từng lớp, lứa tuổi xã hội Giảng dạy mỹ thuật ở trường THCS cũng nhằm mục tiêu Trong trình giảng dạy người giáo viên cần chú ý đặc điểm lúa tuổi học sinh, mỗi lứa tuổi sẽ có cách cảm nhận, suy nghĩ lý giải về đẹp khác Người lớn có cách cảm nhận loogic khoa học tạo nên đẹp hồn thiện, còn trẻ em có cách cảm nhận ngây thơ, nhìn sự vật qua lăng kính màu hờng, không vướng bận những nguyên tắc, trăn trở mà tập trung tình cảm sự u thích của vào vẽ Cho nên vẽ của học sinh thường đem lại cho ta nhiều cảm xúc tình cảm lạ Nói vậy, mỗi mức độ cách cảm nhận của người mỗi đổi thay Là người giáo viên dạy mĩ thật cần nắm bắt được đặc điểm của học sinh để có phương pháp giảng dạy tốt nhất, phát huy được lực, sự đâm mê của học sinh Đây cũng lý chọn để viết sáng kiến “ Tìm hiểu một số nét đặc trưng, ngôn ngữ tạo hình ở học sinh THCS thông qua phân môn vẽ tranh” Dạy mĩ thuật cũng nhưu dạy môn khác, đối tượng chủ yếu học sinh, dạy cho học sinh theo những nội dung yêu cầu chương trình đã quy định Nhưng dù dạy bất cần phải tìm hiểu rõ đối tượng cần truyền đạt ai? Đối tượng nào? Truyền đạt ở mức độ nào? Ở đối tượng tìm hiểu học sinh THCS, cụ thể học sinh trường THCS Bu Prăng – lớp 6, 7, 8, Lứa tuổi từ 11 đến 15 với những đặc điểm tính cách nhận thức riêng của từng vùng – miền, nhất ở vùng biên giới trường Bu Prăng Bộ môn mĩ thuật môn học mà kiến thức của nó vừa cụ thể, rõ ràng vừa chung chung trừu tượng, khó thấy khó nhìn Là loại kiến thức có ở xung quanh ta, lấy những sự vật tượng quanh ta để biểu đạt Điều đó đòi hỏi giáo viên việc phải nắm vững kiến thức chun mơn cần phải nắm vững kiến thức ở môn liên quan “ Tâm lý học lứa tuổi, xã hội học tự nhiên, ” Trong đó cốt lõi cần phải nắm đặc trưng ngôn ngữ tạo Giáo viên: Bùi Văn Long -4- Trường THCS Bu PRăng – Tuy Đức – Đắk Nông Tìm hiểu một số nét đặc trưng ngôn ngữ tạo hình ở học sinh THCS thơng qua phân mơn vẽ tranh hình của học sinh THCS mà cụ thể ở đề tài nghiên cứu nó nằm tr ong phân môn vẽ tranh Đặc trưng ngơn ngữ tạo hình của hợi họa nói chung bao gờm nhiều yếu tố tính khơng gian, tính tạo hình trực tiếp đó bao gờm đường nét, hình khối, mầu sắc ngơn ngữ tạo hình của học sinh THCS cũng khơng nằm ngồi những yếu tố đó Học sinh THCS có cách nhìn, cách cảm nhận lý giải về những sự vật, tượng xung quanh, về hình khối, màu sắc Sự cảm nhận đó có khác so với sự cảm nhận của người lớn, của từng lứa tuổi khác Nó có những thuận lợi khó khăn những điểm mạnh điểm yếu cách nhìn nhận, cảm thụ của học sinh THCS Đó những điều cần phải tìm hiểu nghiên cứu tìm hiểu để bở sung vào lượng kiến thức chuyên môn của người giáo viên giảng dạy mĩ thuật B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Sự hình thành và phát triển ngôn ngữ tạo hình Những nét chung Qua lịch sử chúng ta thấy rằng người bắt đầu vẽ từ rất sớm, trước có chữ viết tiếng nói Trong hang đợng ta bắt gặp những hình vẽ sống động, những tác phẩm lúc bấy giờ chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu cuộc sống trao đổi thông tin với thay cho tiếng nói Ví dụ : “ hình vẽ mợt mũi tên chỉ vào miệng ăn được” những hình ảnh chỉ không ăn được, để làm công cụ Nói tức vẽ xuất từ rất sớm người chưa ý thức được vẻ đẹp ý nghĩa hình khối, màu sắc tác dụng của nó đời sống tinh thần, chỉ đơn vẽ để đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin Cũng tương tự thế, với trẻ em những nét vẽ ngoằn ngèo những màu sắc trắng đỏ xanh được trẻ đặt cạnh làm cho trẻ có vẻ thích thú, nhung chúng ta cũng không thể coi đó vẽ mà đúng trẻ hoạt động để tự hồn thiện phát triển bắp, hoạt đợng chỉ được xem hoạt động Nó chỉ có thể coi hoạt động vẽ bắt đầu ý thức được vẻ đẹp màu sắc, hình khối, đường nét hình vẽ của trẻ ngày được hoàn thiện hơn, nhiều chi tiết hơn, phương tiện để diễn tả giới xung quanh đầy màu sắc theo suy nghĩ sự cảm nhận lý giải của thân Cách nhìn và cách cảm nhận: Ở từng lứa t̉i sẽ có những cách nhìn cách cảm nhận khác nhau, tạo nên những nét đặc trưng ngơn ngữ tạo hình riêng của từng lứa t̉i, nó khác với những nhà họa sĩ người nghiên cứu, khác với người lớn, thầy cô giáo Cùng với thời gian sựu phát triển trí tuệ, nét vẽ vẽ của trẻ ngày một khác hơn, gần giống với thật Vẽ cho đẹp cho đúng đã được trẻ quan tâm tìm hiểu Và ở mỡi người sự cảm nhận cách lý giải sự vật tượng cũng khác Ở mỗi thời điểm khác trẻ 1- t̉i sẽ nhìn nhận sự vật khác với trẻ 5-6 tuổi cũng 10-11 tuổi Sự thay đởi cùng với sự phát triển trí tuệ đối tượng Có trẻ thích vẽ tiếp tục phát triển với khả của có trẻ lại không Đến một giai đoạn đó lại chủn hoạt đợng, khơng còn thích thú với hoạt đợng vẽ nữa Điều đó cho thấy rất Giáo viên: Bùi Văn Long -5- Trường THCS Bu PRăng – Tuy Đức – Đắk Nông Tìm hiểu một số nét đặc trưng ngôn ngữ tạo hình ở học sinh THCS thông qua phân môn vẽ tranh nhiều yếu tố ảnh hưởng đến cách nhìn, cách cảm nhận của trẻ đó sự phát triển yếu tố để hình thành ngơn ngữ tạo hình của trẻ từng giai đoạn nói chung II Ngôn ngữ tạo hình ở học sinh THCS qua phân môn vẽ tranh Khả cảm nhận của học sinh THCS 1.1 Đặc điểm tâm lý: Lứa tuổi học sinh THCS, tuổi từ 11-15 theo học từ lớp 6- Là lứa tuổi bướng bỉnh, khó bảo với sự mạnh mẽ về tâm sinh lý, biểu tình cảm rõ ràng, sự u, sự ghét Đờng thời có biểu cửa sự e thẹn, ngại ngùng, ảnh hưởng đến kết vẽ của em Tronng trình làm em thường che vẽ của khơng để thầy giáo thấy, đờng thời cảm giác đã lớn nên em muốn đợc lập vẽ của muốn thể lĩnh của thân rằng sẽ làm được, sẽ vẽ được; bắt tay vào vẽ đa số em không thể được ý tưởng của Vì sao? Sự phát triển thể chất tâm lý, trí tuệ mạnh mẽ khơng đờng đều Đa phần em còn bỡ ngỡ vụng về vẽ, điều chỉnh hình vẽ nét bút khơng theo suy nghĩ của thân Lứa tuổi còn ở tổi ăn t̉i ngủ, ham thích vui chơi hoạt đợng, đó vẽ đặc biệt tranh đề tài thể dấu ấn của sự trẻ trung hồn nhiên ngây thơ, ngộ nghĩnh chân thành Ở học sinh THCS đa số em thích vẽ theo suy nghĩ, ý thích của vẽ theo sự hướng dẫn của giáo viên Nghĩ vẽ nấy, đặt bút vào vẽ không theo trình tự khn khở bước vẽ Chính người giáo viên cần hiểu hướng dẫn em dần dần, để em nắm bắt thấy được tác dụng của việc vẽ tranh đúng đem lại cho vẽ của có mợt kết tốt 1.2 Khả cảm nhận phân môn vẽ tranh của học sinh THCS: Học sinh THCS có ngôn ngữ tạo hình có đó rất đơn giãn cũng rất sáng tạo phong phú Các em thường vẽ tranh theo nhiều nội dung đề tài khác nhau, một số em cũng tìm cho nợi dung cách thể rất dí dỏm, có nhiều bố cục lạ, đẹp mắt Nhưng cũng khơng bố cục thể sự lõng lẽo vụng về, lúng túng của em xây dựng bố cục Về hình tượng phần đa em chưa có suy nghĩ tìm tòi về dáng, hình, đợng tác nhất những đặc điểm điển hình từng loại đề tài hay nợi dung mà em chọn Bởi hình tượng em chọn để vẽ còn chung chung, thiếu động, tĩnh; thiếu chiều sâu tranh Các em vẽ trnh đơn giãn chỉ kể, tả lại những hoạt động, động tác của nhân vật, người hay vật hay một quang cảnh đó Đa số học sinh thể màu sắc tranh thường rực rỡ, trở nên đối lập về màu sắc khiến tr anh trở nên khô cứng tranh về đề tài thơ mộng Những đề tài được em ưa thích nhất thường tranh phong cảnh Bởi đó thứ gần gũi được em quan sát thu nhận một cách thường xuyên thể trí tưởng tượng ghi nhớ của em phong phú đa dạng Nghệ thuật ngôn ngữ tạo hình cũng từ đó mà được hình thành Bộc lộ với những đặc trưng riêng của từng lứa tuổi Chất liệu mà em thể chủ yếu bút dạ, màu nước còn có bút sáp màu bợt Chính mà tranh của em thường những gam màu rất sống động, tươi vui Vì đa phần những vẽ của em có sự chênh lệch về gam màu đậm nhạt Giáo viên: Bùi Văn Long -6- Trường THCS Bu PRăng – Tuy Đức – Đắk Nông Tìm hiểu một số nét đặc trưng ngôn ngữ tạo hình ở học sinh THCS thông qua phân môn vẽ tranh rất lớn Nhưng nhìn chung em đã thể được đâu hình ảnh - phụ để vẽ màu Hứng thú học tập phân môn vẽ tranh ở học sinh THCS: Nhìn chung phân mơn được đơng đảo học sinh ưa thích bởi tính tự do, gò bó Nói dù dù nhiều vẽ tranh cũng phải tiến hành theo bước cũng có cách thức riêng mà tùy vào đặc điểm ngơn ngữ tạo hình của từng lứa t̉i, giai đoạn mà có cách thể sử dụng khác Tuy nhiên ở chúng ta tìm hiểu lứa tuổi học sinh THCS phạm vi phân môn vẽ tranh với nội dung cụ thể sau: Về bố cục: Bài vẽ tranh đề tài của em học sinh trường THCS Bu Prăng chủ yếu khối 6,7 8,9 Điểm chung nổi bật của em tiến hành vẽ khơng tn theo trình tự bước vẽ , nhiều em vẽ thẳng hình vào giấy, nghĩ thể mà không chú ý bố cục sắp xếp - phụ, dẫn đến bố cục bị to bị lệch Có em bố cục lõng lẽo, có em chật chợi dẫn đến kết vẽ chưa cao Các em phải thực theo bước vẽ sau: Bước vẽ ( Chọn nội dung đề tài phác mảng – phụ ) Bước vẽ ( Vẽ hình chi tiết ) Bước vẽ ( Phác hình bằng nét thẳng ) Bước vẽ ( Vẽ màu – vẽ đậm nhạt ) Ý thức về bố cục của em chưa được rõ ràng Bố cục đẹp? Và bố cục? Có nhiều em hiểu rằng bố cục sự sắp xếp mảng – phụ cho hợp lý, mảng khơng đều nhau, mảng trước mảng phụ sau; làm lại bỏ qua một bên không cần biết – phụ Điều đó cho thấy giữa thực hành lý thuyết còn một khoảng cách lớn, em có lẽ thực hành một Giáo viên: Bùi Văn Long -7- Trường THCS Bu PRăng – Tuy Đức – Đắk Nông Tìm hiểu một số nét đặc trưng ngôn ngữ tạo hình ở học sinh THCS thông qua phân môn vẽ tranh chuyện còn lý thuyết lại chuyện khác, cốt yếu thích vẽ Nói cũng có mợt số em ý thức được bố cục đẹp hợp lý đem lại kết cao cho vẽ Về đường nét: Đa số em đã biết kết hợp giữa nét cong mềm mại để vẽ người nét thẳng để vẽ nhà cửa, một số cảnh vật; có sự kết hợp những nét cong mềm mại với nét thẳng chắc khỏe Tuy nhiên để bắt đầu vẽ em thường vào những nét vẽ khơng có sự phác nét trước, nét vẽ thiếu dứt khoát linh hoạt còn lưỡng lự, khô khan, nét vẽ cứng Đặc biệt vẽ khuôn mặt hay chân tay của người đa phần em chỉ vẽ mơ phỏng tượng trưng chủ yếu Nhưng đó cũng riêng ở lứa tuổi em, làm cho tranh của em có vẻ đó ngợ nghĩnh, dí dỏm hờn nhiên Vì mà người giáo viên phải biết được đặc trưng đường nét ở lứa tuổi của em để có cách nhận xét đánh giá cho phù hợp Tuy nhiên cũng cần có phương pháp nắm bắt uốn nắn dần tỉ mĩ cho em để em vẽ linh hoạt hơn, nâng cao kỹ vẽ hình cho em Về hình khối: Đa số em học sinh THCS Bu P Răng vẽ tranh đề tài đều không chú ý đến hình khối, vẽ chỉ mợt mảng bẹt, thiếu chiều sâu cho không gian Thực tế em vẽ người hay cảnh vật chỉ chú ý diễn tả chiều rộng cao của nhân vật, chiều sâu định luật xa gần tạo nên, em không nắm bắt được có chỉ diễn tả được rất rằng người ở gần to, người ở xa nhỏ Còn lại đều ngang cùng nằm một mặt phẳng, nó mang tính chất trang trí chủ yếu kết hợp với những đường viền đậm Một điều đáng lưu ý nữa em vẽ tranh đề tài từ bước ( phác bố cục ) sang bước vẽ hình đa số em thực hình vẽ thường vượt khỏi bố cục đã phác hoặc nhỏ hơn, dẫn đến hình vẽ khơng cân đối Về màu sắc: Màu sắc yếu tố đặc biệt tạo được hứng thú nhất cho học sinh Phần lớn màu sắc yếu tố tác đợng mạnh đến khía cạnh thị giác của người, nhất lứa tuổi học sinh THCS Đại đa số em thích vẽ màu, đặc biệt ở phân mơn vẽ tranh, phần vẽ hình vẽ đường nét được em vẽ nhanh em dành phần lớn thời gian để vẽ màu Vẽ màu kĩ, những màu sắc sặc sỡ, bắt mắt thường những màu được em sử dụng nhiều nhất mợt số học sinh có cách nhìn màu rất tốt, sự cảm thụ màu nhạy cảm Các em đã bắt đầu có sự suy nghĩ tìm tòi, đầu tư về màu sắc vẽ của Một số em đã biết cách pha màu, chồng màu; kéo màu từ mảng xung quanh mợt cách hợp lý, làm nổi bật trọng tâm của vẽ vẫn tạo được sự hài hòa về màu sắc Tuy nhiên nhiều em còn chưa thể được độ đậm nhạt ở tranh làm cho tranh đều đều màu sắc dàn trải, không tạo được chiều sâu của tranh ( gần to, xa nhỏ; gần rõ, xa mờ ) Nên tranh của em mang đậm tính chất trang trí Màu sắc nởi bật ở gam màu tươi vui sống động, mầu sắc trẻ trung, nhung cũng có những gam màu hài hòa, nhẹ nhàng sáng C / THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC: Giáo viên: Bùi Văn Long -8- Trường THCS Bu PRăng – Tuy Đức – Đắk Nông Tìm hiểu một số nét đặc trưng ngôn ngữ tạo hình ở học sinh THCS thông qua phân môn vẽ tranh Qua việc tìm hiểu đặc trưng ngơn ngữ tạo hình ta thấy rằng, việc nắm bắt vấn đề tìm phương hướng giải vấn đề đó điều quan trọng, đảm bảo cho tiết dạy dạy hiệu hơn, đem lại sự thành công công tác giảng dạy I Thực trạng học tập: Học sinh chưa nắm bắt được cách xây dựng hình tượng điển hình Bài vẽ còn chung chung, mang nặng tính chất hình thức Học sinh THCS có cách nhìn, cách cảm nhận màu sáng, lung linh đầy màu sắc Là một sự kết hợp những màu sắc tươi sáng tạo sự trẻ trung cho vẽ Trong tiến hành vẽ em không theo trình tự tiến hành bước làm mà làm theo ngẫu hứng, thích vẽ vẽ ấy, chú trọng trước sau hay – phụ vẽ Học sinh THCS chưa có thói quen sưu tầm tài liệu phục vụ cho vẽ hiệu hơn, chưa có thói quen quan sát nhận xét sự vật tượng cho vẽ có chiều sâu hiệu Kỹ sử dụng màu nước, màu bột của học sinhTHCS còn kém Từ những vấn đề đó phân môn vẽ tranh, phương pháp giảng dạy phù hợp phương pháp quan sát phương pháp liên hệ với thự tiễn c̣c sống Ngồi còn sự kết hợp phương pháp dạy học gợi mở, vấn đáp, luyện tập – thực hành Vẽ tranh đề tài việc liên hệ với thực tiễn c̣c sống điều quan trọng, đảm bảo cho việc tìm lựa chọn hình tượng được sâu sắc hơn, nêu rõ trọng tâm đề tài II Biện pháp giúp học sinh học tốt và nâng cao chất lượng bài vẽ ở phân môn vẽ tranh: Chuẩn bị: Trước dạy mợt vẽ tranh đề tài khâu chuẩn bị rất quan trọng, nhất đồ dùng dạy học Về phía giáo viên ngồi việc ch̉n bị giáo án, phương pháp dạy học mợt điều không thể thiếu đó đồ dùng trực quan ( tranh, ảnh minh họa ) ở lứa t̉i trẻ em tranh ảnh nó có tác dụng rất mạnh đến khía cạnh thị giác trí nhớ của em Do cần phải có đồ dung trực quan phong phú phải biết sử dụng đúng lúc Về phía học sinh cũng phải có sự chuẩn bị đầy đủ sách vở, giấy vẽ, màu, chì, tẩy những đờ dùng cần thiết cho học sinh Ngồi phải tìm hiểu quan sát tham khảo những đề tài mà sẽ thể trước làm Khi soạn giáo án cần soạn kỹ, biết chắt lọc những lời thoại, câu hỏi câu hỏi gợi mở phải rõ ràng, dễ hiểu nhằm tạo hứng thú sôi nổi từng đối tượng học sinh Nên tránh những câu hỏi dài khó hiểu những câu hỏi lững + Đối với học sinh kém cần gợi mở cụ thể giúp em nhận chỗ chưa đúng, chưa đẹp để vẽ đẹp Ví dụ: bố cục c òn lõng lẽo không, hay mau sắc có lộn xộn không? Giáo viên: Bùi Văn Long -9- Trường THCS Bu PRăng – Tuy Đức – Đắk Nông Tìm hiểu một số nét đặc trưng ngôn ngữ tạo hình ở học sinh THCS thông qua phân môn vẽ tranh + Đối với học sinh khá, trung bình có thể gợi mở để em tự tìm ra, tự điều chỉnh hay sửa chữa Ví dụ: Chỗ này, màu nào? Làm cho vẽ đẹp hơn? + Với học sinh giỏi yêu cầu cao Ví dụ: Thử tìm xem vẽ có chỗ chưa hợp lý? Có thể vẽ khác được khơng? Để phục vụ cho q trình lên lớp tốt, giáo viên cần phải có thời gian trình thâm nhập giáo án kĩ càng, phải nắm vững tiến trình dạy Để vừa đảm bảo tiến trình dạy vừa giúp học sinh tiếp thu một cách có hiệu nhất điều cốt yếu nhất phát huy tính tích cực sáng tạo của từng em, đờng thời phải tạo được bầu khơng khí vui vẻ thoải mái em làm Giáo viên phải phân tích kỹ bước tiến hành mợt vẽ tranh đề tài được thực theo những bước nào? Những bước đó gì? Kết hợp đờ dùng để học sinh dễ nắm bắt vẽ của học sinh năm trước để em có thể thấy được mức độ thể bài, tham khảo tranh của họa sĩ về nội dung Tùy vào số lượng mà những sau có thể giảm thời lượng lý thuyết, tăng dần thời gian thực hành, hướng em vào trình tự bước vẽ tranh Vận dụng triệt để lợi khoa học công nghệ thông tin để đem lại hiệu caotrong công tác giảng dạy Cho nên người giáo viên nói chung, giáo viên mĩ thuật nói riêng cần phải nhanh chóng tiếp cận nắm bắt những lợi mà khoa học đem lại, tạo hứng thú sự đổi cách giảng dạy Phần lên lớp: Giáo viên phải linh hoạt thời gian lên lớp Phải đảm bảo quy trình thời gian, phân chia lớp hợp lý, giúp em nhận thức hiểu được học lớp, giúp em vẽ được một vẽ tranh theo ý thích đúng quy trình thực bước vẽ + Hướng dẫn học sinh khai thác nội dung: Qua hình minh họa, giáo viên gợi ý giúp em hiểu sâu về đề tài, tìm được cách thể ( cách vẽ ) khác nhau, tìm những ý tưởng hay dí dỏm cho tranh của Hướng dẫn học sinh cách vẽ: Nên giới thiệu qua đồ dùng minh học kết hợp trực tiếp minh họa bảng để học sinh nhận thức rõ ràng trình tự bước cũng ưu điểm tiến hành theo trình tự bước đem lại vầ nó cụ thể chỉ những lý thuyết sáo rổng Nếu giới thiệu nội dung rồi chỉ vào tranh e rằng học sinh không chú ý, không nhận được cách tiến hành ( đâu mảng, đâu hình mảng ) Tìm bố cục, phác mảng – phụ cho hợp lý, cân tờ giấy rõ trọng tâm, rõ nội dung thể được chủ đề Vẽ hình, vẽ màu phải rõ đặc điểm của đối tượng không vẽ chung chung Vẽ màu khơng vẽ q chi tiết cụ thể sẽ rất khó để thể hiện, màu có thể vẽ thực hoặc theo cảm hứng Song cần chú ý giữa tương quan giữa màu, không vẽ độc lập từng màu, chú ý đến độ đậm nhạt của gam màu để thể được tính chất vẽ + Hướng dẫn học sinh làm bài: Giáo viên cố gắng làm việc với nhiều học sinh bao qt tởng thể lớp giúp em tìm cách thể ý tưởng của thân, bố cục mảng, vẽ hình, tìm màu Dùng phương Giáo viên: Bùi Văn Long - 10 - Trường THCS Bu PRăng – Tuy Đức – Đắk Nông Tìm hiểu một số nét đặc trưng ngôn ngữ tạo hình ở học sinh THCS thông qua phân môn vẽ tranh pháp gợi mở hướng dẫn học sinh vẽ tranh sẽ đạt hiệu cao Bên cạnh đó phương pháp giảng dạy phù hợp ở phần thực hành cũng rất quan trọng Cần xác định được nội dung kiến thức trọng tâm yêu cầu hợp lý với đối tượng học sinh Luôn tạo được bầu khơng khí thoải mái nhẹ nhàng vui vẻ tùng tiết dạy theo đặc điểm riêng từng phân mơn Phải dự kiến được tình sư phạm có thể xảy xử lý linh hoạt đem lại hiệu giáo dục cao Ngoài cần phải cho học sinh thấy được tầm quan trọng của việc nắm vững kiến thức lý thuyết, vận dụng kiến thức vào vẽ một cách linh hoạt không máy móc để làm cho vẽ sống động hơn, có hồn Tiến tới việc nắm bắt cách thức sáng tạo một tranh riêng sâu vào chuyên ngành lựa chọn D/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Qua q trình cơng tác, trực tiếp đứng lớp tham gia giảng dạy, thân cũng đã rút được một số kinh nghiệm bổ sung vào vốn kiến thức có để ngày hoàn thiện thân cơng việc mà đã lựa chọn Trước hết mỡi giáo viên đứng lớp không chỉ truyền đạt đầy đủ kiến thức cho học sinh mà phải gần gủi với học sinh, nắm bắt được tâm tư tình cảm của học sinh, biết được từng đối tượng học sinh để có cách xử lý phù hợp với từng trường hợp xảy Luôn trăn trở với công tác giảng dạy của mình, làm để tiết dạy có hiệu nhất, em thể vẽ mà không thể kia? Do đâu? Cần bổ sung sửa chữa vấn đề gì? điều đó làm tơi thầm nghĩ, từ bây giờ phải cố gắng rèn luyện tất mặt nhiều nữa để xứng đáng người giáo viên dạy giỏi, trau dồi những kiến thức, học hỏi bạn bè đúc rút kinh nghiệm tạo cho một phong thái đứng lớp, tạo điều kiện đầy đủ để có thể đáp ứng yêu cầu của công tác giảng dạy, xứng đáng giáo viên của thời đại E/ KẾT LUẬN Để trở thành người giáo viên tốt mái trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói chung giáo viên giảng dạy tỉnh Đắk Nông nói riêng, trước hết mỗi chúng ta phải khơng ngừng trau dời kiến thức, tìm tòi học hỏi Đồng thời bổ sung tinh thần yêu nghề, mến trẻ thể sự nhiệt huyết của thân với ngành ng hề đã chọn Mĩ thuật loại hình nghệ thuật tạo đẹp, dạy mĩ thuật nói chung phân môn vẽ tranh nói riêng cần phải làm cho học sinh phấn khởi mong muốn vẽ đẹp, thể cảm xúc của qua vẽ Phân môn vẽ tranh hoạt động thực hành chủ yếu cần phải luyện tập nhiều Trong dạy học sinh làm bài, giáo viên cần bao quát lớp để theo dõi giúp đỡ, gợi ý, điều chỉnh, bở sung những cần thiết cho em Giáo viên: Bùi Văn Long - 11 - Trường THCS Bu PRăng – Tuy Đức – Đắk Nông Tìm hiểu một số nét đặc trưng ngôn ngữ tạo hình ở học sinh THCS thông qua phân môn vẽ tranh F/ ĐỀ XUẤT Do đồ dùng học tập của Bộ Giáo Dục có còn thiếu nhiều: tranh, ảnh minh họa sách giáo khoa còn sơ sài, nhiều màu còn sai Đã thực học môn mĩ thuật trường THCS từ năm 2006 theo quy định của Bộ giáo dục đào tạo đồ dùng môn mĩ thuật 6, 7, 8, vẫn chưa có, có cũng chỉ sơ sài làm cho giáo viên mất nhiều thời gian làm, chọn đồ dùng Đôi những mẫu vật theo yêu cầu ở phân môn vẽ theo mẫu còn khó tìm 23 – 24 mĩ thuật lớp ( vẽ ấm tích bát ), Ở tiết thường thức mĩ thuật 29 SGK ( tr148 ) Sơ lược về mĩ thuật giới thời kì cở đại mĩ thuật lớp nên tách làm tiết Kiến nghị : Tranh, ảnh minh họa số lượng cần phải tương đối đầy đủ để đáp ứng giảng ngày tốt hơn, nhất những tiết thường thức mĩ thuật Cần đầu tư sở vật chất cho trường THCS một số phòng học chức riêng để phù hợp với đặc thù từng môn học ************************ Giáo viên thực hiện Bùi Văn Long Ý KIẾN BAN GIÁM HIỆU ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Bùi Văn Long - 12 - Trường THCS Bu PRăng – Tuy Đức – Đắk Nông ... PRăng – Tuy Đức – Đắk Nông Tìm hiểu một số nét đặc trưng ngôn ngữ tạo hình ở học sinh THCS thông qua phân môn vẽ tranh pháp gợi mở hướng dẫn học sinh vẽ tranh sẽ đạt hiệu cao Bên... PRăng – Tuy Đức – Đắk Nông Tìm hiểu một số nét đặc trưng ngôn ngữ tạo hình ở học sinh THCS thơng qua phân mơn vẽ tranh Qua việc tìm hiểu đặc trưng ngơn ngữ tạo hình ta thấy rằng,... Long -3- Trường THCS Bu PRăng – Tuy Đức – Đắk Nông Tìm hiểu một số nét đặc trưng ngôn ngữ tạo hình ở học sinh THCS thông qua phân môn vẽ tranh Với mong muốn trở thành người giáo

Ngày đăng: 03/04/2013, 09:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w